SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 6 tuổi trường Mầm non EaTung - Pdf 34

SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

1
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
Khi xây dựng một ngôi nhà, để ngôi nhà được bền và đẹp thì ta cần có một
nền móng thật kiên cố và vững chắc. Cũng giống như xây dựng một con nguời
mới phù hợp với cuộc sống mới và đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt thì chúng ta
phải xây một nền kiến thức vững vàng và việc chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi
mầm non là vô cùng cần thiết. Là nền móng nhân cách đầu tiên cho việc giáo
dục cho trẻ thành một con người toàn diện.
Là một giáo viên mầm non tôi luôn mong muốn và trăn trở làm cách nào để
trẻ được chăm sóc một cách tốt nhất, được giáo dục một cách tốt nhất, bởi
những điều tôi được học và thực tế trường tôi đang dạy, vì vậy tôi đã rút ra được
một số biện pháp giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi trường Mầm non EaTung đã đem lại kết
quả tốt và rất mong được sự đóng góp ý kiến, những kinh nghiệm hay của những
đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bác Hồ đã từng nói “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm đựợc
thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, phải chịu khó
mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non
được tốt thì sau này cây mới lớn tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này cháu thành
tốt”. Lời Bác nói để ta biết rằng bậc học mầm non rất quan trọng nhất là trẻ 5 -6

Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi đã
4 năm học liền. Trong quá trình chăm sóc nuôi dạy các cháu do tôi phụ trách,
tôi càng thấy được trách nhiệm của mình là làm sao để chăm sóc giáo dục các
cháu thật tốt, giúp trẻ phát triển toàn diện. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ,
tôi đã có nhiều suy nghĩ, thực hành và có những biện pháp để nâng cao chất
lượng cho trẻ.
Đó là những lý do mà tôi luôn hiểu và mong muốn có ở trẻ, nên tôi đã
chọn :
Đề tài :“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5- 6 tuổi
trường Mầm non EaTung ". Mong được tất cả các đồng nghiệp tham khảo và
đóng góp ý kiến.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

3
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

Mục đích nghiên cứu đề tài:
Giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt : Phát triển thể chất, phát triển tình
cảm xã hội, phát triển thẩm mĩ, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, sáng
tạo và đặc biệt hơn nữa rèn cho cháu một nè nếp lối sống tự tin trong sáng từ
ngay những ngày đầu.
Cháu có kiến thức cơ bản nhất định và được trang bị chu đáo sẵn sàng cho
cháu bước vào lớp một. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng nhất của bậc học
mầm non đặc biệt là ở mẫu giáo lớn.
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:

- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trò chuyện.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Giáo dục mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục Quốc
dân, chiếm vị trí rất quan trọng nó có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu
đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa,
chuẩn bị những điều kiện cần thiết để bước vào học phổ thông.
Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với con người nhất là lứa tuổi mầm
non khi mới đến trường, đòi hỏi những nhà giáo dục trẻ là những con người có
đạo đức, mẫu mực, có trình độ, yêu nghề, mến trẻ. Bởi thế cho nên đòi hỏi
chúng ta phải đổi mới giáo dục để đào tạo ra những con người mới phải có tri
thức khoa học tốt để vươn lên cùng với sự phát triển của xã hội.
Muốn đạt được mục tiêu giáo dục mầm non thì trước hết phải quan tâm đến
chất lượng chuyên môn của giáo viên. Hoạt động chuyên môn có tầm quan trọng
rất rớn trong nhà trường. Nng cao chất lượng dạy học để từng bước hướng tới
mục tiêu phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I là nhiệm vụ mũi nhọn mà tất
cả giáo viên chúng tôi đang phấn đấu hiện nay.
2. Thực trạng
2.1. Thuận lợi
Giáo viên đạt chuẩn về trình độ là một người giáo viên tôi luôn có sự ham
thích, nhiệt tình, sáng tạo, có tinh thần tự học, tự rèn luyện, tìm tòi, học hỏi đồng
nghiệp để khám phá nghiên cứu bài dạy tốt hơn. Đồ dùng dạy học tương đối đầy
5
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

