skkn một số GIẢI PHÁP CHỈ đạo dạy và học THEO CHỦ đề năm học 2015 2016 tại TRƯỜNG THPT - Pdf 37

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY VÀ HỌC
THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015-2016
TẠI TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI

Người thực hiện: HOÀNG THỊ KIM THAO
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 
- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2015-2016
1


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: HOÀNG THỊ KIM THAO

Dạy học ngày nay không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà loài người
đã tích lũy được và đã hệ thống hóa lại mà còn phải có nhiệm vụ phát triển năng lực
sáng tạo của thế hệ trẻ và kĩ năng tự hoàn thiện tri thức của họ. Đặc điểm cơ bản của
phương pháp dạy học mới thể hiện ở chỗ biến hoạt động dạy của giáo viên vốn là hoạt
động thông báo tri thức trước đây thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh lĩnh
hội, tìm kiếm tri thức.
Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở
các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần
Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, sau khi
Quốc hội thông qua Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT
tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội
ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, trong đó tăng cường năng lực dạy học
theo hướng “tích hợp, liên môn” là một trong những vấn đề cần ưu tiên.
Dạy học theo chủ đề là một trong những chủ trương của giáo dục hiện nay hướng
đến “tích hợp, liên môn”. Đó là cách tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến
thức, nội dung bài học, chủ đề,... có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở
các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong môn học hoặc các hợp
phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài
học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực
tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng
vào thực tiễn. Đây là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp học
truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà
giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội dung học tập có tính

3


tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh và nội
dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.
Đối với các trường ở vùng sâu, vùng xa, các trường có điều kiện khó khăn, chất

dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.
Với mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết
những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. Các em
thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức.
Việc học của học sinh thực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện
được nhiều kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống. Học sinh cũng được tạo điều kiện minh
họa kiến thức mình vừa nhận được và đánh giá mình học được bao nhiêu và giao tiếp
tốt như thế nào. Với cách tiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ
bảo thay vì quản lý trực tiếp học sinh làm việc.
Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức,
làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợp vào nội dung
những ứng dụng kĩ thuật vào đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn,
hấp dẫn hơn. Một cách hoa mỹ, đó là việc "thổi hơi thở" của cuộc sống vào những kiến
thức cổ điển, nâng cao chất lượng "cuộc sống thật" trong các bài học.
Theo một số quan điểm, dạy học theo chủ đề thược về nội dung dạy học chứ
không phải là phương pháp dạy học nhưng chính khi đã xây dựng nội dung dạy học
theo chủ đề, chính nó lại tác động trở lại làm thay đổi rất nhiều đến việc lựa chọn
phương pháp nào là phù hợp, hoạc cải biến các phương pháp sao cho phù hợp với nó.
Vì là dạy học theo chủ đề nên căn bản quá trình xây dựng chủ đề tạo ra quá trình
tích hợp nội dung (đơn môn hoặc liên môn) trong quá trình dạy.
1.2. Ưu thế của dạy học theo chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền
thống hiện nay

5


Mọi sự so sánh giữa mô hình hay phương pháp dạy nào cũng trở nên khập khiễng
bởi mỗi một mô hình hay phương pháp đều có những ưu thế hoạc hạn chế riêng.
Tuy nhiên, nếu đặt ra vấn đề cho ngành giáo dục hiện nay là: Làm thế nào để nội
dung kiến thức trở nên hấp dẫn và có ý nghĩa trong cuộc sống? Làm thế nào để việc



pháp tương tự, phương pháp mô hình, suy áp dụng thực tiễn.
luận khoa học ...)
3- Dạy theo từng bài riêng lẻ với một thời 3- Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ
lượng cố định.
chức theo hướng tích hợp từ một phần
trong chương trình học.
4- Kiến thức thu được rời rạc, hoạc chỉ có 4- Kiến thức thu được là khái niệm trong
mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết một mối liên hệ mạng lưới với nhau.
kế chương trình học).
5- Trình độ nhận thức sau quá trình học 5- Trình độ nhận thức có thể đạt được ở
tập thường theo trình tự và thường dừng mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
lại ở trình độ biệt, hiểu và vận dụng (giải
bài tập).
6- Kết thúc một chủ đề học sinh có một

6- Kết thúc một chương học, học sinh

tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ

không có một tổng thể kiến thức mới mà

và khác với nội dung trong sách giáo khoa.

có kiến thức từng phần riêng biệt hoạc có
hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo
trật tự các bài học.

