Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Hà Nội - Pdf 36

Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

MỤC LỤC

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 1


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 2


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang có bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp
hóa, hiện địa hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến
tích cực. Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở các thành phố, khu đô thị lớn của nước
ta mà đang mở rộng ra các huyện lân cận.
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đô thị hóa phất triển không ngừng cả
về tốc độ lẫn quy mô, số lượng và chất lượng và chất lượng. Bên cạnh những mặt tích
cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực, những hạn chế mà

Vì lý do trên, cùng với mong muốn đưa ra các giải pháp để cải thiện môi trường
tại khu vực nghiên cứu nên đề tài “Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ
thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng – Huyện Ba Vì – Hà Nội.” được thực hiện với
mong muốn tìm ra một mức sẵn lòng chi trả trung bình cho dịch vụ thu gom rác tốt hơn ở
khu vực thị trấn Tây Đằng. Từ đó có những phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu này.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng môi trường thị trấn Tây Đằng – Ba Vì
- Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm cải thiện dịch vụ thu gom và xử lý
tại địa phương bằng phương pháp CVM
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến WTP
- Đề ra một số biện pháp quản lý thu gom và xử lý rác tại thị trấn Tây Đằng – Ba Vì.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề về rác thải ô nhiễm môi trường của khu vực thị trấn Tây Đằng –
Ba Vì. Tập trung nghiên cứu là người dân tiêu dùng, sản xuất trong thị trấn Tây Đằng đã
được và chưa được thu gom và xử lý rác của khu vực.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom rác tại thị trấn Tây Đằng – Ba Vì
không nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho các dịch vụ khác.

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 4


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên
Thị trấn Tây Đằng nằm ở trung tâm Huyện Ba Vì , trên quốc lộ 32, cách thị xã Sơn

Sông Hồng và Sông Tích chảy qua.
1.5. Các nguồn tài nguyên
1.5.1. Tài nguyên đất
Được chia làm 3 loại chính:
+ Đất phù sa ven Sông Hồng và bãi Sông Hồng : loại đất này được bồi đắp rất màu
mỡ.
Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 5


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

+ Đất phù sa cổ: không được bồi, đây là diện tích đồng bằng phía trong đê Sông Hồng.
+ Đất đồi gò.
1.5.2.. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt : Được cung cấp bồi hệ thống Sông Hồng, Sông Tích ngoài ra còn có
các ao, hồ, ngòi trên địa bàn thị trấn.
Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm được nhân dân khai thác, sử dụng làm nguồn
nước sinh hoạt qua việc đào giếng khơi, giếng khoan.
1.5.3. Tài nguyên rừng
Là thị trấn có vùng đồi gò xen kẽ nên việc trồng rừng tạo cảnh quan môi trường và bảo
vệ môi trường đất là cần thiết, hiện tại thị trấn có 52,05 ha rừng.
1.6. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
Năm 2011 dân số thị trấn Tây Đằng là 6070 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn
huyện Ba Vì là 0,8 % năm. Mật độ dân số trung bình khoảng 561 người/km 2.
Tỷ lệ lao động ngày càng có việc làm ngày càng tăng : bình quân thu nhập đầu người
đạt 16.830.000/người/năm (năm 2011).
Tổng giá trị sản xuất năm 2011 đạt 253,49 tỷ đồng, tăng 40,3% so với năm 2010.
Trong đó nghành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 143,75 tỷ đồng, so với năm 2010 tăng

vấn đề và giải thích không rõ rang.
Mức giá được hỏi có thể bị chọn sai (Câu hỏi đóng)
Hàng hóa đưa ra trong mô hình này là hàng hóa giả định không nhất thiết phải tồn tại
do vậy có thể bị sai lệch kết quả nếu tiến hành không đúng phương pháp và yêu cầu kỹ
thuật.
Phương thức thanh toán khác nhau có thể dẫn đến kết quả khác nhau, nó là sai lệch kết
quả.
Tổng kết lại phương pháp CVM cho một kết quả ước lượng chênh lệch (Tồn tại sai số
lớn) được xem là khiếm khuyết đặc trưng của CVM.
2.3. Các bước tiến hành một nghiên cứu đánh giá ngẫu nhiên.
Bước 1: Thiết kế bảng điều tra có thể suy ra mức WTP hoặc WTA của cá nhân.
Trong đó phải làm 3 nhiệm vụ sau:
-

