Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi - Pdf 37

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHÙNG QUỐC HOÀNG

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN
TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
(BÁO CÁO TIẾN ĐỘ)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI ĐỨC TÍNH

HUẾ - 2016


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS - TS Bùi
Đức Tính. Tác giả xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Thầy, người đã nhiệt tình
hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong công tác nghiên
cứu khoa học. Người luôn dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt
thời gian học tập và làm luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo đã tận tình dạy dỗ,
truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tác giả trong 02 năm học vừa qua.
Cảm ơn phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Ba Tơ, Chi cục Thống kê huyện
và những người dân huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế;

Người hướng dẫn khoa học:

Niên khoá 2014 -2016

PGS – TS BÙI ĐỨC TÍNH

Đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI.
1. Tính cấp thiết của đề tài
CNH, HĐH được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu
để Việt Nam trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại, trong đó: CDCCLĐ
là một trong những nội dung quan trọng có tính chiến lược, nhằm sử dụng
hợp lý lao động xã hội để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển KT –
XH. Huyện Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi là địa phương có nhiều tiềm năng
để phát triển KT – XH. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chưa
cao, chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế của địa phương, CCLĐ phân bố
chưa đồng đều, CDCCLĐ còn chậm, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
Vì vậy, nghiên cứu “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình CNH,
HĐH ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” có ý nghĩa trong việc chuyển dịch
CCLĐ phù hợp với CCKT, góp phần phát triển KT –XH của địa phương.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác –
Lênin; phương pháp phân tích, thống kê kinh tế; phương pháp thu thập thông tin;
phương pháp chọn mẫu kết hợp; phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của Luận Văn

GTSX:

Giá trị sản xuất

KT – XH:

Kinh tế - Xã hội

PCLĐ:

Phân công lao động

TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp

CMKT:

Chuyên môn kỹ thuật

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Ba Tơ năm 2015.................................52
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất huyện Ba Tơ giai đoạn 2011 – 2015...........................................56
Bảng 2.3 Cơ cấu tăng trưởng GTSX huyện Ba Tơ thời kỳ 2011 – 2015.............................57
.............................................................................................................................................58
Bảng 2.4 Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế huyện Ba Tơ .......................................59

Biểu đồ 2.5: Sự CDCCLĐ theo ngành huyện Ba Tơ giai đoạn 2011 - 2015.......................60
Biểu đồ 2.5.1 Số lượng lao động chia theo ngành của huyện Ba Tơ, giai đoạn 2011 - 2015
..............................................................................................................................................61
Biểu đồ 2.5.2: Nguồn thu nhập hàng tháng của cá nhân hộ điều tra....................................63
Biểu đồ 2.6 Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp huyện Ba Tơ giai đoạn...........................67
2011 – 2015..........................................................................................................................67
Biểu đồ 2.7 Phân bố lao động trong nội bộ ngành công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015......69
Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp...............................................71
giai đoạn 201-2015...............................................................................................................71
Biểu đồ: 2.9 Cơ cấu lao động huyện Ba Tơ theo trình độ CMKT
Giai
đoạn 2011 - 2015..................................................................................................................78

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.............................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................................v
MỤC LỤC.............................................................................................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................4
5. Kết cấu của luận văn..........................................................................................................5
CHƯƠNG I............................................................................................................................6
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ..........................................................6
CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN

2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi...................46
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................................46
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................48
2.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu.......................................................................53
2.2. Tình hình CDCCLĐ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi....................................................55
2.2.1 Theo cơ cấu ngành sản xuất........................................................................................55
2.2.2 Theo cơ cấu vùng kinh tế............................................................................................75
2.2.3 Theo trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật..........................................................76
2.3 Thành tựu và hạn chế trong quá trình CDCCLĐ ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi......80
2.3.1 Thành tựu....................................................................................................................80
2.3.2 Hạn chế, tồn tại............................................................................................................81
2.3.3 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế.......................................................................82
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................83
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU
LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, HĐH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA TƠ,
TỈNH QUẢNG NGÃI..........................................................................................................83
3.1 Phương hướng và mục tiêu.............................................................................................83
3.1.1 Phương hướng.............................................................................................................83
3.2 Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH trên địa
huyện Ba Tơ.........................................................................................................................89
3.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành cơ cấu sản xuất trên địa bàn thị xã...................................90
3.2.4. Thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tể và chính sách xã hội, tạo điều kiện
thuận lợi cho CDCCLĐ........................................................................................................98

vii


3.2.5. Đầu tư phát triển sơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn..........................................100
3.2.6 Đẩy mạnh xuất khẩu động.........................................................................................103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................105