7- Kiến thức còn xa rời thực tiễn mà ngưởi 7- Kiến thức gần với thực tiễn mà học sinh

Một, dạy học theo chủ đề cũng như một số mô hình tích cực khác, giáo viên
không được coi học sinh là chưa biệt gì trước nội dung bài học mới mà trái lại, luôn
phải nghĩ rằng các em tự tin và có thể biết nhiều hơn ta mong đợi, vì thế dạy học cần tận
dụng tối đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng có sẵn của các em và khuyến khích khả
năng biết nhiều hơn thế của học sinh về một vấn đề mới để giảm tối đa thời gian và sự
thụ động của học sinh trong khi tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần
so với nội dung cần dạy.
Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn
các nhiệm vụ học tập nhắm tới sự lĩnh hội hệ thống kiến thức có sự tích hợp cao, tinh
giản và tính công cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (ví
dụ các năng lực), trong khi dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến
thức nên chỉ nhắm tới các mục tiêu được cho là quá trình này có thể mang lại.
Ba, trong dạy học theo chủ đề kiến thức mới được học sinh lĩnh hội trong qua
trình giải quyết các nhiệm vụ học tập, đó là kiến thức tổ chức theo một tổng thể mới
khác với kiến thức trình bày trong tất cả các nguồn tài liệu. Hơn nữa với việc học sinh
lĩnh hội kiến thức trong quá trình giải quyết nhiệm vụ học tập, cũng mang lại một lợi
8


thế to lớn đó là mở rộng không gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng
dụng thực tế cao hơn.
Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò của giáo viên và học sinh cơ bản là thay đổi
và khác so với dạy học truyền thống. Người giáo viên từ chỗ là trung tâm trong mô hình
truyền thống đã chuyển sang là người hướng dẫn, học sinh là trung tâm.
1.3. Tại sao nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề trong tiến trình đổi mới
giáo dục hiện nay?
* Về mặt lý luận
Hiện nay, có ba lý do quan trọng cần lưu tâm và đặt chúng ta phải nghĩ đến một
giải pháp làm thế nào để đáp ứng và giải quyết được ba vấn đề này, chính là:
Một, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục - trong đó chú trọng

Thực tế trên cho thấy, khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự
nhiên và xã hội, đòi hỏihọc sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp hoặc liên quan đến
nhiều môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên
môn. Do đó, hệ quả là buộc chúng ta phải xây dựng các chủ đề để tiến hành dạy học.
Tất nhiên, việc xây dựng các chủ đề trong dạy học cũng không tham vọng sẽ giải quyết
việc đưa toàn bộ thực tiễn vào chương trình, thậm chí mô hình này cũng chưa thể tạo ra
một phương pháp giáo dục hoàn toàn mới, nhưng quan trọng hơn hết chính là nó mở
đường cho giáo viên và học sinh tiếp cận với kiến thức theo một hướng khác. Không
phải là sự thụ động mà là chủ động của học sinh. Không phải là sự tiếp nhận kiến thức
sau khi học mà có thể là ngay khi làm nhiệm vụ học. Nó cũng không chỉ dừng ở mục
tiêu “đầu vào” về kiến thức mà nó còn hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả năng vận
dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn) nhờ vào việc xác định các năng lực cần phát
triển song song với những mục tiêu về chuẩn nội dung kiến thức, kĩ năng trong chương
trình học.
Ngoài ra, một thực tế khác cũng đáng quan tâm: hiện nay, ít nhiều trong chương
trình học (bao gồm cả trong một bộ môn theo bậc hoặc các môn khác nhau theo một
10


