Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố thái nguyên theo hướng đô thị sinh thái - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***
LÊ VĂN THƠ
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
THEO HƯỚNG ðÔ THỊ SINH THÁI Chuyên ngành: Quy hoạch và sử dụng ñất nông nghiệp
Mã số: 62 62 15 05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


1. PGS.TS.
Nguyn Xuân Thành

2. PGS.TS.
Nguyn Ngc Nông

HÀ NỘI, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

i

LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung
thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc
thực hiện luận án ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 9 năm 2012 Lê Văn Thơ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………… ………………… i
Lời cảm ơn…………………………………………………………………………. ii
Mục lục…………………………………………… ………………………….… iii
Danh mục các từ viết tắt ……………………………………………………………iv
Danh mục các bảng………………………………………………………………….v
Danh mục các hình, các ảnh ………………………………………………………vi
MỞ ðẦU:……………………… …………………………………………………1
1. Tính cấp thiết của ñề tài………………………… …………………………… 1
2. Mục tiêu nghiên cứu

2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

2
5. Những ñóng góp của luận án

3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP ðÔ THỊ SINH THÁI

4
1.1.1. Nông nghiệp sinh thái 4


2.1.4. Một số giải pháp chủ yếu ñể phát triển nông nghiệp…………………
thành phố Thái Nguyên 38

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 39

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 41

2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường 42

2.2.4. Phương pháp phân tích, dự báo 43

2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích ñất, nước 44

2.2.6. Phương pháp thống kê, xử lý thông tin số liệu 45

2.2.7. Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập bản ñồ 45

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46

3.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 46
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 46

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 52

3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
GIAI ðOẠN 2000 – 2010 58
3.2.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp giai ñoạn 2000 - 2010 58

3.2.2. Hiện trạng và biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp……………………

3.4.3. Giải pháp về thị trường 117

3.4.4. Giải pháp về cơ chế chính sách 119

3.4.5. Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 120

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 122
KẾT LUẬN 122
ðỀ NGHỊ 123
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tăt Tên ñầy ñủ

ATLT An toàn lương thực
BVTV Bảo vệ thực vật
BQ Bình quân
CPTG Chi phí trung gian

Các loại hình nông nghiệp ñô thị ở Việt Nam
25
3.
Bảng 3.1:
Tổng hợp các loại ñất của thành phố Thái Nguyên 47
4. Bảng 3.2: Biến ñộng dân số TP Thái Nguyên giai ñoạn 2005 – 2010 53
5. Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản Gð 2000 – 2010 58
6. Bảng 3.4: Cơ cấu sản phẩm ngành trồng trọt giai ñoạn 2000 – 2010 59
7. Bảng 3.5: GTSX ngành chăn nuôi giai ñoạn 2000 – 2010 60
8. Bảng 3.6: Các mô hình chuyển giao công nghệ mới năm 2010 63
9. Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 66
10. Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 68
11. Bảng 3.9: Biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 –
2010
73
12. Bảng 3.10: Hệ thống cây trồng thành phố Thái nguyên năm 2010 75
13. Bảng 3.11: Hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng nội ñô 76
14. Bảng 3.12: Hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng ven ñô 78
15. Bảng 3.13: Hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng xa ñô 79
16. Bảng 3.14: Tổng hợp hiệu quả theo các LUT trên các vùng sản xuất 81
17. Bảng 3.15: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất 82
18. Bảng 3.16: So sánh mức ñầu tư phân bón thực tế tại thành phố Thái
Nguyên với tiêu chuẩn bón phân cân ñối và hợp lý
86
19. Bảng 3.17: Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho rau tại TP Thái Nguyên 87
20. Bảng 3.18: Hiệu quả của mô hình sản xuất hoa, cây cảnh 89
21. Bảng 3.19: Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường ñất tại mô hình
hoa, cây cảnh
90
22. Bảng 3.20: Mô tả các hoạt ñộng chính của mô hình rau an toàn 92


DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang
1. Hình 1.1: Sơ ñồ minh họa vùng nội ñô, ven ñô và ngoại ñô 14
2. Hình 3.1: Nhiệt ñộ trung bình các tháng trong năm của TPTN từ
năm 2000 - 2010
51
3. Hình 3.2: Nhiệt ñộ trung bình năm của TPTN từ năm 2000 ñến 2010

51
4. Hình 3.3: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của TPTN từ
năm 2000 - 2010
51
5. Hình 3.4: Lượng mưa trung bình năm TPTN từ năm 2000 ñến 2010
51
6. Hình 3.5: Tổng GDP thành phố giai ñoạn 2005 – 2010
52
7. Hình 3.6: Tỷ lệ sử dụng một số giống cây trồng vật nuôi mới giai ñoạn
2005 - 2010
62
8. Hình 3.7: Một số sản phẩm trồng trọt theo hướng sinh thái giai ñoạn 2000 -
2010
64
9.
Hình 3.8:
Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 phân theo các vùng sản xuất 70

DANH MỤC CÁC ẢNH


mẽ, hàng năm ñất nông nghiệp giảm khoảng 60 - 100 ha ñể chuyển sang phát triển
công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu ñô thị mới.
Dân cư ñô thị ngày một ñông, trong ñó có một bộ phận không nhỏ là nông
dân thuần tuý họ ñã trở thành dân cư ñô thị trong khi họ chưa sẵn sàng hoà nhập
cuộc sống mới. Mặt khác nông nghiệp ñô thị dễ bị tổn thương và hiệu quả kinh tế
không cao do nhiều yếu tố tác ñộng như sức ép của quá trình ñô thị hoá, công
nghiệp hoá và thương mại hoá.
Nông nghiệp của thành phố không những ñảm bảo yêu cầu về công ăn việc
làm, thu nhập cho lực lượng dân cư ven ñô thị ñể sản xuất nông sản ñáp ứng cả về
số lượng với chất lượng ngày càng nâng cao theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

2

mà còn có vai trò quan trọng ñó là tạo lập cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái.
Vì vậy, việc nghiên cứu, ñánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ở thành phố
Thái Nguyên sẽ góp phần tích cực vào quá trình phát triển của thành phố theo
hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa với tốc ñộ nhanh và bền vững.
Xuất phát từ vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên theo hướng ñô thị sinh thái”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên trên
cơ sở ñó rút ra những thế mạnh và những tồn tại trong phát triển nông nghiệp của
thành phố.
- ðịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp và ñề xuất mô hình phát
triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ñô thị sinh thái tại thành phố Thái nguyên.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần vào cơ sở lý luận
khoa học ñể phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái, ñồng thời bổ sung mô hình

Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP ðÔ THỊ SINH THÁI
1.1.1. Nông nghiệp sinh thái
1.1.1.1. Khái quát về nông nghiệp sinh thái
Khái niệm “nông nghiệp sinh thái” ñược xem xét gắn liền với khái niệm “hệ
sinh thái nông nghiệp”. Theo Laura và Robert (1998) [76], “nông nghiệp sinh thái là
một hình thái sản xuất nông nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái ñể nghiên cứu, thiết
kế, quản lý và ñánh giá hệ thống nông nghiệp ñạt ñược năng suất, ñảm bảo duy trì,
tái tạo nguồn lực và ñạt ñược sự cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp”. Khái niệm
này cho thấy rõ mục tiêu của nông nghiệp sinh thái là phải ñạt ñược hệ sinh thái
nông nghiệp cân bằng.
Theo Miguel (1990) [74], “nông nghiệp sinh thái là một khoa học nông
nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái ñể nghiên cứu, thiết kế, quản lý và ñánh giá hệ
thống nông nghiệp ñạt ñược năng suất và ñảm bảo duy trì, tái tạo nguồn lực”. Như
vậy, có thể thấy nông nghiệp sinh thái nghiên cứu và ñánh giá hệ thống nông nghiệp
hướng vào 3 mục tiêu: sinh thái, kinh tế và xã hội. ðể ñạt ñược các mục tiêu trên,
nông nghiệp sinh thái phải dựa vào nền tảng khoa học của sự phát triển bền vững
hướng tới việc duy trì mối quan hệ cân bằng của các yếu tố trong hệ sinh thái.
Với sự nhấn mạnh tầm quan trọng của phương thức sản xuất nông nghiệp
ñến sự cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp, khái niệm “nông nghiệp sinh thái”