Thiết lập một kịch bản giả định
Quyết định sẽ hỏi WTP hay WTA

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 7


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

-

Xây dựng kịch bản cho phương tiện thanh toán hoặc bồi thường (thông qua một
quỹ hay một hình thức chi trả nào đó)

Bước 2: Tiến hành phỏng vấn với một số lượng mẫu xác định.

nghĩa với lượng rác thải tạo ra hàng ngày rất lớn. Rác thải từ các hộ gia đình các cửa hàng
kinh doanh trong các chợ ven đường giao thông hầu như chưa được thu gom và xử lý. Bất
kỳ một khu đất trống công cộng nào trên địa bàn khu vực cũng có thể trở thành nơi đổ rác
làm nơi sinh sống cho các vi sinh vật gây bệnh, kéo theo ruồi muỗi và gây mùi hôi thối
môi trường sống cho người dân.
Người ta không chỉ tùy tiện xả rác ra bờ kênh, lòng mương, mà còn quẳng rác ra đường
đi lối lại ven làng, với đủ loại phế phẩm (chiếu rách, túi nilon, dép, lốp xe máy hỏng,
mảnh chai lọ…), gây mất mỹ quan, môi trường khu vực. Các con kênh có vai trò dẫn
nước cho một số cánh đồng thuộc thị trấn Tây Đằng và xã Phú Châu, lượng rác sinh hoạt
hằng ngày trong các cụm dân đều dồn về đây, ứ đọng và tràn xuống cả lòng mương, thì sẽ
gây tắc nghẽn dòng chảy, ảnh hưởng không nhỏ đến việc gieo trồng của địa phương

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 9


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

Bảng 3.1. Tình hình các khu dân cư và bố trí và các khu dịch vụ đời sống xã hội tại
Thị Trấn Tây Đằng năm 2012 - 2014
Chỉ tiêu

ĐVT
2012
2013
2014
Thôn
Thôn
3

1
Siêu thị
Siêu thị
2
2
2
Số trường học
Trường học
4
4
4
Cơ quan đơn vị Đơn vị
20
20
20
hành chính
Bệnh viện
Bệnh viện
2
2
2
Tốc độ tăng dân số %
0,8%
0,9%
1,2%
(Nguồn UBND thị trấn Tây Đằng và điều tra hộ gia đình)

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 10

thải ra ở khu vực thị trấn Tây Đằng là rác thải sinh hoạt, rác chợ, trường học, cơ
quan,..Còn rác thải y tế là không đặc trưng.
3.1.2. Thực trạng việc quản lý và thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng
Cơ quan vận chuyển và xử lý rác khu vực Thị Trấn Tây Đằng: Công ty môi trường đô
thị Sơn Tây.
Công tác quản lý rác thải trên địa bàn thị trấn ở mức thấp. Tại đây chưa có sự quản lý
đồng chung cho toàn thị trấn mà tưng thôn có sự quản lý riêng. Do tình trạng rác thải còn
xuất hiện trên đường làng, ngõ xóm gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường.
Vị trí làm bãi đổ rác do các thôn tự chọn ra địa điểm làm bãi đổ rác, sau đó tiến hành
thành lập đội thu gom rác của thôn. Những người thu gom rác là những người dân tự
thành lập đội thu gom và đăng ký với chính quyền thôn. Các ông trưởng thôn sẽ xác định
ranh giới và số hộ gia đình, trong từng thôn sẽ có trách nhiệm nhắc nhở, đôn đốc người
thu gom hoàn thành công việc của mình nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường trong toàn thôn.
Khỉ rác ở bãi rác tập trung đầy thì người chịu trách nhiệm môi trường ở thị trấn thông báo
cho công ty môi trường đô thị Sơn Tây về vận chuyển.