nghiệp. Cùng với với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT), tất

1


yếu sẽ dẫn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ), ảnh hưởng
trực tiếp đến tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, XI đã xác định các chính sách và giải
pháp các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nước ta, CDCCLĐ được coi
là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế,
nhằm phục vụ đắc lực cho CDCCKT. Chuyển dịch cơ cấu lao động vừa là kết
quả, vừa là nhân tố thúc đẩy CDCCKT, vì lao động là nhân tố đóng vai trò
quyết định trong các nhân tố của quá trình sản xuất. CDCCLĐ không chỉ tuân
theo các quy luật kinh tế khách quan, mà còn nhằm vào sự phát triển bền
vững (kinh tế - xã hội – môi trường).
Huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi là một huyện miền núi trong những
năm qua có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, có nhiều tiềm năng, thế mạnh để
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) như: nguồn lao động dồi dào, thổ nhưỡng
phù hợp với trồng cây nguyên liệu, tài nguyên rừng phong phú... Tuy nhiên,
các tiềm năng ở đây đang được khai thác, chưa phát huy hết giá trị sử dụng và
lợi thế so sánh, CDCCLĐ còn chậm, cơ cấu lao động phân bổ chưa đều, chưa
tạo đủ việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, ảnh hưởng không
nhỏ đến hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình CDCCLĐ ở huyện Ba Tơ, tỉnh
Quảng Ngãi để đánh giá đúng thực trạng và từ đó đề xuất các giải pháp thúc
đẩy quá trình CDCCLĐ nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng, thế
mạnh của địa phương, tạo ra nhiều việc làm, từng bước ổn định và nâng cao
thu nhập cho người lao động, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của huyện Ba Tơ.
Qua nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thướng CNH-HĐH

bàn huyện Ba Tơ, giai đoạn 2011 – 2015.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình CDCCLĐ trên
địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của các cơ cấu lao động và
chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm và các đặc điểm của người lao động và
hộ gia đình ảnh hưởng đến quá trình CDCCLĐ trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh
Quảng Ngãi trong tiến trình CNH - HĐH.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
- Thời gian: Giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH, chú trọng giai đoạn từ
năm 2011 – 2015 và định hướng giải pháp đến năm 2020
- Nội dung: Nghiên cứu CDCCLĐ ở huyện Ba Tơ theo hai khía cạnh: (1)
khía cạnh “cung lao động” đó là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuậy
và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động; (2) khía cạnh “cầu lao động” hay phân công
lao động xã hội đó là: theo ngành; thành phần kinh tế, hình thức làm việc và nơi
làm việc. Về hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu lao động đề tài chỉ đề cập đến hiệu
quả về thu nhập của hộ và hiệu quả sử dụng thời gian lao động.

4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp trừu tượng hóa của kinh tế chính trị học.
- Phương pháp phân tích, thống kê kinh tế.
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Số liệu thứ cấp: Từ sách, báo; tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo của

* Khái niệm lao động
Xuất phát từ quan niệm duy vật lịch sử, triết học Mác-Lê nin đã chỉ rõ:
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các
sản phẩm phục vụ các nhu cầu của đời sống con người [1].
Lao động là quá trình hoạt động tự giác, hợp lý, nhờ đó con người làm
thay đổi các đối tượng tự nhiên làm cho chúng thích ứng để thỏa mãn nhu cầu
của mình. Lao động là điều kiện cơ bản của sự tồn tại con người.
Ngày nay, khái niệm lao động đã được mở rộng, theo Savachenko
(1978) [44] lao động là hoạt động có mục đích của con người, bất cứ làm việc
gì con người cũng phải tiêu hao một năng lượng nhất định. Tuy nhiên chỉ tiêu
hao năng lượng có mục đích mới được gọi là lao động. Theo từ điển Tiếng
Việt [31], lao động sản xuất là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo
ra các loại sản phẩm vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Vì vậy, lao động
là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, lao động mãi là
nguồn gốc động lực phát triển xã hội, bởi vậy xã hội càng phát triển thì tính
chất, hình thức và phương thức tổ chức lao động càng tiến bộ.
Hay, lao động là hoạt động hữu ích của con người sáng tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cần thiết để thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân, một

6


nhóm người, của cả doanh nghiệp hoặc là nói chung của toàn xã hội. Cùng
với các nguồn lực thiết yếu khác như máy móc, nguyên vật liệu, đất đai, nhà
xưởng … lao động sống là nguồn lực của sản xuất, nhưng lao động là sức
mạnh năng động của quá trình sản xuất [22].
* Khái niệm lực lượng lao động
Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về lực lượng lao động:
- Theo quan niệm của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì lực lượng lao
động là một phận dân số trong độ tuổi qui định, thực tế đang có việc làm và

