SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng tại trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông Buk trong năm học 2010-2011 - Pdf 13


1 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo dạy
học, kiểm tra, đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng tại
trường THCS Phan Đình
Phùng, huyện Krông Buk trong
năm học 2010-2011

2 Mục lục
Mục

Nội dung Trang
I Phần mở đầu 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2

M

c đích nghiên c
ứu

2

2 Định hướng đổi mới PP dạy học THCS Phan Đình Phùng –
Krông Buk – Đăk Lăk
4
3 Một số yêu cầu đổi mới PP dạy học 5
4 Mục đích của đánh giá chất lượng 5
II Cơ sở pháp lý 6
III Thực trạng dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng tại trường THCS Phan Đình Phùng
7
1 Thực trạng dạy học tại trường Phan Đình Phùng năm học 2009-
2010
7
2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong nhà trường 10
3

Trang thi
ết bị dạy học

10

IV Một số biện pháp chỉ đạo dạy học,kiểm tra đánh giá tại trường
THCS Phan Đình Phùng năm học 2010-2011
11-17
V Kết luận 18

3
VI Kiến nghị 19

2.Mục đích nghiên cứu :
Bước đầu đề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy học, kiểm tra
đánh giá theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng trong năm học 2010-
2011 tại trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông Buk. Nhằm
đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường.

5
3. Đối tượng nghiên cứu :
Chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng của Hiệu trưởng trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông
Buk.
Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn
tại trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông Buk.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5.Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi khuôn khổ đề xuất những
giải pháp tổ chức dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở
trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk
với yêu cầu bám sát và nâng cao kiến thức cho học sinh.
6. Đóng góp của đề tài
- Định hướng cho giáo viên trường THCS Phan Đình Phùng
dạy học, kiểm tra, theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho phù hợp với
điều kiện giáo viên, học sinh, phương tiện dạy học hiện có của nhà
trường.

- Biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin có trước đây.
- Hiểu: Là khả năng hiểu được, nắm được ý nghĩa của các khái
niệm, hiện tượng, sự vật, giải thích chứng minh được.

7
- Vận dụng: Là khả năng vận dụng kiến thức đã học vào một
hoàn cảnh cụ thể mới
- Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các
phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc và thiết
lập được mối liên hệ phụ thuộc lẩn nhau giữa chúng.
- Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin.
- Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp các thông tin để sáng
lập một hình mẫu mới.
1.3.2 Các mức độ về kỹ năng: Kỹ năng được xác định theo 3 mức
độ:
- Thực hiện được.
- Thực hiện thành thạo.
- Thực hiện sáng tạo.
2.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới họat
động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, chống lại thói
quen học tập thụ động. Đổi mới phương pháp dạy học bao gồm đổi
mới nội dung và hình thức họat động của giáo viên và học sinh, đổi
mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tương tác xã hội
trong dạy học, đổi mới kỹ thuật dạy học với định hướng:
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà
trường.


9
3.2 Yêu cầu đối với giaó viên:
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng, mục tiêu
của bài giảng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng . Dạy
không quá tải và không hoàn toàn lệ thuộc vào sách giáo khoa, việc
khai thác sâu kiến thức phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học
sinh.
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các họat động học
tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp
với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều
kiện cụ thể của từng lớp, trường.
- Động viên khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được
tham gia một cách tích cực, chủ động sáng tạo vào quá trình khám
phá, phát hiện kỹ năng, đã có của học sinh, tạo niềm vui hứng khởi,
nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh, giúp
các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
- Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập
phát triển tư duy, và rèn luyện kỹ năng , hướng dẫn sử dụng thiết bị
dạy học, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành, hướng dẫn học sinh
có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách
hợp lý, hiệu quả linh họat, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn
học phù hợp với thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể
của nhà trường.
3.3 Yêu cầu đối với học sinh :

10
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các họat động học tập để tự

- Giúp cha mẹ học sinh và cộng đồng biết được kết quả giáo dục của
từng học sinh, từng lớp và của cơ sở giáo dục.
II/ Cơ sở pháp lý:
- Chương trình dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng
được Bộ giáo dục- Đào tạo ban hành Quyết định số 16/2006 ngày
05 tháng 05 năm 2006.
- Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp
năm học 2010- 2011 ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ giáo dục-
Đào tạo.
- Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010-2011 của Phòng
giáo dục & Đào tạo huyện Krông Buk.
- Kế hoạch năm học 2010-2011 của trường THCS Phan Đình
Phùng.
12

- Chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp, chưa phân công nhiệm vụ cho giáo
viên theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ, chưa chủ động xây dựng và thực
hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến để nâng
cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn.
- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức còn
đơn điệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và tháo gỡ những
khó khăn cho giáo viên trong tổ.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ còn mang tính chung chung,
chưa có giải pháp cụ thể cho hàng tuần, tháng;
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ, tham gia đánh giá,
xếp loại các thành viên của tổ đôi lúc còn giao phó cho ban giám
hiệu nhà trường.
- Khi kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên trong tổ, các tổ trưởng
chưa bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng trong chương trình
giáo dục phổ thông để kiểm tra, chủ yếu dựa vào phân phối chương
trình kiểm tra số tiết, từ đó chưa động viên khuyến khích những giáo
viên đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức,
chuẩn kỹ năng.
- Chưa mạnh dạn đề xuất khen thưởng những giáo viên trong tổ dạy
học kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng , tháo gỡ, giúp đỡ những

14
khó khăn đối với giáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá. 1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên:
Trong những năm học qua, đội ngũ giáo viên đứng lớp của nhà
trường đáp ứng đủ nhu cầu dạy học, không có tình trạng giáo viên

học sinh là con em công nhân cao su nông trường Chư Kpô từ quê
hương Quảng Bình có truyền thống hiếu học, đa phần các em chăm
ngoan, có ý thức trong học tập. Phụ huynh học sinh có nhận thức
đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương. Nhưng
trong năm học 2009-2010 một số chỉ tiêu, kết quả chưa đạt so với
yêu cầu :
Chất lượng 2 mặt của học sinh trong năm học 2009-2010 như sau
:
HẠNH KIỂM
Khèi

TS
HS
Tèt Kh¸ TB YÕu
TS

%

TS

%

TS

%

TS

%


Khèi 8

183 109

59.56
69

37.
70
5

2.73

0
0.00
Khèi 9

125

80

64.00
31

24.
14

11.2
0


học 2009-2010 như sau :
Khối 9: Không có HS tham gia
Khối 8: Không có HS tham gia
Khối 7: Không có HS tham gia
Khối 6: 37 em ( Học 02 môn T.Anh và toán)
Năm học 2009-2010 chi đoàn giáo viên nhà trường tổ chức dạy
KHỐI

TS

HS

Giái

Kh¸

Trung b×nh

YÕu

KÐm

SL

% SL

% SL

% SL


72

47.37

37 24.34

1 0.66

8
183

4 2.19

27

14.75

93

50.82

59 32.24

0 0.00

9

125

1 0.80


3
0.5017
học miển phí cho học sinh yếu, kém gồm các môn: Toán, vật lý,
T.Anh, Ngữ văn nhưng không có học sinh đăng ký tham gia học.
2 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học
trong nhà trường.
2.1 Thuận lợi:
Kiểm tra, đánh giá là một vấn đề quan trọng, vì vậy cán bộ
giáo viên trong nhà trường đã quan tâm đến vấn đề này. Thông qua
các hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi mới đã bắt đầu đi vào thực
tế.
Phần lớn các giáo viên ở trong nhà trường đã nhận thức được ý
nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá và ít nhiều có sự cải tiến về
nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.
2.2 Khó khăn và nguyên nhân:
- Chưa đạt được sự thăng bằng: giáo viên dạy khác nhau nên kiểm
tra, đánh giá khác nhau chưa thống nhất giữa các giáo viên bộ môn,
chưa bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.
 Thiếu tính khách quan: phần lớn dựa vào các đề kiểm tra, đề thi có
sẵn trong sách giáo khoa, sách tham khảo và ép kiến thức của học
sinh theo các dạng câu hỏi được ấn định trước trong các đề thi có
sẵn.
 Thiếu tính năng động: Do chưa có ngân hàng đề thi cho từng bộ
môn, lớp nên số lượng câu hỏi kiểm tra rất hạn chế, khi đánh giá
việc phân loại các mức độ kiến thức: Hiểu, biết, vận dụng, phân tích,
đánh giá.

19
kỹ năng tại trường THCS Phan Đình Phùng trong năm học 2009-
2010, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2010-2011 với chủ đề
“Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng
giáo dục’’ và để triển khai có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học
phù hợp với thực tiễn tại trường THCS Phan Đình Phùng, Ban giám
hiệu nhà trường ngay từ đầu năm học 2010-2011 đã định hướng một
số nội dung, yêu cầu để thực hiện dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng như sau :
1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng phù hợp với thực tiển tại nhà trường
1.1 Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông
Trên cơ sở nội dung giáo viên đã được tập huấn về dạy học, kiểm
tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng do Phòng giáo dục & Đào
tạo huyện Krông Buk tổ chức, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên
môn kiểm tra việc thực hiện bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông
của giáo viên bộ môn để mỗi giáo viên thấy được mối quan hệ giữa
chuẩn kiến thức, kỹ năng, sách giáo khoa và Chương trình giáo dục
phổ thông của từng môn học cấp THCS qua đó xác định mục tiêu
của từng bài học, chủ đề, mô đun theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng để xác định mục tiêu bài học, giáo viên đối chiếu giữa tài liệu
hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng với sách giáo khoa để xác định
kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng
tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho học sinh.
1.2 Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà
trường