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 11


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

Bảng 3.3 Tần xuất thu gom
Tên thôn

Tần suất thu gom
(lần/tuần)
3
2

Qua 2 bảng số liệu điều tra được ta thấy việc quản lý và thu gom người dân đánh giá là
chưa hiệu quả.
3.3. Ước lượng mức sẵn lòng chi trả để thu gom và xử lý rác thải tại khu vực Thị
trấn Tây Đằng – Ba Vì.
3.3.1. Sự cần thiết và sẵn lòng của cho các dịch vụ thu gom và xử lý rác thải
Sự cần thiết của việc thu gom và xử lý rác và sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom
rác tại TT Tây Đằng – Huyện Ba Vì, TP hà Nội đối với đối tượng được phỏng vấn và
nghiên cứu thể hiện qua bảng 3.6:

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 12


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

Bảng 3.6: Nhu cầu cần phải thu gom và xử lý rác
Sự cần thiết của việc thu gom

Không
Sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu và xử lý rác


Số lượng người
Tỷ lệ (%)
26
76.47%
8
23.53%
Số lượng người

trong từng thôn, khu. Số mẫu điều tra được thể hiện bảng sau:
Bảng 3.7. Phân bố mẫu điều tra
Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 13


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

Khu
Thôn Đông
Thôn Chợ Chàng
Thôn Vân Hồng
Khu phố Hưng Đạo

Số người
9
8
6
11

Tỷ lệ (%)
26,47
23,5
17,64
32,39
(Nguồn tổng hợp phiếu điều tra)

Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối với các hộ gia đình trong khu vực
nghiên cứu. Phiếu điều tra đưa ra một quỹ giả định để thu gom và xử lý rác trong khu vực.

13
4
0

Từ bảng ta thấy mức WTP dao động từ 5000 đến 20.000 đồng/quý. Qua bảng trên ta
thấy mức WTP: 15000 đồng/quý được lựa chọn nhiều nhất, mức trên 20.000 đồng/quý
không có người đồng ý chi trả.
3.3.2. Mức giá trung bình WTP

Nghiên cứu cũng đã tổng hợp mức sẵn lòng chi trả của tất cả người dân tham gia phỏng
vấn thông qua công cụ Descriptive Statistic trong Excel để mô tả mức WTP. Kết quả
được thể hiện trình bày qua Bảng 3.8
Bảng 3.9. Thống kê mô tả giá trị WTP của đối tượng tham gia phỏng vấn
WTP
Giá trị trung bình

12323.52941

Lỗi tiêu chuẩn

849.3686323

Trung vị

15000

Mode

15000


34
(Nguồn tổng hợp phiếu điều tra)

Mức WTP bình quân của 34 phiếu là 12.323 đồng/quý.
3.4. Phân tích ảnh hưởng các yếu tố tới mức sẵn lòng chi trả để thu gom và xử lý rác
tại Thị Trấn Tây Đằng – Ba Vì.
3.4.1. Ảnh hưởng của giới tính đến WTP

Hình 3.1. Ảnh hưởng của giới tính đến WTP
Kết quả cho thấy, ở các mức giá khác nhau, WTP của nam và nữ là khác nhau, đặc biệt
mức giá WTP là 7000 VNĐ chỉ có ở giới tính Nam đồng ý nhiều ở mức WTP này. Ở các
mức giá 5000 VNĐ, 10000 VNĐ sự chênh lệch nhiều giữa mức WTP xu hướng nhiều ở
giới tính nữ. Còn ở mức 20000 thì cả hai giới đều có mức WTP là như nhau 50%.
3.4.2. Ảnh hưởng của Nghề Nghiệp đến WTP
Biến nghề nghiệp được khẳng định có vai trò quan trọng trong quyết định mức WTP.
Trong nghiên cứu này, báo cáo đề cập nghề nghiệp của người được phỏng vấn bao
gồm;nông dân, người buôn bán, người nhà nước và các nghề nghiệp khác. Mức giá sẵn
lòng chi trả cho dịch vụ thu gom rác tại thị trấn Tây Đằng theo nghề nghiệp của người
được phỏng vấn được trình bày qua hình dưới đây:

Hình 3.2. Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến WTP
Hình 3.2 cho thấy: ở mức WTP ở 5000 VNĐ, chủ yếu người lựa chọn là nông dân
(chiếm 25.0%), và người nghề nghiệp khác chiếm 75%. Mức WTP là 7000 VNĐ , nông
dân và buôn bán vẫn là người chọn mức này nhiều nhất. Ở mức giá 10000 VNĐ, đối
Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 15


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng


Trang 16


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

3.4.5.Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến WTP.

