bước đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của việc phát triển công nghiệp ở thành phố Hà Nội - Pdf 31

Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Lời mở đầu
Đất nớc chúng ta đang có những bớc chuyển mình để trở thành một nớc
công nghiệp. Và Hà Nội vừa là Thủ đô, đồng thời cũng là một trong những
trung tâm kinh tế xẫ hội của cả nớc cũng đã có những bớc phát triển đáng
kể.trong những năm qua . Điều đó đã góp phần to lớn vào công cuộc phát triển
kinh tế của cả nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nh tạo ra
công ăn việc làm, cải thiện đời sống của ngời dân thì quá trình phát triển
kinh tế cũng đã gây ra nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hởng đến môi trờng tự
nhiên của thành phố
Cùng với cả nớc Hà Nội đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Kèm theo đó là sự tăng lên số lợng các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội, và mở rộng quy mô của các cơ sở công nghiệp cũ.. Công
nghiệp là một trong những ngành đóng góp lớn nhất vào sự phát triển của Hà
Nội nhng cũng là ngành gây tác động, làm thay đổi môi trờng tự nhiên nhiều
nhất. Sự phát triển này dẫn tới những tác động rất xấu tới môi trờng tự nhiên
và môi trờng sống của ngời dân, ảnh hởng tới sức khoẻ của họ. Vì vậy để có
thể tiến hành hoạt động bảo vệ môi trờng có hiệu quả thì đòi hỏi phải nắm bắt
tìm hiểu đợc hiện trạng ô nhiễm tại các khu công nghiệp ra sao, từ đó mới có
thể có những biện pháp hữu hiệu để có thể bảo vệ môi trờng một cách có hiệu
quả nhất. Do đó, công tác tìm hiểu, đánh giá tác động tới môi tròng của các
hoạt động sản xuất công nghiệp là rất cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển
bền vững của Thủ đô .
Chính vì vậy trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã lựa chọn đề tài
Bớc đầu nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trờng của việc phát triển
công nghiệp ở thành phố Hà Nội.
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
1
Luận văn tốt nghiệp

Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Sinh viên
Nguyễn Anh Đức
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác, nếu sai
phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.
Hà Nội, ngày 30 4 2003
Ký tên
Nguyễn Anh Đức
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
3
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Chơng I
Cơ sở khoa học của việc đánh giá ảnh hởng
của công nghiệp tới môi trờng
I. Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp trong cơ cấu phát triển kinh tế
của một địa phơng.
1. Vị trí của ngành công nghiệp.
Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó gồm các ngành khai thác tài nguyên
thiên nhiên, các ngành chế biến khoáng sản và các loại nguyên liệu động thực
vật thành những t liệu sản xuất và t liệu tiêu ding thích hợp, các ngành cơ khí,
công nghiệp dệt Công nghiệp khác với các ngành sản xuất vật chất khác về
nhiều mặt. Công nghiệp dùng phơng pháp cơ, lý, hoá và sinh vật học chủ yếu
để trực tiếp tác động vào nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản

chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến l-
ợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc.
2. Vai trò của công nghiệp.
Công nghiệp là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Nó có ảnh h-
ởng quyết định đến việc phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Đồng thời nó là mẫu mực để cải tạo và phát triển các ngành kinh tế quốc dân,
góp phần tích cực chuyển nề sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn. Công nghiệp
có vai trò chủ đạo vì nó sản xuất ra t liệu sản xuất trang bị cho các ngành.
Thông qua việc trang bị kỹ thuật, công nghiệp góp phần thúc đẩy việc cải tạo
và phát triển các ngành kinh tế, nâng cao năng suất lao động, phân công lại lao
động xã hội và cải tạo cách tổ chức sản xuất và quản lý của các ngành theo
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
5
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
hình mẫu của mình. Qua đó, công nghiệp làm tăng thêm sức mạnh của con ng-
ời đối với thiên nhiên, giải phóng lao động khỏi tình trạng thủ công lạc hậu,
thúc đẩy quá trình xã hội hoá lao động làm cho lao động có năng suất cao hơn
để xây dựng xã hội và nền kinh tế mới.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công
nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo tức là ngành có khả năng tạo ra động lực và
định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn.Vai trò
chủ đạo đó đợc thể trên các mặt chủ yếu sau.:
- Do đặc điểm của phát triển công nghiệp, công nghiệp có những điều
kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất
hoàn thiện. Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn
các ngành kinh tế khác . Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình

trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vàonớc, phân, cần , giống
bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công
nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông
nghiệp tiến lên nền sản xuất hàng hoá.
- Trong lĩnh vực về t tởng văn hoá,công nghiệp cũng đóng góp một
phần không nhỏ. Chính nền sản xuất đại công nghiệp đã dẫn tới việc hình
thành những ý thức mới, những tập quán mới của ngời lao động. Việc lao động
có tổ chức, có kỷ luật, có hiệp đồng đã thay thế cách làm ăn tuỳ tiện, tản mạn
của những ngời sản xuất nhỏ trớc đây. Trong lĩnh vực đời sống văn hoá xã
hội, công nghiệp đã làm thay đổi những quan niệm cũ về gia đình, về pháp
quyền, về đạo đứcSự biệt lập của các địa phợng đợc xoá bỏ để hình thành
một thị trờng toàn quốc, kết hợp kinh tế TW với kinh tế địa phơng trong một
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
7
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Sự cách biệt giữa thành thị có nền kinh tế
phát triển với vùng nông thôn lạc hậu đợc xoá bỏ
II. Quan hệ giữa phát triển công nghiệp và môi trờng tự nhiên.
1. Môi trờng tự nhiên và vai trò của nó đối với phát triển.
Môi trờng tự nhiên trên hành tinh hiện nay bao gồm:
- Khí quyển có cấu tạo phức tạp với nhiều tầng, lớp khí khác nhau,
trong đó mỗi tầng khí quyển là một hỗn hợp các chất khí có nồng độ và thành
phần khác nhau, có tác động mạnh yếu khác nhau đến sự sống của con ngời.
- Thuỷ quyển bao gồm các tầng nớc khác nhau trong các đại dơng, sông
ngòi, ao hồ, nớc ngầm trong lòng đất, kể cả sự sống trong các đại dơng, sông
ngòi đó.
- Địa quyển là lớp vỏ trái đất, bao gồm bề mặt trái đât, cùng với sự sống
và các tai nguyên khoáng sản nằm trong lòng đất.

khác nhau nh nớc, không khí, đất. Nếu nh trớc đây, khi sản xuất công nghiệp
còn phát triển ở trình độ và tốc độ thấp, nguồn tài nguyên nh nớc, không khí
có thể coi là vô hạn, nhng ngợc lại ngày nay chúng đã trở thành các nguồn lực
khan hiếm, do bị ô nhiễm nghiêm trọng và giảm nguồn nớc sạch, tỷ lệ oxy cần
thiết cho sự sống.
+ Nguồn tài nguyên tiềm năng hay còn gọi là tài nguyên tơng lai, mà ở
trình độ kỹ thuật hiện nay cha biết đến hoặc cha khai thác sử dụng đợc.
2. Phát triển sản xuất công nghiệp và tác động của nó đến môi trờng tự
nhiên.
2.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp và vấn đề sử dụng tài nguyên
Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất to lớn đóng vai trò chủ đạo,
quyết định sự phát triển của các ngành khác và của toàn bộ nền kinh tế. Đại
diện cho phơng thức sản xuất tiếm bộ, cho sự ứng dụng các thành tựu khoa hc
kỹ thuật vào sản xuất bằng những phơng phát công nghệ và phơng tiện kỹ
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
9
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
thuật hiện đại, công nghiệp khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên trong môi
trờng tự nhiên, biến chúng thành những sản phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của
con ngời.. Các quá trình công nghiệp tạo ra những vòng tuần hoàn , chu
chuyển mới của vật chất năng lợng trong hệ thốngsản xuất môi trờng.
Mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp và môi trờng tự nhiên đợc biểu diễn
theo sơ đồ sau:
Các doanh nghiệp công nghiệp
Kỹ thuật, công nghệ sử dụng
Môi trờng tự nhiên
Sản xuất công nghiệp là quá trình biến đổi vật chất từ dạng tự nhiên của
nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau, là các loại sản phẩm đáp