2.2. Thành công- Hạn chế
6
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

Thành công
Năm học 2014-2015 tôi tiến hành tìm hiểu về các biện pháp nâng cao chất
lượng chăm sóc và giáo dục trẻ 5- 6 tuổi.Trẻ được giáo dục một cách tốt nhất,
phát triển một nhân cách toàn diện cho trẻ.
Hạn chế
Tuy nhiên vẫn có một số vấn đề gặp khó khăn trong lúc tôi thực hiện, trẻ
rất chậm vì từ lúc nhỏ đến lớn trẻ đã quen với cuộc sống trẻ thời gian tiếp xúc
của trẻ với cô còn ít, phụ huynh còn chưa hợp tác, đôi lúc muốn bỏ cuộc, tinh
thần không vui vẻ.
2.3. Mặt mạnh- Mặt yếu
Mặt mạnh
Là một giáo viên trẻ tâm huyết với nghề và yêu trẻ, mong trẻ đạt được
những điều tốt đẹp nhất cũng như hình thành và phát triển 5 mặt (đức, trí, thể,
mỹ, lao động). Đối tượng tôi tiến hành thử nghiệm là lớp 5- 6 tuổi là năm cuối
để chuyển sang bậc học mới.
Mặt yếu
Có thể do tôi là giáo viên trẻ nên có nhiều tâm tư tình cảm và sự chia sẽ
không bằng các đồng nghiệp khác .
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Do nhận thức của phụ huynh về tâm quan trọng của bậc học mầm non còn
hạn chế

nghĩ bản thân mình chưa đi sâu, chưa nghiên cứu kĩ, chưa phát huy được hết khả
năng của trẻ, bởi mục tiêu tôi đặt ra chưa cao và chưa quyết tâm cao và cũng
một số lý do cá nhân đã làm bản thân tôi còn chưa làm hết khả năng của mình
trong giáo dục trẻ.
Việc nâng cao giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non tôi nghĩ chúng ta
cần nắm rõ vấn đề, thực trạng của lớp đang dạy, nắm được tình hình của lớp, các
phương pháp thực hiện giáo dục trẻ, lồng ghép các môn học trong giáo dục trẻ,
tạo cho trẻ tâm thế vững vàng đê cháu bước vào lớp một.
3. Giải pháp thực hiện
8
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

3.1. Những giải pháp thực hiện
Với những giải pháp tôi chọn trong việc giáo dục trẻ lồng ghép qua các
hoạt động, giúp trẻ tiếp thu một cách dễ dàng hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Với 2 giải pháp:
- Tạo môi trường cho trẻ giao tiếp
- Giáo dục trẻ thông qua các tác phẩm văn học
Sau đây tôi xin trình bày để các đồng nghiệp cùng tham khảo.
3.2. Nội dung
Giải pháp 1: Tạo môi trường giao tiếp đối với sự phát triển của trẻ
* Môi trường giao tiếp:
Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi là giúp trẻ phát
triển một cách toàn diện, hình thành ở trẻ nhân cách ban đầu của con người
mới. Ở lứa tuổi này, trẻ học thông qua “học mà chơi và chơi mà học”. Vì vậy,