Richard (1990) [78] ñưa ra ñịnh nghĩa: “nông nghiệp bền vững là một nền
nông nghiệp trong ñó các hoạt ñộng của các tổ chức kinh tế từ việc lập kế hoạch,
thực hiện và quản lý các quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp ñều hướng ñến
bảo vệ và phát huy lợi ích của con người và xã hội”. Theo khái niệm này, nông
nghiệp bền vững nghiên cứu theo ba khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường nhằm
ñạt ba mục tiêu: kinh tế (năng suất, chất lượng, hiệu quả); xã hội (xóa ñói giảm
nghèo, công bằng xã hội, nâng cao giá trị văn hóa, tinh thần) và môi trường (trong
sạch, không bị ô nhiễm).
Theo quan ñiểm của Bill Mollison và Remy Mia Slay (trích dẫn bởi Nguyễn
Văn Mẫn và Trịnh Văn Thịnh, 1997) [20] mục ñích của phát triển nông nghiệp bền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

6

vững là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế,
có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột tài nguyên,
không làm ô nhiễm môi trường. ðể ñạt ñược mục ñích ñó phải dựa vào (1) sự khảo
sát các hệ sinh thái tự nhiên, (2) kinh nghiệm quý báu của các hệ canh tác truyền
thống và (3) những kiến thức khoa học, kỹ thuật canh tác hiện ñại. Sự phát triển bền
vững trong nông nghiệp chính là sự bảo tồn ñất, nước, ñộng thực vật, không bị suy
thoái môi trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận ñược về mặt xã
hội (Trần An Phong, 1996) [26].
Theo Lê Du Phong (1996) [25], nội dung của nền nông nghiệp bền vững
bao gồm:
(1) Một nền nông nghiệp biết giữ gìn, phát triển bồi dưỡng và sử dụng hợp lý
các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nông nghiệp, ñặc biệt là ñất và nguồn nước.
(2) Một nền nông nghiệp có trình ñộ thâm canh cao, biết kết hợp hài hoà
giữa việc sử dụng các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ sinh học
với kinh nghiệm và truyền thống sản xuất của người nông dân ñể tạo ra ngày càng

thường coi trọng sản phẩm ăn uống như lương thực, thực phẩm, nhưng nông nghiệp
sinh thái với mục tiêu duy trì sự phát triển bền vững của hệ thống lại nhấn mạnh cả
cảnh quan môi trường tươi ñẹp và không khí trong lành. Tất cả các sản phẩm này
phải ñảm bảo sạch, trong ñó các sản phẩm ăn uống trước hết phải an toàn, không bị
nhiễm ñộc tố, sau ñó phải có ñầy ñủ hàm lượng các chất dinh dưỡng, vitamin và
khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thể lực của con người. Sản phẩm phi ăn
uống bao gồm môi trường tự nhiên hài hoà, trong sạch, những khu vui chơi, giải trí
trong lành, tươi ñẹp ñể ñáp ứng nhu cầu tinh thần cho dân cư (ðào Thế Tuấn, 2003)
[48]. Những vành ñai xanh quanh thành phố, những hồ nước kết hợp nuôi thả với
du lịch vừa thoả mãn nhu cầu tinh thần của con người, vừa ñiều hoà khí hậu và bảo
vệ các nguồn lực của sản xuất.
- Công nghệ sản xuất của nông nghiệp sinh thái thống nhất giữa kỹ thuật ñịa
phương, truyền thống với công nghệ hiện ñại: ñể bảo vệ môi trường trong khi vẫn
ñảm bảo an ninh lương thực, nông nghiệp sinh thái có xu hướng ít sử dụng các yếu
tố hoá học, tăng cường áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học
và các kỹ thuật truyền thống, tái tạo nguồn lực. Công nghệ sinh học (lai ghép, nuôi
cấy mô tế bào, công nghệ gen) ngày nay ñược coi là ñộng lực của sự phát triển. Các
giống mới sẽ cho phép cây trồng, vật nuôi tự chống chọi sâu bệnh, từ ñó loại trừ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