những hoạt động sống, qua đó lam biến đổi những nét đầu tiên của môi trờng
tự nhiên. Tuy nhiên những biến đổi do con ngời tạo ra trớc kia rất nhỏ bé, bản
thân môi trờng tự nhiên có khả năng tự phục hồi, duy trì trạng thái cân bằng
tự nhiên trong một thời gian dài. Mãi cho đến thế kỷ 18 khi cuộc cách mạng
công nghiệp xảy ra, công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất độc
lập, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, quyết định khả năng
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
11
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
và tốc độ phat triển của các ngành khác. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đ-
ợc nhanh chóng đa vào sản xuất công nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến môi tr-
ờng. Sự phát triển với tốc độ cao của công nghiệp đã tác động rất mạnh đến
môi trờng, làm biến đổi môi trờng t nhiên. Sự phong phú và đa dạng của các
hoạt động sản xuất công nghiệp, với một hệ thống ngành nghề ngày càng tăng,
đã tạo ra hàng loạt những sự tác động khác nhau vào môi trờng tự nhiên.
2.3. Những tác động chủ yếu của công nghiệp hiện nay đến môi trờng
Quy mô của sản xuất công nghiệp tăng không ngừng và với tốc độ rất
nhanh. Hàng loạt các ngành công nghiệp mới ra đời , số lợng các doanh
nghiệp công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, đã khai thác sử dụng tài
nguyên với một khối lợng lớn hơn trớc rất nhiều lần, làm cho nguồn tài
nguyên trở nên cạn kiệt. Công nghiệp khai thác khoáng sản phát triển nhanh,
nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành chế biến khác đã tác động trực tiếp, to
lớn vào môi trờng tự nhiên, phá huỷ bề mặt trái đất, làm thay đổi địa hình,
nhiều nguồn tài nguyên bị sử dụng lãng phí. Công nghiệp hoá cũng làm tăng l-
ợng tiêu dùng năng lợng trong sản xuất và trong tiêu dùng. Nền kinh tế chuyển
dần sang dựa trên cơ sở tiêu dùng năng lợng cao. Công nghiệp phát triển càng
nhanh thì mức tiêu dùng năng lợng càng lớn. Ví dụ, năm 1990, tiêu dùng ở các
nớc phát triển lớn gấp 4 lần các nớc trung bình, và 15 lần so với các nớc kém

thay đổi địa hình. -
Sử dụng lãng phí
tài nguyên
- Khai thác quá
nhiều tài nguyên,
tàn phá nhiều cánh
rừng đầu nguồn,
gây ra xói mòn,
sạt lở đấtlà
nguyên nhân của
thiên tai, lũ lụt.
- Làm tăng nồng độ
BOD, COD, PO4-,
SO2, CO2trong n-
ớc
- Làm giảm chất k-
ợng nớc
- Tác động xấu đến
môi trờng không khí,
làm tăng nồng độ bụi
trong không khí
2. Công nghiệp
hoá chất
- Hằng năm thải
một lợng lớn vào
môi trờng đất
- Những hoá chất
sử dụng không hết
lại thấm vào đất
gây hậu quả