bậc) cũng có nhiều đơn vị kiến thức có tính giao thoa, liên hệ tương đối gần hoặc trùng
lặp.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Đặc điểm của trường
Trường THPT Điểu Cải tọa lạc ở vị trí khá thuận lợi: nằm trên trục đường chính
quốc lộ 20, trung tâm của 4 xã Túc Trưng, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho; cách trung
tâm huyện Định Quán 24km và cách trung tâm tỉnh Đồng Nai khoảng 70km. Trường
nhận được sự quan tâm, lãnh đạo sát sao của các cấp lãnh đạo: Sở GD&ĐT Đồng Nai,
Huyện ủy Định Quán, sự quan tâm giúp đỡ của Đảng uỷ, chính quyền, các ban ngành
đoàn thể và nhân dân các xã trong khu vực.
Tập thể đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dưới sự lãnh đạo của Chi bộ đảng là

game,...
- Xét từ phía cha mẹ học sinh: Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa thật quan tâm,
chăm lo, đôn đốc con em mình học tập, còn phó thác cho nhà trường, cho thầy cô.
- Xét từ phía nhà trường: Đội ngũ giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm, không ổn định;
lãnh đạo nhà trường chưa có nhiều giải pháp hữu ích để chỉ đạo đổi mới dạy và học; còn
nặng nề thành tích thi cử,...
Khoảng từ năm học 2010-2011 đến nay, trường đã có những bước tiến rõ rệt. Chất
lượng dạy và học ngày càng tăng, tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng, tỉ lệ học sinh yếu kém
giảm đáng kể. Số học sinh thi đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh ngày một tăng, tỉ lệ thi đỗ
tốt nghiệp THPT và đỗ vào đại học, cao đẳng ngang và vượt mặt bằng chung của tỉnh.
Năm học 2015-2016, trường có tất cả 37 lớp nhưng chỉ có 21 phòng học nên phải
dạy học 02 ca, mỗi buổi học hầu như kín chỗ. Về đội ngũ, nhà trường có 91 cán bộ, giáo
viên nhân viên trong đó có 85 cán bộ giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy. Đa số giáo
viên tận tụy với công tác giảng dạy, chăm chút học sinh nhưng cũng có trường hợp chỉ
thành công đối với đối tượng học sinh khá, giỏi còn với học sinh yếu kém thì chưa hiệu
quả hoặc cho kết quả ngược lại. Một bộ phận giáo viên còn lúng túng, chưa mạnh dạn
tìm các giải pháp mạnh để giải quyết vấn đề chất lượng học tập của học sinh. Hoặc có
12


giáo viên quá khắt khe làm cho học sinh lo sợ khi học giờ học của mình, thậm chí còn
làm các em thui chột tinh thần học tập.
Lãnh đạo nhà trường rất quan tâm đến việc chỉ đạo đổi mới dạy và học, kiểm tra
đánh giá, nâng cao chất lượng của nhà trường. Đặc biệt là các giải pháp đổi mới giáo
dục toàn diện để ngày càng phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên để
thực sự đổi mới cả về phương pháp giảng dạy, cả về hình thức kiểm tra đánh giá, hình
thức sinh hoạt chuyên môn, ... là một vấn đề lớn mà lãnh đạo nhà trường tiếp tục nghiên
cứu, thực hiện qua từng năm học.
2.2. Về hoạt động chuyên môn
Năm học 2015-2016, việc đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước

năm 2016.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Chỉ đạo trực tiếp đến từng tổ chuyên môn
Rút kinh nghiệm các năm học 2013-2014, 2014-2015, trường THPT Điểu Cải chỉ
đạo tổ chuyên môn thực hiện dạy và học theo chủ đề với định hướng thiết thực và hiệu
quả. Việc chỉ đạo được thực hiện trực tiếp đến từng tổ chuyên môn, tập trung vào từng
môn học cụ thể dựa trên đặc điểm của từng bộ môn. Ngay từ đầu năm học, lãnh đạo nhà
trường đã xây dựng phương hướng hoạt động của năm học, tập trung đổi mới sinh hoạt
tổ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy,
nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Một số giải pháp cụ thể như sau:
1.1. Rà soát xây dựng PPCT
Trên cơ sở khung phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây
dựng, các tổ chuyên môn căn cứ tình hình thực tế của nhà trường, tình hình chất lượng
học sinh từng khối lớp để rà soát lại, xây dựng lại chương trình cho phù hợp.
Việc xây dựng khung chương trình đảm bảo thời gian thực học 37 tuần, chú ý
chuẩn kiến thức kĩ năng và chương trình giảm tải do Bộ Giáo dục quy định đồng thời
chú ý đến nội dung, thời lượng cho từng khối lớp.
Chú ý biên soạn chương trình dạy học theo chủ đề đối với khối lớp 10 và 11.
Việc rà soát, xây dựng phân phối chương trình tất cả các môn phải hoàn tất trước
30/8/2015. Xây dựng chủ đề dạy tăng tiết hoàn tất trước 15/9/2015.
14