20
Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đổi mới phương pháp

thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện của giáo viên theo định
kỳ và đột xuất thông qua kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự giờ trên lớp.
- Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu
quả và phê bình nhắc nhở những giáo viên dạy học chưa bám sát
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, quá phụ thuộc vào sách giáo khoa
thông qua các buổi sinh họat chuyên môn, sinh họat hội đồng.
b/ Đối với tổ chuyên môn :
- Để phát huy hết vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong trường
học, ngay từ đầu năm học ban giám hiệu kết hợp với ban chấp hành
công đoàn xây dựng quy chế làm việc dựa trên cơ sở các văn bản
hướng dẫn của ngành để phân công nhiệm vụ cụ thể của từng tổ
chức, cá nhân trong nhà trường được thông qua hội nghị công nhân
viên chức đầu năm học.
- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh họat tổ chuyên môn, khi
phân công thời khóa biểu, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
sắp xếp các thành viên trong cùng một tổ có một buổi nghỉ ( Trừ
chiều thứ 5 hằng tuần dành cho họp hội đồng, chuyên môn…). Từ
đó tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch sinh họat hằng tuần,
tháng của tổ theo quy định như sau:
- Tuần đầu tiên của tháng: Sinh họat tổ chuyên môn gồm các
nội dung chính sau:
+ Đánh giá xếp loại thi đua các thành viên trong tổ của
tháng trước ( Dành 1/3 thời gian buổi họp)

22
+ Triển khai, xây dựng kế hoạch trong tháng của tổ như:
Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên trong tổ, sinh họat
chuyên đề, kiểm tra chuyên môn, phân công bồi dưỡng học sinh
giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém, xây dựng kế hoạch cụ thể về sử
dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong

- Hằng tháng tổ trưởng chuyên môn báo cáo định kỳ cho phó
hiệu trưởng phụ trách chuyên môn về ưu điểm, hạn chế trong
việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công của các thành
viên trong tổ.
c/ Đối với giáo viên :
Việc dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
tạo điều kiện cho giáo viên phát huy hết năng lực, sở trường của
mình, phát huy tính sáng tạo của giáo viên trong dạy học, không
phụ thuộc gò bó vào sách giáo khoa. Giáo viên thiết kế phương
pháp dạy học cho phù hợp với cơ sở vật chất hiện có của nhà
trường. Để thực hiện có hiệu quả việc dạy học, kiểm tra đánh giá
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng đòi hỏi giáo viên phải có trình độ
chuyên môn vững vàng để xây dựng một kế hoạch dạy học dựa
trên chuẩn kiến thức, kỹ năng. Giáo viên phải đầu tư nhiều thời
gian để tham khảo các tài liệu khác ngoài sách giáo khoa, sách
giáo viên, tìm hiểu kỹ đối tượng, môi trường giáo dục để dạy
học, kiểm tra, đánh giá phù hợp với từng mức độ của học sinh.
Để thực hiện tốt các nội dung trên, ngay từ đầu năm học ban
giám hiệu nhà trường đã định hướng nội dung dạy học cho giáo
viên như sau:

24
- Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp không nhất thiết
phải tiến hành toàn bộ các phần của sách giáo khoa. Để đổi mới
phương pháp dạy học, giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của
bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo sách giáo khoa.
- Hình thức bài soạn không quy định cứng nhắc (tùy theo khả
năng của giáo viên và trình độ của học sinh). Nội dung bài soạn
phải nêu rõ các bước tiến hành của giáo viên và các hoạt động
của học sinh. Kiến thức trong bài soạn và khi lên lớp phải bám sát

môn Toán, ngữ văn, Tiếng Anh
- Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội học. Đây là
một hoạt động rất quan trọng của giáo viên, nhóm chuyên môn, điều
này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay:
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng.
Hằng tháng, tuần tổ trưởng chuyên môn lên lịch thao giảng, học tập
chuyên đề, dự giờ thăm lớp của các thành viên trong tổ. Qua đó rút
kinh nghiệm, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
- Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận
xét của học sinh về phương pháp dạy học của mình; kiên trì phát huy
mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ti hoặc chủ quan thỏa
mãn. Hằng tháng, định kỳ ban giám hiệu nhà trường họp với ban đại
diện cha mẹ học sinh nhà trường để nắm được sự phản hồi từ phía
học sinh về phương pháp dạy học của giáo viên, từ đó rút kinh
nghiệm tìm ra giải pháp dạy học phù hợp.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status