động [22].
Theo định nghĩa của Tổng cục Thống kê, nguồn lao động bao gồm
toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người
ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Như vậy có thể hiểu, nguồn lao động bao gồm những người đang hoạt
động kinh tế trong những ngành khác nhau và những người không làm việc
nhưng có khả năng lao động. Hay, nguồn lao động bao gồm những người
đang lao động thực tế và những người có tiềm năng lao động.
Khi nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lao động thì
chúng ta có thể lượng hóa được. Đó là một bộ phận của dân số, bao gồm
những người đang trong độ tuổi quy định, đủ từ 15 tuổi trở lên có khả năng
lao động hay còn gọi là lực lượng lao động.
Khi nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa rộng là nguồn nhân lực con
người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực
có khả năng huy động tổ chức để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã
hội bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính.
Như vậy, nguồn nhân lực được nghiên cứu trên giác độ số lượng và
chất lượng. Theo đó, số lượng nguồn lực được hiểu thông qua các chỉ tiêu quy
mô, tốc độ tăng và sự phân bổ nguồn lực theo khu vực, vùng lãnh thổ; chất

8


lượng nguồn lực được nghiên cứu trên các khía cạnh về thể lực, trí lực và
nhân cách, thẩm mỹ của người lao động.
Trên cơ sở đó, một số nhà khoa học Việt Nam đã xác định: nguồn nhân
lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ,
trong đó: lực lượng lao động được xác định là người lao động đang làm việc
và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm (người
thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động, người

- CCLĐ chia theo trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật;
- CCLĐ chia theo tình trạng có việc làm, thất nghiệp ở thành thị.
CCLĐ xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế. Tất
nhiên, giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động không có cùng tỷ lệ và cũng
không chuyển dịch với một tốc độ như nhau, thông thường tốc độ chuyển
dịch cơ cấu lao động chậm hơn tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều đó có
nghĩa là, tùy thuộc vào phạm vi và mục đích nghiên cứu, có thể phân tích cơ
cấu cầu lao động tưng ứng với các tiêu thức phân chia cơ cấu kinh tế.
* Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động
Vì CCLĐ xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế vì
vậy khái niệm về CDCCKT: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm biến đổi cơ
cấu kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và xu
hướng phát triển chung của kinh tế thế giới cùng với sự tiến bộ khoa học công
nghệ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm biến đổi các yếu tố của cấu
trúc và mối quan hệ giữa các yếu tố đó hợp thành nền kinh tế theo chủ đích và
phương pháp xác định [22].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cấu trúc kinh tế dựa trên sự
biến đổi cơ cấu các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế. Sự biến đổi này

10


được quy định bởi sự thúc đẩy của lực lượng sản xuất làm cho tốc độ tăng
trưởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế không đồng đều.
Xét về tổng thể nhân lực trong xã hội, CDCCLĐ được xem xét sự biến
đổi cấu trúc lực lượng lao động. Vì vậy, có thể định nghĩa: Chuyển dịch cơ
cấu lao động là quá trình biến đổi, chuyển hóa khách quan từ lao động cũ
sang cơ cấu lao động mới tiến bộ hơn, phù hợp hơn quá trình và trình độ phát
triển kinh tế - xã hội hơn.
Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi tăng, giảm trong quan hệ tỷ

lượng lao động.
CDCCLĐ là sự thay đổi về lượng các thành phần trong lực lượng lao
động để tạo nên một cơ cấu mới, là sự chuyển dịch lực lượng lao động từ
ngành này sang ngành khác, từ khu vực này sang khu vực khác, sự thay đổi tỷ
lệ lao động giữa các nghề, giữa các cấp trình độ … Tóm lại, CDCCLĐ là quá
trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành, các vùng khác
nhau, là sự chuyển hóa CCLĐ cũ sang CCLĐ mới phù hợp, tương ứng với
quá trình phát triển kinh tế - xã hội và trình độ phát triển nguồn nhân lực của
đất nước, là quá trình phân bố, bố trí lực lượng lao động theo những quy luật,
phương pháp tiến bộ nhằm mục đích sử dụng đầy đủ và hiệu quả nguồn lực
lao động để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế.
* Mối quan hệ giữa chuyển dịch CCKT và CCLĐ
CDCCLĐ nhất là CDCCLĐ theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ do
CDCCKT quyết định nhưng có tác động tích cực đến CDCCKT.
CCKT là cấu trúc tổng thể các bộ phận của nền kinh tế với quy mô, vị
trí, các quan hệ tỷ lệ tương đối ổn định hợp thành trong một thời kỳ nhất định,
như vậy, có thể hiểu CCKT trên các khía cạnh [28]:
- Xét về tổng thể: CCKT bao gồm các bộ phận hợp thành, với những tỷ
lệ, vị trí nhất định và có mối quan hệ biện chứng, thúc đẩy nhau cùng tồn tại
và phát triển trong nền kinh tế.