1.2. Năm học 2015-2016: tập trung xây dựng dạy học chủ đề đơn môn
Căn bản của quá trình xây dựng chủ đề là tạo ra quá trình tích hợp nội dung (đơn
môn hoặc liên môn) trong quá trình dạy. Đối với trường THPT Điểu Cải năm học 20152016, lãnh đạo nhà trường chỉ đạo tập trung xây dựng chủ đề đơn môn. Trước hết, thực
hiện dạy theo chủ đề ở các tiết dạy học tăng tiết. Sau đó hướng đến xây dựng chủ đề cho
các tiết dạy ôn tập, dạy học ngoại khóa,...
Các môn dạy tăng tiết bao gồm: Toán, Văn, Anh văn cả ba khối 10,11,12; các
môn Lý, Hóa của các lớp chọn a1, a2 của cả ba khối; môn Hóa, Sinh đối với các lớp a3

dạy ngoại khóa cũng tìm kiếm giải pháp để xây dựng dạy học theo chủ đề nhằm giúp
học sinh tự tìm tòi, khám phá, thể hiện hiểu biết của mình một cách tự giác, sáng tạo.
Chọn những tiết ngoại khóa nào có thể phát huy được kiến thức chung mà học sinh của
cả 3 khối 10,11,12 cùng có thể tham gia...
Từ những ý kiến chỉ đạo và sự quan tâm động viên của lãnh đạo nhà trường, các
tổ chuyên môn đã có sự tập trung làm việc tích cực, hoàn thành các chủ đề dạy học khá
phù hợp như môn Ngữ văn với dạy học tăng tiết theo chủ đề, môn Địa lí với ngoại khóa
cho học sinh ba khối về chủ đề biển, đảo Việt Nam, môn Lịch sử với chủ đề Hồ Chí
Minh với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, môn Toán với dạy ôn thi THPT theo
chủ đề,...
3. Kiểm tra, đánh giá bằng "sản phẩm"
Việc kiểm tra quá trình xây dựng dạy học theo chủ đề của các tổ chuyên môn
được lãnh đạo nhà trường thực hiện thông qua "sản phẩm". Sản phẩm ở đây có thể hiểu
là kết quả của quá trình xây dựng chương trình, giáo án giảng dạy và hiệu quả giảng dạy
của bộ môn đó.
Quá trình kiểm tra ghi nhận được sự tích cực của từng nhóm bộ môn, sự nhiệt
tình của từng giáo viên và sự tâm huyết trong ứng dụng, giảng dạy để tạo ra hiệu quả
như mong muốn.
Đánh giá hiệu quả giảng dạy thông qua việc thăm dò ý kiến học sinh, dự giờ tiết
dạy của giáo viên, kiểm tra hồ sơ, giáo án, kết quả kiểm tra tập trung, thi học kỳ của học
sinh.
16


Khi đã có kết quả, lãnh đạo nhà trường có bước chỉ đạo tiếp theo trong việc ứng
dụng "sản phẩm" đó như thế nào. Cách làm này gắn với hiệu quả làm việc của từng bộ
môn trong nhà trường đồng thời góp phần giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng dạy và
học của từng bộ môn.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
1. Tác động đến ý thức của từng giáo viên

