Báo cáo thực tập Tại Công ty CP sản xuất và XNK Bao Bì Thăng Long - Pdf 37

Công tác tổ chức quản lý tại Công ty CP sản xuất và
xuất nhập khẩu Bao Bì Thăng Long
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1. Tên, địa chỉ công ty:
- Tên công ty : Công ty CP sản xuất và xuất nhập khẩu Bao Bì Thăng
Long.
- Tên giao dịch : Thăng Long packing production export – Import Joint
Stock company (TL packing .,JSC).
- Giám đốc : Nguyễn Minh Ngọc.
- VP giao dịch : Số 8, ngõ 41/10, Hồng Hà, Ba Đình, Hà Nội.
- Trụ sở chính : Lô E2 Cụm CN đa nghề Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh.
1.2. Quá trình hình thành:
Công ty cổ phần SX & XNK Bao Bì Thăng Long được thành lập theo giấy
phép Đăng ký kinh doanh số 0103009149 ngày 6/09/2005 của Sở kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội.
1.3. Quá trình phát triển:
Tuy chỉ mới hoạt động được gần 3 năm (từ năm 2005 đến năm 2008)
nhưng Công ty luôn có sự thay đổi mới và hoàn thiện về máy móc cũng như
trình độ của công nhân sản xuất và người quản lý nên kết quả kinh doanh của
Công ty ngày càng nâng cao. Ta có thể thấy rõ điều này qua doanh thu của Công
ty:
Năm 2005 doanh thu là: 1,110,676,000 đồng.
Năm 2006 doanh thu là: 24,867,468,000 đồng.
Năm 2007 doanh thu là: 37,101,754,000 đồng.
Lúc mới thành lập năm 2005, Công ty với số vốn ban đầu là 2.8 tỷ đồng
cùng với số công nhân là 55 người do sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty
ngày càng lớn mạnh hơn về tài chính. Vì vậy quy mô sản xuất ngày càng được
mở rộng về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhà xưởng được mở rộng, trang thiết bị

1
máy móc ngày càng hiện đại hơn, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được củng

bỏ được những hạn chế và riêng biệt của từng loại, phát huy được những ưu
điểm của chúng tạo thành thế mạnh chung. Tuy nhiên nó còn có những hạn chế
nhất định: đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định giữa hệ thống trục tuyến và các
bộ phận hoạt động chức năng,…
Sơ đồ:
3
Giám đốc
Phó Giám đốc phụ
trách Sản xuất
Phó Giám đốc
Tài chính
PX
Thổi
màng
PX
Ghép
màng
PX
In
PX
Cắt
dán
PX
Chia
cuộn
PX
Đếm

- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: là người giúp Giám đốc quản lý các
vấn đề trong sản xuất; có quyền quản lý cán bộ, lao động, những phần việc có
liên quan đến trách nhiệm của mình; chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Công ty,
Pháp luật về các nhiệm vụ được Giám đốc công ty phân công và ủy quyền.
- Phó Giám đốc tài chính: là người giúp Giám đốc quản lý về mặt tài chính
của Công ty; có quyền quản lý các nhân viên, những công việc liên quan đến
trách nhiệm của mình; chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Công ty, Pháp luật về
các nhiệm vụ được giao.
- Phòng kế toán: chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, quản
lý các nghiệp vụ kế toán, đảm bảo cho hoạt động tài chính của toàn Công ty
đựơc lành mạnh thông suốt.
- Phòng kinh doanh: ngiên cứu thị trường cũng như nhu cầu của khách
hàng trong nước, lên kế hoạch sản xuất, thực hiện các giao dịch nhằm đưa sản
phẩm của Công ty ra thị trường.
- Phòng xuất nhập khẩu (XNK): giúp Giám đốc quản lý hoạt động kinh
doanh ngoài nước; giải quyết các thủ tục về nhập khẩu vật tư, tư liệu sản xuất và
thiết bị phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của Công ty, giới thiệu
các sản phẩm của Công ty ra nước ngoài.
- Phòng hành chính - tổng hợp (HC-TH): thực hiện việc quản lý hành
chính, quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ và các thiết bị văn phòng.

4
3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận:
- Quan hệ giữa Giám đốc, Phó Giám đốc và các Trưởng phòng ban chức
năng, Trưởng các đơn vị sản xuất: là mối quan hệ chỉ huy, chỉ đạo và chấp hành
mệnh lệnh, mỗi người dưới quyền phải chấp hành một cách nghiêm chỉnh các
chỉ đạo của Giám đốc (trực tiếp hoặc thông qua hệ thống thông tin chính thức)
về sản xuất kinh doanh, công tác nhiệm vụ được phân công. Riêng kế toán
trưởng ngoài việc chấp hành chỉ đạo mệnh lệnh của Giảm đốc như các Trưởng
phòng, Trưởng các đơn vị sản xuất khác còn được thực hiện một số nhiệm vụ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status