Nghiên cứu đánh giá biến động bờ hồ thủy điện hòa bình bằng công nghệ viễn thám và GIS - Pdf 38



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 ..................................................................................................................... .
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... .
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark
not defined.
1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu...... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Trên thế giới.................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Error! Bookmark not defined.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cách tiếp cận .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệuError! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2 ..................................................................................................................... .
HIỆN TRẠNG TRƢỢT LỞ BỜ HỒ VÀ BỒI LẮNG LÒNG HỒ ........................ .
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm hiện trạng trƣợt lở bờ hồ .... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đặc điểm hiện trạng bồi lắng lòng hồ . Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm chung .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo thời gianError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo không gianError!
not defined.

Bookmark

Chƣơng 3 ..................................................................................................................... .
ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG BỜ HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH ... Error! Bookmark
not defined.


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Doãn Đình Hiến

iii


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy hướng dẫn TS. Phạm Quang
Sơn và TS. Phạm Văn Hùng. Các thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học
cũng như kinh nghiệm quý báu của các thầy chính là tiền đề quan trọng giúp tôi đạt
được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Địa Lý, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
– Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trung Tâm Viễn Thám và Geomatic (VTGEO) – Viện
Địa Chất – Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ nhiều mặt để tác giả hoàn thành luận văn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các tác giả, những tập thể, các cá nhân đã
hết sức quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể hoàn thành
luận văn. Rất mong nhận được nhiều đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các
đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

(trên ảnh Landsat-2010)

25

25

26

26

27

34

Hình 2.2: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La

38

Hình 2.3: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La

38

Hình 2.4: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Mường La

39

Hình 2.5: Trượt lở trong vỏ phong hóa tại Vạn Yên

39



51

Hình 2.13: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Vầy Nưa

52

Hình 2.14: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Vầy
Nưa
Hình 2.15: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Xã Vầy
Nưa
Hình 2.16: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực xã Hiền
Lương
Hình 2.17: Trượt lở trong đới dao động mực nước hồ khu vực Thái
Thịnh
Hình 2.18: Biểu đồ thể hiện khối lượng bồi lắng qua các năm (1990 2013)
Hình 2.19: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (1990-1996)
Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (1996-2009)
Hình 2.21: Biểu đồ thể hiện sự bồi lắng theo tỷ lệ diện tích mặt cắt
ngang (2009-2013)
Hình 2.22: Biểu đồ phân bố lượng bồi lắng theo không gian dọc hồ năm
2013
Hình 2.23: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi diện tích tại các mặt cắt (19902013)
Hình 2.24: Biểu đồ mặt cắt dọc hồ Hòa Bình qua các thời kỳ (1990 2013)

52

52

Hình 3.4: Bản đồ đứt gẫy hoạt động khu vực hồ thủy điện Hòa Bình

76

Hình 3.5: Bản đồ mật độ lineamen-đứt gẫy khu vực hồ thủy điện Hòa
Bình
Hình 3.6: Bản đồ cảnh báo trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình (trên ảnh
Landsat - 2010)

77

84

Hình 3.7: Bản đồ bồi lắng lòng hồ thủy điện Hòa Bình trên ảnh Landsat

87

Hình 3.8: Bản đồ biến động bờ hồ thủy điện Hòa Bình

88

Danh mục bảng

Trang số

Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng trượt lở bờ hồ thủy điện Hòa Bình
Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng trượt lở khu vực mép nước hồ Hòa
Bình
Bảng 2.3: Kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ Hòa Bình năm 1990 2013


ĐĐLHĐ

Địa động lực hiện đại

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LQ-LBĐ

Lũ quét – Lũ bùn đá

TBĐC

Tai biến địa chất

TLBH

Trượt lở bờ hồ

TLĐ

Trượt lở đất

XMĐ

Xói mòn đất

viii


1


9. Trần Trọng Huệ và nnk. (2000), Nghiên cứu đánh giá hiện tượng trượt lở
khu vực mép nước hồ Hoà Bình, kiến nghị một số giải pháp phòng tránh. B/c
đề tài cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
10. Phạm Quang Sơn (2001), Sử dụng thông tin viễn thám và công nghệ GIS
trong nghiên cứu, theo dõi sự cố xói lở -trượt lở bờ sông. Trong “Bảo vệ
nguồn đất và nước của chúng ta (MLWR)”, tr. 155-160, Hà Nội.
11. Vũ Anh Tuân, Ngô Đức Anh (2012), Đánh giá biến động rừng tỉnh Sơn La,
Hòa Bình bằng ảnh vệ tinh độ phân giải cao. Tuyển tập báo cáo: Hội thảo
khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc,
Yên Bái, ngày 12 tháng 4 năm 2012. Trang 184-187.
12. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Tứ Dần (2012), Nghiên cứu nhạy cảm và phân
vùng nguy cơ trượt - lở đất khu vực hồ thủy điện Sơn La theo phương pháp
phân tích cấp bậc Saaty. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 3 (T34). Hà Nội.
Trang 223 -232.
13. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 10/02/2011 về việc
ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà và
Tuyên Quang, trong mùa lũ hàng năm, Hà Nội.
14. Trung tâm Quản lý và kiểm soát môi trường không khí và nước (1993),
Những vấn đề môi trường sinh thái vùng hồ chứa Hòa Bình. Tuyển tập báo
cáo khoa học, Hà Nội.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2012), Thống kê, đánh giá các chỉ tiêu về
Tài nguyên - Môi trường và phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình năm 2012,
Hòa Bình
16. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Chương trình phát triển bền vững tỉnh
Sơn La, Sơn La.
17. Viện Khí tượng Thủy văn (1998), Đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa Hòa
Bình tới môi trường, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà Nội.


геологические

опасности. КРУК, М, 2002.
27. Природные опасности России. Т5. Гидрометеорогические опасности.
КРУК, М, 2002.

3




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status