Hình 3.5 : Ảnh hưởng trình độ học vấn đến WTP
Biểu đồ trên cho thấy, ở mức WTP là 5000 đồng/quý, những người trình độ trung học
phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất (50%), tiếp đó là trình độ đại học và trung học cơ sở. Ở
mức WTP là 7000 đồng/quý, những người co trình độ phổ thông trung học vẫn chiếm tỷ
lệ cao nhất. ở mức 15000 đồng/quý, những người có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất
(58,4%), tiếp đó là trình độ trung học cơ sở và trung học phổ thông. ở mức WTP 20.000
đồng/quý, diễn biến này cũng tương tự. điều này cho thấy xu hướng người có trình độ học
vấn càng cao thì mức WTP cũng càng cao.
3.4.6. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề
nghiệp và thu nhập đến WTP
Để xác định ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề
nghiệp và thu nhập đến WTP, tác giả hồi quy bằng công cụ Regression trong Data
Analysis của chương trình Microsoft Excel và được kết quả như Bảng 3.9.
Bảng 3.9.Kết quả hồi quy bằng công cụ Regression

Kết quả ước lượng hồi quy của các yếu ảnh tới mức sẵn lòng chi trả (WTP) thể hiện
qua phương trình sau:
Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 17




Phổ biến kiến thức pháp luật, tuyên truyền phổ cập hóa nhận thức môi trường theo các
chương trình thông tin như:
Tổ chức các buổi huấn luyện thảo luận xử lý rác thải cho cán bộ và nhân dân khu vực
Tuyên truyền cho người về vai trò ý nghĩa của việc xây dựng mô hình thu gom rác và xử
lý rác. Tập huấn người dân phân loại rác tại nhà.
Có chính sách giáo dục phù hợp để người dân tự ý thức được rõ tác hại cảu rác thải từ đó
có ý thức bảo vệ môi trường. Lượng rác thải không được thu gom cần có biện pháp tự xử
lý để tái sử dụng. VD Với các thức ăn thừa, rác hữu cơ… có thể chôn lấp trong vườn nhà.
Với các loại rác vô cơ chai, lọ, nhựa,… có thể đem bán cho người thu gom phế liệu.
Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 18


Xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho dịch vụ thu gom rác tại Thị trấn Tây Đằng

3.5.1.2. Thành lập đội vệ sinh môi trường.
Các ban ngành đoàn thể của thị trấn phải có sự phối hợp cùng giám sát, tuyên truyền,
việc thực hiện thu gom rác thải tại khu vực. Sau đó phối hợp cùng công ty Môi Trường đô
thị Sơn Tây để xử lý rác.
Làm việc với công ty môi trường Đô thị Sơn Tây tư vấn hỗ trợ trong công tác mua sắm
trang thiết bị cho tổ thu gom, chuyên dụng để công việc thu gom đạt hiệu quả.
Thành lâp đội thanh niên tình nguyện về môi trường với thành phần là thanh niên
nhiệt tình năng nổ với nhiệm vụ tuyên truyền vận động giữ gìn vệ sinh môi trường cho
người dân. Tham gia tự quản , giám sát mọi hoạt đồng về môi trường của cộng đồng
3.5.2. Giải pháp cho quản lý bảo vệ môi trường.
-

 Xây dựng hệ thống quản lý rác thải theo hướng phát triển bền vững.

đồng/ tháng. Sử dụng công cụ Descriptive Statistic trong Excel để mô tả mức WTP bình
quân là 12323.52941đồng/Quý.
-

Với mức sẵn lòng chi trả này người dân mong muốn có một dịch vụ thu gom rác tốt
hơn chất lượng hơn, đem lại một cuộc sống Xanh – Sạch – Đẹp.
Để khắc phục tình trạng rác gây ô nhiễm môi trường và làm mất cảnh quan trong khu vực
nghiên cứu, đề tài đã đưa ra giải pháp:
Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường của người dân
Thành lập tổ dịch vụ môi trường, kết hợp giữa các ban nghành đoàn thể trong việc thu
gom và xử lý rác tại khu vực nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống quản lý theo hướng phát triển bền vững.
KIẾN NGHỊ

-

Cần mở thêm các lớp tập huấn, các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ
môi trường của người dân.
Đầu tư các bể chứa rác trong khu dân cư tạo điều kiện cho công tác thu gom và hạn chế
việc vứt rác của người dân.
Nên thu phí theo từng hộ/ khẩu đưa ra mức đóng góp cho từng hộ.
Cần ký hợp đồng với đơn vị có năng lực về công tác thu gom ở địa bàn.

Mai Đức Mạnh – LĐH4QM

Trang 20





Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status