Nhiều giáo viên đã vận dụng dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy
học nhận biết và giải quyết vấn đề) nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết
và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống
chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh
hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Trong thực tiễn dạy học, giáo viên đã
định hướng cho học sinh chú ý đến những vấn đề khoa học chuyên môn gắn với thực
tiễn giúp các em vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tiễn cuộc sống một cách tích
cực.
Bên cạnh đó giáo viên cũng đã vận dụng dạy học theo tình huống, dạy học định
hướng hành động. Sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ
dạy học
3. Cải tiến được hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn
Một hạn chế cơ bản của sinh hoạt chuyên môn lâu nay chưa giải quyết dứt điểm
là sinh hoạt theo sự vụ, ít đầu tư trao đổi về chuyên môn. Trong năm học 2015-2016,
các tổ chuyên môn của nhà trường đã tập trung nhiều cho việc rà soát, xây dựng phân
phói chương trình, xây dựng các chủ đề dạy học, biên soạn giáo án chung, dự giờ trao
đổi kinh nghiệm, thử nghiệm các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại.
Đa số các tổ chuyên môn đã đầu tư chuyên sâu hoạt động dạy học theo chủ đề,
biên soạn được hệ thống kiến thức, hệ thống đề kiểm tra đánh giá học sinh và đánh giá
được hiệu quả của từng chủ đề thông qua các bài kiểm tra chung, các bài thi học kỳ.
Chính vì vậy hoạt động dạy học theo chủ đề đã mang lại không khí tích cực trong hoạt
động tổ chuyên môn.
Giáo viên được chủ động, linh hoạt điều chỉnh trình tự tiết dạy, điều chỉnh thời
lượng cho từng bài, phù hợp với đối tượng học sinh, dung lượng kiến thức của từng chủ
đề; tự xây dựng phương pháp dạy học thích hợp, xác định nội dung, kiến thức trọng tâm
18


ca tng bi, t ú, hng dn hc sinh i sõu khai thỏc nhng ni dung quan trng v
vn dng kin thc linh hot trong kim tra, thi c

Xp loi
TB
199
170
169
538
40.73

Yeỏu
83
33
24
140
10.6

Keựm
11
2
0
13
0.98

Yeỏu
86
24
19
129
9.86

Keựm

182
530
40.52

Xp loi
TB
206
154
138
498
38.07

ỏnh giỏ : T l hc sinh gii tng 1.46%; khỏ tng 1.84% , TB gim 2.66%, t
l yu gim 0.74%; kộm tng 0,09% so vi hc k I .
4.2. So sỏnh kt qu nm hc 2015-2016 vi nm hc 2014-2015
S liu thng kờ cui nm hc 2014-2015
Khi
10
11
12
Toồng

Tng s HS
450
399
474
1323

Gioỷi
30


Tỉ lệ (%)

8.99

40.74

40.06

9.91

0.3

Số liệu thống kê cuối năm học 2015-2016
Khối
10
11
12
Tổng

Tổng số HS
506
421
375
1302
Tỉ lệ (%)

Giỏi
46
48

8
0.6

Đánh giá kết quả học lực của học sinh: Tỷ lệ học sinh giỏi tăng 1%; khá tăng
1.86% , TB giảm 2.26%, tỷ lệ yếu giảm 1%; kém tăng 0,3% so với cùng kỳ năm học
2014 -2015
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Qua một năm thực hiện, lãnh đạo trường THPT Điểu Cải nhận thấy, việc chỉ đạo
của nhà trường là đúng hướng, thiết thực và có tác dụng tích cực. Tuy nhiên việc thực
hiện đề tài này căn cứ trên tình hình thực tế của từng nhà trường để áp dụng. Thiết nghĩ,
đối với những trường THPT có điều kiện cơ sở vật chất, chất lượng của đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên và chất lượng học sinh tương tự như trường của chúng tơi thì có
thể áp dụng được. Trong điều kiện dạy và học như hiện nay, đổi mới dạy học như thế
nào để vừa theo kịp với xu hướng chung vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ
sở là vấn đề mà tập thể nhà trường cần quan tâm.
Đối với việc dạy học theo chủ đề, cần thiết phải tập trung thực hiện song phải chú
ý đến tính hiệu quả. Khơng nên chỉ đạo chung chung, làm việc chung chung, làm qua
loa chiếu lệ.
Dạy học theo chủ đề cũng chỉ phù hợp và hiệu quả với từng bộ mơn nhất định,
cho nên trong q trình chỉ đạo cần có kiểm tra, đánh giá và khuyến khích giáo viên ứng
dụng kết quả đó thì hiệu quả mới cao, mới cải thiện được kết quả chung của nhà trường.
20


VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005)
2. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
3. Trần Đình Sử, Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn,
trandinhsu.wordpress.com

- HS bậc ba y = ax3 + bx2 +cx +d
- HS bậc bốn y = ax4 +bx2 +c
ax + b
- HS y =
cx + d