thế giới xung quanh, quan hệ với những người khác và với bản thân mình trẻ trở
thành người như thế nào, nhân cách trẻ phát triển ra sao. Vì vậy, người lớn
chúng ta nhất là cô giáo mầm non phải biết tạo ra môi trường giao tiếp tốt nhất
để giúp trẻ phát triển.
Giao tiếp thông qua các hoạt động:
Cô giáo mầm non là người được giao nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ.
Mối quan hệ giữa cô và trẻ là sự tác động qua lại giữa cô và trẻ nhằm mục đích
hiểu biết trẻ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn
diện. Đối với những giáo viên có hiểu biết cao về trẻ, họ biết đánh giá, quan sát
một cách tinh tế, biết lắng nghe trẻ, có khả năng xâm nhập vào nội tâm trẻ, biết
đặt mình vào từng vị trí của trẻ, biết thông cảm, chia sẻ với trẻ, rất nhiệt tình tổ
chức hoạt động hấp dẫn gây hứng thú đối với trẻ, lôi cuốn những trẻ nhút nhát,
thiếu tự tin vào hoạt động. Biết sử dụng những câu hỏi phát huy tính chủ động
sáng tạo của trẻ. Những giáo viên này luôn quan tâm đến những thay đổi trong
sự phát triển của trẻ…Từ những hiểu biết trên lý thuyết trên, tôi đã vận dụng vào
thực tế của mình để chăm sóc - giáo dục trẻ.
Ví dụ: Tôi thấy cháu Hoàng nhanh nhẹn nhưng hay bộp chộp, làm việc gì
cũng phải hư hỏng vài lần. Cháu Huyền rất ít nói nhưng làm việc gì cũng chắc
chắn. Hoặc cháu Tư tuy nhút nhát nhưng biết yêu thương bạn, luôn giúp bạn,
nhường nhịn bạn. Hoặc cháu Quân mấy hôm nay không chịu đi học, tới tìm hiểu
và tự soát lại mình thì chợt nhớ ra hôm trước đã nặng lời trách cháu vì ăn cơm
10
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

làm đổ vãi ra nhà. Đối với cháu này tôi hiểu ra rằng, các cháu rất tình cảm, chỉ


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

mà ta phát triển ngôn ngữ và phát triển cảm xúc, tình cảm đạo đức xã hội chho
trẻ.
Trước hết, văn học không chỉ cung cấp vốn sống, vốn kinh nghiệm mà còn
làm nhiệm vụ nâng cao nhận thức cho trẻ. Tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển
khả năng suy đoán.
Ví dụ: Các cháu thử đoán xem nếu dê đen giống như dê trắng thì sẽ thế
nào? ( trong chuyện “Chú dê đen”)
Tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển khả năng so sánh, ví dụ: Các cháu so
sánh giữa thỏ anh và thỏ em xem có gì giống và khác nhau ( trong chuyện Ai
đáng khen nhiều hơn). Khi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học là giúp trẻ phát
triển trí nhớ, nếu các cháu có chú ý thì mới nhớ được chuyện, trẻ mới kể lại
được chuyện.
Làm quen văn học giúp trẻ thêm vốn sống, vốn kinh nghiệm. Vốn sống
càng phong phú thì vốn kinh nghiệm của trẻ càng phong phú hơn. Ví dụ: trẻ
được nhìn thấy mưa thì sẽ biết thêm được mưa to, mưa nhỏ, mưa lộp bộp, mưa tí
tách…
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển khả năng sáng
tạo. Trẻ luôn tìm ra những ý tưởng mới, cách giải quyết mới để phục vụ cho
mình đạt được hiệu quả cao. Đứa trẻ có tính sáng tạo là những đứa trẻ biết thay
từ, thay câu…làm cho chi tiết bên trong câu chuyện phong phú hơn. Còn trái lại,
những trẻ không có tính sáng tạo thì sẽ thụ động, không bao giờ nãy ra được ý
tưởng mới, chậm chạp, lề mề…
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là chúng ta giúp trẻ hình thành,
phát triển đạo đức xã hội. Thông qua nội dung câu chuyện, bài thơ mà giúp trẻ
đồng cảm với nhân vật một cách sâu sắc. Ví dụ: Cô út biết thương bà nên cô út

triển. Ví dụ: nóng: nóng rát; lạnh: se lạnh.
Nếu vốn từ phong phú thì giúp trẻ phát âm đúng. Ví dụ: Nước chảy ào ào;
cậu bé lao theo tiếng chim én kêu…từ đó giúp trẻ diễn đạt mạch lạc hơn. Diễn
đạt mạch lạc liên quan đến tư duy. Nếu trẻ hiểu được vấn đề ngôn ngữ phát triển
mới mới diễn đạt mạch lạc được. Đối với trẻ ngay từ đầu đã có khả năng sáng
tạo nhưng nếu có được tác động của văn học cô giáo sẽ thổi bùng lên khả năng
sáng tạo của trẻ ( qua đóng kịch…) nếu không khả năng đó sẽ thui chột dần dần.
Bằng ngôn ngữ văn học giúp trẻ hiểu được cách cư xử thế nào cho tốt, cho phù
hợp. Ví dụ: bẩn thì phải rửa tay, thay quần áo…Dần dần, trẻ biết đánh giá nhân
13
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