2

3. Công nghiệp
năng lợng
- Phá huỷ, gây xói
mòn đất ở một số
nơi do khai thác
quá mức tài
nguyên.
- Thải vào nớc nhiều
loại chất thải độc hại
làm ô nhiễm tầng n-
ớc mặt và nớc ngầm
- Sử dụng nhiều nguồn
nguyên liệu khác nhau
đã gây ra nhiều loại
chất thải độc hại nh:
than dầu, SO
2
, NO
2
,
NH, điện từ trờng
4. Công nghiệp
vật liệu xây
dựng
- Thải ra nhiều
chất thải rắn khó
tiêu huỷ gây nguy
hại cho môi trờng

- Nớc thải công
nghiệp nhẹ chứa một
số chất độc hại khi
chảy vào các ao hồ
trong thành phố
- Tăng hàm lợng
- Làm tăng nồng độ
bụi trong không khí
-Tăng nồng độ các khí
SO
2
, CO
2
, CO, No
x

khoa kinh tế và quản lý môi trờng
14
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Coliform,
Niken..trong nớc
2.4. Một số nguyên nhân cơ bản trong phát triển công nghiệp dẫn đến ô
nhiễm môi trờng.
2.4.1. Do quy trình công nghệ.
Quy mô và tốc độ sản xuất công nghiệp tăng nhanh dẫn đến tốc độ khai
thác sử dụng tài nguyên và lợng chất thải vào môi trờng tăng lên. Tuy nhiên,
nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất dẫn đến ô nhiễm môi trờng tăng lên
nhanh chóng là do trình độ công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất công

vực đã đạt từ vài chục ngàn tấn/năm đến hàng trăm ngàn tấn/năm. Máy móc và
công nghệ sản xuất phân bón hầu hết là lạc hậu, đã sử dụng trên 25-30 năm.
Các nhà máy sợi, dệt, nhuộm trong ngành dệt may mới thay thế đợc khoảng
30% công nghệ thiết bị hiện đại, còn lại khoảng 70% công nghệ thiết bị đã sử
dụng trên 20 năm và hầu nh đã hết khấu hao.
Ngoài ra, vấn đề chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế. Kết quả
khảo sát gần đây ở 90 doanh nghiệp công nghiệp với 147 công nghệ đợc
chuyển giao cho thấy chất lợng và hiệu quả chuyển giao công nghệ còn hạn
chế do thiếu sự lựa chọn công nghệ tối u, trình độ công nghiệp cha phù hợp và
đặc biệt là giá trị chuyển giao phần mềm về bí quyết công nghệ còn rất
thấp( tỷ lệ phần mềm chỉ chiếm 17%, đầu t trang thiết bị 83%).
Có thể đánh giá chung trình độ công nghệ và trang thiết bị của ngành
công nghiệp nớc ta ở mức trung bình yếu, so với các nớc công nghiệp phát
triển là lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ; tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc
hậu và trung bình chiếm 60-70%, công nghệ tiên tiến và hiện đại khoảng 30-
40%. Điều này là một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hởng tới môi
trờng.
2.4.2. Do công tác quản lý.
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
16
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Ngoài nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ lạc hậu thì việc yếu kém
trong công tác quản lý cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng.
Công tác quản lý Nhà nớc về môi trờng vẫn còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ
quản lý còn thiếu quá nhiều không đủ để có thể giám sát và kiểm tra đợc đầy
đủ các hoạt động của các cơ sở công nghiệp đang hoạt động. Bên cạnh đó, do
còn hạn chế về trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành của đội ngũ kỹ s, cán
bộ kỹ thuật và công nhân vận hành yếu kém nên hiệu suất sử dụng các loại