12


- Xét về mặt vật chất - kỹ thuật: CCKT bao gồm nhiều ngành và lĩnh
vực, nhiều vùng, nhiều thành phần kinh tế với quy mô, tỷ trọng, trình độ kỹ
thuật – công nghệ … nhất định.
- Xét về tính lịch sử, cụ thể: Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, tất
yếu có CCKT tương ứng. CCKT luôn bị lạc hậu tương đối cùng với quá trình
phát triển của nền văn minh nhân loại.

giảm cả về tuyệt đối và tỷ trọng; lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ
tăng cả về tuyệt đối và tỷ trọng. Việc chuyển từ khu vực lao động nông
nghiệp sang khu vực lao động công nghiệp và dịch vụ dòi hỏi phải có chuyên
môn kỹ thuật và năng suất lao động cao hơn, có tác động quyết định làm tăng
nhanh năng xuất lao động xã hội.
- CCLĐ theo vùng lãnh thổ (thành thị - nông thôn, các vùng kinh tế,
vùng địa lý tự nhiên, vùng hành chính):
CCLĐ theo vùng lãnh thổ là các quan hệ tỷ lệ cũng như xu hướng vận
động, phát triển của nguồn lao động giữa các vùng và trong nộ bộ vùng. Quá
trình tăng trưởng và phát triển của các ngành kinh tế tất yếu dẫn đến quá trình
phân hóa, tập trung hóa, chuyên môn hóa lao động. Cùng với quá trình CNH,
HĐH, các khu công nghiệp, vùng chuyên canh nông nghiệp, các thành phố,
thị trấn dần dần xuất hiện và mở rộng phạm vi hoạt động. Điều này ảnh
hưởng đến CCLĐ giữa các vùng, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn.
Thực tế cho thấy, khu vực thành thị là nơi có nhiều công ty, nhà máy, xí
nghiệp lớn phát triển nên có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm. Do đó, khu vực
thành thị thu hút nhiều lao động hơn nông thôn.
- CCLĐ theo trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật: CCLĐ theo trình
độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật là quan hệ tỷ lệ và xu hướng vận động giữa
các loại lao động có trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật khác nhau và
được phân chia thành:

14


+ CCLĐ theo trình độ văn hóa là tỷ lệ lao động mù chữ, lao động đã tốt
nghiệp tiểu học, lao động đã tốt nghiệp trung học cơ sở và lao động đã tốt
nghiệp trung học phổ thông.
+ CCLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật là nói đến trình độ của
người lao động trong các thành phần kinh tế và được phân chia thành nhiều

như: Họ và tên, tuổi, giới tính, trình trạng sức khỏe, chỗ ở, trình độ đào tạo,
khả năng và sở thích của người lao động, nhu cầu làm việc. Đây là vấn đề
quyết định đến năng xuất lao động, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh
doanh. Trình độ của người lao động là yếu tố tác động đến sự phát triển của
đất nước trong quá trình CNH, HĐH. Vì vậy, nếu không quan tâm đến công
tác nâng cao sức khỏe, trình độ cho lực lượng lao động, không chú ý cho đến
việc trang bị cho lực lượng lao động kiến thức chuyên môn kỹ thuật thì không
phát huy được tiềm năng của lực lượng lao động, điều này dẫn đến hoạt động
kinh tế không hiệu quả.
+ Cơ cấu cầu lao động: Được xác định bằng tỷ lệ lao động theo ngành
nghề, theo khu vực nông thôn, thành thị, theo thành phần kinh tế, tình trạng
việc làm. Việc xác định cơ cấu cầu lao động sẽ giúp cho chúng ta định được
các đơn vị hành chính từ cấp xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thành phố trực
thuộc tỉnh, các đơn vị sử dụng lao động như: các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức có sử dụng lao động trong các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế.
Khi đó, việc hoạch định phát triển các vùng các ngành kinh tế không bị cản
trở bởi sự mất cân đối của nguồn lao động, đồng thời tạo ra sự chuyên môn
hóa ngày càng cao trong các ngành, các vùng kinh tế, thực hiện sự phân công
lao động hợp lý.
Mặt khác, cơ cấu lao động giúp chúng ta xác định được: Số lao động
đang sử dụng, số chỗ làm việc còn trống và yêu cầu đối với người lao động khi
đảm nhận công việc ở vị trí làm việc trống đó, số lượng người thất nghiệp và
có việc làm từ đó làm cơ sở để hoạch định các chính sách phát triển, đầu tư hợp
lý với CCLĐ, giảm số người thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động.

16



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status