vật, cảm nhận tâm trạng của nhân vật qua động cơ ( chứ không qua hành vi ),
cao hơn nữa là giáo dục lòng hướng thiện cho trẻ.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ta cho trẻ hiểu được câu chuyện,
bài thơ đó nói về cái gì? Ví dụ: thông qua hình ảnh so sánh ví von qua bài thơ
“Trăng ơi! Từ đâu đến?” em bé hỏi trăng như hỏi mọi người. Em bé tự tìm câu
trả lời và câu trả lời thật gần gũi: Trăng tròn như “quả bóng”, như “mắt cá”, như
“quả chín”…nhằm nâng cao khả năng quan sát, tưởng tượng của trẻ.
Qua tác phẩm văn học, cô giáo đã giúp trẻ thấy được cái hay, cái đẹp như
thế nào. Ví dụ: trong chuyện “Ba cô gái”, bà mẹ thương các cô, bà lo cho các cô
từng li từng tí, làm việc quần quật mà không hề phàn nàn, cái đẹp ở trong cử chỉ,
hành động. Hoặc như trong bài thơ “Em yêu nhà em”, cô hỏi: Ngôi nhà của bạn
có gì mà bạn lại yêu quý đến thế? Bạn nào cho cô biết? Cô giáo luôn tạo cho trẻ
động não, sáng tạo. Vì thế, giáo viên luôn tạo cho trẻ những tình huống, tạo cơ

Những câu hỏi gợi mở cho từng đối tượng cùng giúp trẻ phát triển. Bởi vì khả
năng từng trẻ khác nhau.
Một vấn đề mà tôi áp dụng trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học là chú ý tính vừa sức nâng dần yêu cầu. Tức là làm cho tất cả các cháu
phải đạt được yêu cầu trung bình chung nhất. Nhưng nếu chỉ dừng lại mức đạt
yêu cầu thì kìm hãm sự phát triển của trẻ. Vì vậy, ta phải nâng dần yêu cầu.
Trước hết, nâng dần kiến thức bằng cách như đặt câu hỏi: hôm nay đặt câu hỏi
dễ, vừa sức, ngày mai nâng dần lên. Ví dụ: có phải dê đen có móng bằng đồng
không? Dê trắng không có móng bằng đồng phải không? Đặc biệt, nên cho trẻ tự
đặt câu hỏi. Khi đầu, các câu hỏi của trẻ chưa trơn tru nhưng cô phải hiểu, câu
hỏi cuả trẻ phải được cả lớp thảo luận. Bên cạnh những trẻ đặt yêu cầu cao thì
những trẻ yếu chỉ yêu cầu trẻ thuộc chuyện là được.
Cần phải chú ý một vấn đề rất quan trọng là luôn lấy trẻ làm trung tâm ( cá
nhân hóa). Quá trình nhận thức phát triển không phải cháu nào cũng giống cháu
nào. Vì vậy, tôi luôn chú ý gợi mở, tạo môi trường, tạo điều kiện để trẻ có vốn
sống, vốn kinh nghiệm. Không chỉ ta dạy thơ để trẻ đọc thuộc lòng mà ta giúp
trẻ phát triển vốn từ, thể hiện cảm xúc của mình qua bài thơ, câu chuyện, hiểu
được ý nghĩa của câu chuyện.
Để giúp trẻ phát triển nhận thức và khả năng tư duy tốt, khi dạy trẻ làm
quen tác phẩm văn học tôi luôn dùng các hệ thống câu hỏi có các dạng như:
- Câu hỏi mang tính nhận biết là những câu hỏi bắt buộc để giúp trẻ nhận
15
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

biết sự vật, hiện tượng xảy ra trong chuyện, tên nhân vật.