công nghiệp ở Hà Nội cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP
của toàn thành phố . Cụ thể là
Năm
1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ lệ chiếm GDP
của công nghiệp
34,9 35,3 36,1 37,5 38,5
Nguồn: Thống kê kinh tế xã hội 2001
Tuy nhiên, vấn đề gì cũng có hai mặt, cùng với quá trình phát triển công
nghiệp thì nồng độ các khí độc hại, các chất thải rắncũng tăng lên đáng kể.
Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp tăng lên thì mức độ ô nhiễm cũng có phần
tăng tỷ lệ thuận với nó. Sở dĩ xảy ra điều này là bởi vì ở các khu công nghiệp
cha có những chính sách phát triển thích hợp, cha có sự gắn kết giữa công
nghiệp nguyên liệu với công nghiệp chế biến sản phẩm cuối cùng, tốc độ đổi
mới công nghệ cha theo kịp với yêu cầu phát triểnChính vì vậy mà ta có thể
khẳng định rằng giữa sự phát triển GDP/ngời và mức độ phát thải ở các khu
công nghiệp có mối quan hệ với nhau.
2. Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa GDP/ngời của Hà Nội và nồng độ
các khí thải do công nghiệp gây ra.
Ta có thể xem xét mối quan hệ giữa sự tăng trởng GDP/ngời và nồng độ
các khí thải độc hại, cũng nh các loại chất thải khác dựa vào phơng pháp hồi
quy và tơng quan. Phơng pháp hồi quy và tơng quan là một phơng pháp thờng
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
18
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
đợc sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tơng quan. Phơng pháp này nhằm giải
quyết hai nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Thứ nhất là các định phơng trình hồi quy, tức là biểu diễn mối liên hệ


khoa kinh tế và quản lý môi trờng
19
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Sau khi đã tính đợc a, b thì ta sẽ đợc hàm số thể hiện mối quan hệ giữa
hai hiện tợng cần xét. Và để dánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng
quan tuyến tính ta có thể dùng hệ số tơng quan r:
r = b.
y
x


Hệ số tơng quan lấy giá trị trong khoảng: r [-1;1]
- Khi r mang dấu dơng ta có tơng quan thuận giữa x và y, ngợc lại khi
mang dấu âm ta có tơng quan nghịch.
- Khi r =1(hoặc r=-1) thì giữa x và y có mối liên hệ hàm số
- Khi r càng gần 1(hoặc 1) thì liên hệ tơng quan càng chặt chẽ.
- Khi r = 0 thì giữa x và y không có liên hệ tuyến tính
3. Dự báo nồng độ các khí thải dựa vào phơng trình hồi quy
Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số(gọi là phơng trình
hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát
nh sau:
t
y
= f(t,a
0
,a
1

+ a
1
t
ty= a
0
t + a
1
t
2
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
20
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Có thể tiến hành bằng cách ngoại suy phơng trình hồi quy
y
t+h
= f(t+h,a
0
,a
1
,..,a
n
)
Trong đó :
h = 1,2,3
y
t+h
: mức độ dự đoán ở thời gian t+h
Chơng II

mùa hè tăng nhiều.
Hà Nội nằm trong vùng khí hậu gió mùa: Hàng năm có gió Đông Nam
vào mùa hè và gió Đông Bắc vào mùa Đông.
1.2 Đặc điểm địa hình-thuỷ văn.
Hà Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng. Có các sông Hồng, sông
Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Cà Lồ và sông Công chảy qua địa phận.
Khu vực nội thành và các huyện ven nội nằm giữa hai con sông là sông Hồng
và sông Nhuệ. Độ cao nền địa hình thành phố trung bình từ 6-9 m thấp hơn
mực nớc sông Hồng (12-13 m) khi có lũ lớn. Đây là một trở ngại lớn cho thoát
nớc ở nội thành Hà Nội.
Một đặc điểm quan trọng là Hà Nội có rất nhiều ao, hồ có tác dụng tham
gia điều tiết trong hệ thống thoát nớc và điều hoà tiểu khí hậu đô thị. Do vậy
cần tập trung duy trì và bảo vệ.
Nớc ngầm tầng sâu ở Hà Nội khá phong phú và là nguồn cung cấp nớc
sạch cho sinh hoạt ở khu vực nội thành.
2. Vị trí chính trị .
2.1. Dân số và lao động.
Hà Nội xét về số dân c là đô thị lớn thứ hai của Việt Nam sau Thành phố
Hồ Chí Minh, tính đến 31/12/2000 dân số Hà Nội là 2.756.000 ngời. Hà Nội
có diện tích tự nhiên là 920,97 km
2
, chiếm bình quân 2,8% diện tích tự nhiên
cả nớc và mật độ dân số là 2.993 ngời/km
2
, co xu thế tăng lên so với 2.383 ng-
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
22
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức

2
(số kiệu vào thời điểm
31/12/2000-Cục thống kê Hà Nội).
Tỉ lệ lao động cha có việc làm trên tổng dân c ngày càng đợc giảm
xuống, cụ thể là 1,3% ; đến năm 2000 là; 1,04%.
Hà Nội là trung tâm có tiềm lực khoa học-kỹ thuật lớn mạnh nhất trong
cả nớc. Có đội ngũ cán bộ thuộc nhiều lĩnh vực then chốt, có đủ năng lực đêr
thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá, văn minh hoá thủ đô. Chất l-
ợng lao động khá nhất trong cả nớc, có nhiều nghề tinh xảo ở đỉnh cao của
quốc gia. Ngời Hà Nội có truyền thống văn minh , lịch sự và một nền văn hoá
lâu đời sẽ có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của thành
phố.
2.2. Tổ chức hành chính.
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
23
Luận văn tốt nghiệp
nguyễn
anh đức
Hà Nội hiện có 7 quận nội thành bao gồm; quận Hoàn Kiếm, quận Ba
Đình, quận Hai Bà Trng, quận Đông Đa, quận Tây Hồ, quận Thanh Xuân,
quận Cầu Giấy và 5 huyện ngoại thành bao gồm: Thanh Trì, Từ Liêm, Gia
Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn.
Hà Nội có tổng số 220 phờng, xã và 8 thị trấn, các thị trấn này đợc phân
bổ nh sau: Sóc Sơn-1; Đông Anh-1; Gia Lâm-4; Từ Liêm-1 và Thanh Trì-1.
2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội.
Hà Nội có vị trí địa lý rất thuận lợi, là thủ đô của cả nớc, là đầu mối giao
thông quan trọng đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không nối với các
địa phơng trong cả nớc, các nớc trong khu vực và thế giới. Hà Nội cũng là nơi
tập trung lao động dồi dào, nguồn nhân lực có trình độ và chuyên môn cao.Tốc
độ tăng trởng GDP của Hà Nội đạt tốc độ tăng trởng GDP lớn hơn của cả nớc

tiểu học và trung học với tổng số học sinh theo học ngày càng gia tăng, nhất là
phổ thông trung học.
Cơ sở y tế của thành phố Hà Nội năm 2000 có tổng số 29 bệnh viện, 228
trạm y tế xã/phờng, 4 nhà hộ sinh quận với tổng số 7.933 giờng bệnh, 1396
bác sỹ, 662 y sỹ và 687 dơc sỹ.
Với những điều kiện nêu trên, Hà Nội cùng với Hải Phòng và Quảng
Ninh hợp thành tam giác tăng trởng lớn thứ hai Việt Nam sau tam giác tăng tr-
ởng thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu. Do vậy, Hà Nội là
trung tâm kinh tế lớn thứ hai của cả nớc và có quan hệ chặt chẽ với các cực
tăng trởng khác nh vận tải quốc tế, thu hút nguyên vật liệu từ các tỉnh, cung
cấp hàng hoá công nghiệp và hàng tiêu dùng cho các tỉnh. Không những vậy,
Hà Nội còn là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc. Với t cách là
thủ đô, Hà Nội là trung tâm chính trị, nơi đóng trụ sở của các cơ quan lãnh đạo
Đảng, Nhà nớc và Chính phủ, có quan hệ mạnh mẽ với Quốc tế và có ảnh h-
ởng quan trọng tới đời sống chính trị của cả nớc.
3. Hiện trạng phát triển đô thị và công nghiệp ở thành phố Hà Nội.
3.1. Phát triển không gian đô thị và xây dựng nhà ở.
khoa kinh tế và quản lý môi trờng
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status