4. Tương giao giữa các - Viết PT tiếp tuyến
đồ thị
- Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của PT
- HS mũ và HS lôgarit
II. HÀM SỐ MŨ VÀ
- PT mũ và PT lôgarit
LOGARIT
- BPT mũ và BPT lôgarit
- Bảng các nguyên hàm
- Các qui tắc tìm nguyên hàm
III. NGUYÊN HÀM
- Công thức Newton- Leibniz
VÀ TÍCH PHÂN
- Các PP tính tích phân
- Ứng dụng của tích phân
- Các phép toán về số phức
IV. SỐ PHỨC
- Căn bậc hai của số phức
- PT bậc hai với hệ số thực
- Tọa độ véc tơ trong không gian
- PT mặt phẳng trong không gian
V. PHƯƠNG PHÁP
- PT đường thẳng trong không gian
TỌA ĐỘ TRONG

VII. XÁC SUẤT

- Xác suất của một biến cố
- Nhị thức Newton

03 tiết

VIII. THỂ TÍCH
KHỐI ĐA DIỆN

- Thể tích khối lăng trụ , khối chóp
- Khoảng cách từ 1 điểm dến 1 mp, khoảng
cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
- Giải 02 đề ôn thi ( Từ câu 1 đến câu 7)
Tổng

06 tiết
04 tiết
35 tiết

CÁC CHỦ ĐỀ TỪ ĐIỂM 8 ĐẾN ĐIỂM 10
Chủ đề
I. TỌA ĐỘ TRONG
MẶT PHẲNG
II. PHƯƠNG TRÌNH
– HỆ PHƯƠNG
TRÌNH
III. GTLN – GTNN
CỦA MỘT BIỂU
THỨC

PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Những kiến thức chung về văn học dân gian (khái niệm, đặc điểm về nội dung và nghệ
thuật).
- Những kiến thức về thể loại (nhất là những thể loại đã được học).
- Những kiến thức về đoạn trích hoặc tác phẩm đã học.
- Nắm được những nét cơ bản của thi pháp ca dao Việt Nam. - Hiểu được vai trò và ý
nghĩa to lớn của văn học dân gian đối với văn học viết.
- Nắm được các phương diện văn học viết chịu sự tác động to lớn của văn học dân gian (về
nội dung và nghệ thuật )
2. Kĩ năng
- Ứng dụng đặc trưng của VHDG để đọc hiểu tác phẩm VHDG trong chương trình.
- Phân tích và chỉ ra tính nhân văn trong tác phẩm truyện dân gian.
- Phân tích và chứng minh được những đặc trưng cơ bản của thi pháp ca dao trong tương
quan so sánh với thơ trong văn học viết.
(Chủ yếu khai thác những văn bản ca dao và thơ của bộ phận văn học viết trong chương trình
Ngữ văn 10)
- Biết cách đọc hiểu ca dao theo đúng đặc trưng thi pháp của nó; thấy được cái hay cái đẹp
của ca dao...
- Nhận diện được dấu ấn của văn học dân gian trong một số tác phẩm văn học viết
- Biết phân tích, chỉ ra vai trò và tác dụng của các yếu tố văn học dân gian trong các tác
phẩm văn học viết.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
-

Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-

Số tiết thực hiện trên lớp: 15tiết

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh



Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, SGK
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà…
Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Sưu tầm các tác phẩm VHDG có liên quan.
- Đồ dùng học tập liên quan…
3. Lập bảng mô tả mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Những đặc trưng cơ Lý giải được các đặc Vận dụng đặc trưng
bản của văn học dân trưng cơ bản của văn của văn học dân gian
gian.
học dân gian
để tìm hiểu một số


Xác định các biểu Vận dụng thi pháp ca
tượng và ý nghĩa biểu dao để tiếp cận một
tượng trong ca dao, bài cadao cụ thể.
công thức ngôn từ…

Vai trò của văn học Hiểu được giá trị của Tìm những bài thơ, Chỉ ra nét đặc sắc của
dân gian với văn học VHDG trong nền văn văn có sử dụng chất các tác giả VHV
viết
học nói chung
liệiu của VHDG.
trong việc vận dụng
sáng tạo chất liệu
VHDG…
C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tiết 1
 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status