16
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

một mối quan hệ cộng hưởng, tồn tại cùng nhau và liên kết xuyên suốt với nhau
biện pháp này.
Thực hiện thì biện pháp sau sẽ hỗ trợ cho giải pháp đầu tiên chúng liên kết
thành một thể thống nhất tồn tại trong hoạt động hằng ngày và đều đem đến một
ý nghĩa to lớn nhất đó là hình thành cho trẻ được đức tính tốt trong con người
mới của trẻ.
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
- Những phương pháp trên đã đem lại hiệu quả giúp tôi hoàn thành việc
chăm sóc giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi 5 -6 tuổi và đem lại kết quả như sau:
- Năm học 2014- 2015
Về phía trẻ:
TT
1
2
3
4

ĐẦU KỲ
TỐT KHÁ
Lĩnh vực phát triển nhận thức 65%
35%
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 55%

4. Kết quả
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm áp dụng các phương pháp mà tôi
đã đề ra tôi thấy và đạt được một số kết quả nhất định:
17
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

Giao tiếp một cách mạnh dạn tự tin.
Trẻ có khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình.
Trẻ biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ
bản một cách tự lập.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cô giáo mầm non là người được giao nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dạy các
cháu mầm non, mối quan hệ giữa cô và cháu là sự tác động qua lại giữa giáo
viên và trẻ nhằm mục đích hiểu biết nâng cao chất lượng giúp trẻ phát triển toàn
diện, hình thành nhân cách, cung cấp những kiến thức cơ bản, chuẩn bị đầy đủ
về kiến thức, kỹ năng và thái độ để chuẩn bị bước vào lớp 1 phổ thông. Việc
nâng cao chất lượng trẻ mẫu giáo 5 tuổi không chỉ ở các môn học( hoạt động
học) mà còn được quan tâm toàn diện ở các lĩnh vực như: chăm sóc sức khỏe,
rèn kỹ năng sống, môi trường giáo dục và đặc biệt phải tạo được bầu không khí
vui vẻ, ấm áp và cởi mở với trẻ. Luôn tạo ra những hoạt động tập thể nhằm lôi
cuốn trẻ vào hoạt động, biết khen, chê, động viên, biết tôn trọng và yêu cầu cao
với trẻ. Có như vậy, chúng ta mới nâng cao được chất lượng chăm sóc nuôi dạy
trẻ nói chung và đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói riêng, bởi đây là độ tuổi cuối
cùng của bậc mầm non để chuẩn bị vào một môi trường học mới trong thời gian

về vật chất cho những em học sinh nghèo và những em học sinh có hoàn cảnh
khó khăn để các em được đến trường như các bạn khác và tham gia vận động
học sinh ra lớp đúng độ tuổi.
Đối với Phụ huynh học sinh: Hiểu được tầm quan trọng của ngành học
mầm non, cho con em ra lớp đúng độ tuổi. Cần quan tâm nữa về việc học tập
của con em mình và ngành học mầm non, ta phải xác định đây là nền tảng cho
sự phát triển phồn vinh của đất nước, phụ huynh cũng cần thật sự là tấm gương
sáng cho học sinh noi theo.
Eana , Ngày 10 tháng 12 năm 2015
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Thủy

19
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

XÉT DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................................................................................................................

20
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thủy – Trường Mầm non EaTung


SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 -6 tuổi trường Mầm non EaTung,

xã EaNa, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk”

II. Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận
2.Thực trạng
2.1 Thuận lợi- khó khăn
2.2 Thành công- hạn chế
2.3 Mặt mạnh- mặt yếu
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề
tài đã đặt ra.
3. Giải pháp, biện pháp:
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên
cứu
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học
của vấn đề nghiên cứu
III. Phần kết luận, kiến nghị
1. Kết luận:
2. Kiến nghị:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

chủ đề
4
Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,

Nhà xuất bản giáo

truyện, câu đố theo chủ đề
dục
5
Thomas Gordon, giáo dục không
( nhà xuất bản tri
trừng phạt
thức 2011)
6
Thương Lãng, Trưởng thành cùng con
NXB Lao động –
7

Xã hội (2011)
Gynthia Ulrich Tobias, Mỗi đứa trẻ
NXB Lao động –

một cách học
8
Sách chương trình GDMN mới

Xã hội (2011)
Bộ giáo dục

23





Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status