Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng cá nhân trong việc lựa chọn vay vốn tại ngân hàng liên doanh việt nga, chi nhánh đà nẵng - Pdf 35

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Hiê ̣n nay, ngân hàng đang là mô ̣t ngành kinh doanh rấ t sôi đô ̣ng và có
nhiề u tiề m năng phát triể n trong tương lai. Đă ̣c biê ̣t là ở Viê ̣t Nam - nề n kinh tế
đang trên đà phát triể n vớ i hàng loa ̣t cá nhân và doanh nghiê ̣p đang có nhu cầ u
về vố n rấ t lớn thı̀ thi ̣trường tài chı́nh - ngân hàng càng có cơ hô ̣i phát triể n ma ̣nh
mẽ hơn. Hàng loạt các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài lần lượt xuất
hiện và kinh doanh tạo nên một thị trường ngành ngân hàng đầy cạnh tranh. Việc
tạo dựng thị trường khách hàng ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối
với mỗi ngân hàng.
Đố i với khách hàng cá nhân, viê ̣c vay vố n ngân hàng là mô ̣t quyế t đinh
̣ lớn,
cầ n cân nhắ c rấ t kỹ lưỡng. Viê ̣c lựa cho ̣n ngân hàng này để vay mà không lựa
cho ̣n ngân hàng khác là mô ̣t quyế t đinh
̣ chiụ tác đô ̣ng của nhiề u yế u tố như uy tın
́
thương hiê ̣u của ngân hàng, lãi suấ t cho vay, quy trı̀nh vay vố n... Các yế u tố đó
làm cho quá trı̀nh quyế t đinh
̣ vay vố n của khách hàng cá nhân trở nên phức ta ̣p và
khó có thể nắ m bắ t. Do đó, viê ̣c tı̀m hiể u các nhân tố ảnh hưởng tới quyế t đinh
̣ lựa
cho ̣n ngân hàng để vay vố n của nhóm khách hàng này là mô ̣t điề u vô cùng quan
tro ̣ng đố i với các ngân hàng tâ ̣p trung vào khách hàng mu ̣c tiêu là khách hàng cá
nhân. Để thu hút đươ ̣c đông đảo khách hàng cá nhân đế n vay vố n ta ̣i ngân hàng
của mı̀nh cũng như hoàn thiê ̣n đươ ̣c dich
̣ vu ̣ chăm sóc khách hàng nói chung và
khách hàng cá nhân nói riêng thì cầ n phải phân tı́ch đươ ̣c các nhân tố nào là chủ
chố t quyế t đinh
̣ đế n viê ̣c lựa cho ̣n ngân hàng để vay vố n của ho ̣.
Ngân hàng liên doanh Viê ̣t-Nga (VRB) thành lâ ̣p và chı́nh thức đi vào hoa ̣t
đô ̣ng vào ngày 19/11/2006 và là kết quả hợp tác của hai ngân hàng hàng đầu hai

của mı̀nh.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác đinh
̣ đươ ̣c các nhân tố tác đô ̣ng đế n lựa cho ̣n của khách hàng cá nhân
vay vố n ta ̣i ngân hàng liên doanh Viê ̣t-Nga, chi nhánh Đà Nẵng.
- Đánh giá mức đô ̣ tác đô ̣ng của các nhân tố đó tới quyế t đinh
̣ của các khách
hàng cá nhân trong viê ̣c lựa cho ̣n VRB, CN Đà Nẵng để vay vố n.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút khách hàng cá nhân đế n vay
vố n ta ̣i ngân hàng liên doanh Viê ̣t-Nga, chi nhánh Đà Nẵng.
1.3. Đố i tươṇ g và phạm vi nghiên cứu
* Đố i tươ ̣ng nghiên cứu:


Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu những nhân tố chủ yế u ảnh hưởng đế n quyế t
đinh
̣ lựa cho ̣n ngân hàng liên doanh Viê ̣t-Nga, chi nhánh Đà Nẵng để vay vố n của
khách hàng cá nhân trên cơ sở thu thâ ̣p thông tin từ các khách thể là những khách
hàng cá nhân đang vay vố n của ngân hàng liên doanh Viê ̣t-Nga, chi nhánh Đà
Nẵng.
* Pha ̣m vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề tài thực hiê ̣n nghiên cứu ta ̣i VRB, CN Đà Nẵng và
khách hàng cá nhân vay vố n của ngân hàng trên điạ bàn thành phố Đà Nẵng.
- Về thời gian:
+ Dữ liê ̣u thứ cấ p củ a đề tà i đươ c̣ ngân hà ng cung cấ p trong giai đoa ̣n
2008-2010.
+ Dữ liêụ sơ cấ p của đề tài đươ ̣c thu thâ ̣p từ tháng 01 đế n tháng 05-2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
* Dữ liêụ thứ cấ p:

khách hàng và đánh số thứ tự danh sách đó: bắ t đầ u số 1 cho khách hàng đầ u tiên
trong danh sách và 502 là khách hàng cuố i cùng. Sau đó sử du ̣ng Excel để cho ̣n
ngẫu nhiên 100 khách hàng từ 502 khách hàng (chi tiế t cách cho ̣n mẫu xem ở phu ̣
lu ̣c).
Sau khi đã cho ̣n xong danh sách khách hàng vào mẫu, tác giả tiế n hành tiế p
câ ̣n khách hàng để điề u tra bằ ng cách đế n gă ̣p trưc̣ tiế p khách hàng ta ̣i nhà riêng
theo điạ chı̉ đươ ̣c cung cấ p.
- Kế t quả điề u tra: Số bảng hỏi phát ra là 100 bảng. Số bảng hỏi thu về là
92 bảng. Sau khi loại bỏ 11 phiếu không hợp lệ, kích thước mẫu cuối cùng để xử
lý là n = 81.

1.4.2. Phương pháp xử lý số liêụ
Trên cơ sở 81 bảng hỏi hơ ̣p lê ̣ từ điề u tra khách hàng, tác giả sử du ̣ng phầ n
mề m SPSS để xử lý số liê ̣u. Dựa trên những số liê ̣u đó, để tiế n hành phân tı́ch dữ


liêu,
̣ trong bài có sử du ̣ng những phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê và chỉ lấ y giá trị Frequency (tần số),
Valid Percent (% phù hợp) và Mean (giá trị trung bình) trong bảng thống kê đó.
- Các giá trị trung bình được kiểm định bằng kiểm định trung bình theo phương
pháp One-Sample T-Test để khẳng định xem nó có ý nghĩa về mặt thống kê hay không.
Cặp giả thuyết thống kê:
Giả thuyết H0: μ = Giá trị kiể m đinh
̣

(Test value)

Đối thuyết H1: μ ≠ Giá trị kiểm định


dựa trên tình hình thực tiễn của VRB Đà Nẵng và đặt ra mục tiêu cụ thể cho đề tài
nghiên cứu. Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu trong đó trình bày cụ thể về
phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu cũng được làm rõ ở phần 1 này.


Trong phần 2 của đề tài, ở chương 1, tác giả trình bày tổng quan về vấn đề
nghiên cứu với các vấn đề lý luận về khách hàng và hành vi của khách hàng trong
lĩnh vực ngân hàng – là căn cứ quan trọng để nghiên cứu vấn đề. Bên cạnh đó,
trong chương này cũng đề cập đến tình hình kinh doanh ngân hàng trên địa bàn TP
Đà Nẵng hiện nay để thông qua đó có thể thấy được môi trường kinh doanh của
VRB Đà Nẵng. Ở chương thứ hai, sau khi nghiên cứu về tổng quan ngân hàng liên
doanh Việt – Nga, chi nhánh Đà Nẵng (lịch sử hình thành, các nguồn lực...), đề tài
phân tích để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn vay vốn tại
VRB Đà Nẵng của khách hàng cá nhân dựa trên kết quả điều tra bằng bảng hỏi đối
với khách hàng cá nhân và xử lý bằng SPSS. Từ kết quả phân tích đó để đề xuất
các giải pháp nhằm thu hút được đông đảo khách hàng cá nhân đến vay vốn tại
VRB Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.
Từ kết quả phân tích ở phần 2, phần 3 của đề tài đưa ra những kết luận và
kiến nghị đối với các cấp chính quyền và với VRB Đà Nẵng để tạo điều kiện
cho những giải pháp được thực hiện hiệu quả. Đề tài được nghiên cứu không
thể tránh khỏi sai sót, do đó, ở phần cuối cùng, tác giả tự nhận xét một số hạn
chế khi thực hiện đề tài này.




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status