8

việc sử dụng các hoá chất. Công nghệ truyền thống sử dụng phân vi sinh, hữu cơ
(phân chuồng, phân xanh), các cây họ ñậu hoặc kỹ thuật trồng cây che phủ ñất,
chống xói mòn vẫn ñang là những phương pháp thích hợp, không thể thay thế ñược
ở nhiều nơi trên thế giới (chiếm 5-10% diện tích canh tác ở châu Âu). Công nghệ
sản xuất rau thuỷ canh ñối với nông nghiệp ñô thị cũng ñược phát triển phổ biến ở
các nước Châu Phi và một số nước Châu Á (ðào Thế Tuấn, 2003) [48]. Công nghệ
này sử dụng môi trường dung dịch và nước sạch, lao ñộng gia ñình với kỹ thuật

lớn xa ñô thị, trang trại cũng là hình thức thích hợp ñể hình thành các vùng nông
nghiệp tập trung (hoa quả, rau, bò sữa, du lịch sinh thái ). Các khu nông nghiệp
liên hợp công nghệ cao của nhà nước hoặc vốn ñầu tư nước ngoài rất quan trọng
trong khâu ñầu vào, ñầu ra và kỹ thuật sản xuất cho các vùng nông nghiệp sinh thái
ñược bố trí ở từng vùng. Ở quy mô nhỏ hơn, các hộ gia ñình nông dân cũng hoàn
toàn thích hợp với việc phát triển các sản phẩm sinh thái. ðặc biệt, nông nghiệp
sinh thái có thể phát triển ngay trong lòng ñô thị với quy mô gia ñình, ở ven ñường
phố, trên nóc nhà cao tầng hoặc ven các bờ tường ñể sản xuất các sản phẩm như rau
quả sạch, hoa, hoặc sinh vật cảnh. Khác với nông nghiệp thông thường là hình
thành một vành ñai lương thực, thực phẩm quanh ñô thị, bố trí sản xuất của nông
nghiệp sinh thái dựa trên tầm nhìn dài hạn về yêu cầu cảnh quan môi trường, do ñó
hình thành nên các vùng nông nghiệp tập trung ñan xen với các khu ñô thị.
1.1.2. Nông nghiệp ñô thị, nông nghiệp ñô thị sinh thái
1.1.
2.1
.
N
ông nghiệp ñô thị

Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Nói
ñến nông nghiệp là nói ñến nông thôn và ngược lại. Các ñô thị ra ñời ñã kéo theo sự
hình thành nền nông nghiệp mới của nhân loại – nông nghiệp ñô thị. Các ñô thị ở
nhiều quốc gia trên thế giới ñã chú ý ñến nông nghiệp ñô thị rất sớm và họ cũng ñã
ñạt ñược nhiều thành công trong việc phát triển loại hình nông nghiệp mới này (Lê
Văn Trưởng, 2008) [44]. Hiện nay khoảng một nửa dân số thế giới sống ở ñô thị với
800 triệu người làm nông nghiệp ñô thị (ðào Thế Tuấn, 2003) [48].
Nông nghiệp ñô thị là một ngành sản xuất ở nội ñô, ngoại ô và vùng lân cận
ñô thị, có chức năng trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và phân phối các loại thực
phẩm, lương thực và các sản phẩm khác, sử dụng các nguồn lực tự nhiên và nhân
văn, các sản phẩm, dịch vụ ở ñô thị và vùng lân cận ñô thị ñể cung cấp trở lại cho

lên sinh thái ñô thị và sự sống còn của hệ thống thực phẩm ñô thị. Sự cạnh tranh về
ñất với các chức năng ñô thị khác, ñang bị tác ñộng bởi các qui hoạch ñô thị và
chính sách ñô thị (Madeleno, 2002) [73].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

11

Bảng 1.1. So sánh giữa nông nghiệp ñô thị và nông nghiệp nông thôn
TT Nội dung Nông nghiệp ñô thị Nông nghiệp nông thôn
1 Thời gian
Xuất hiện muộn và phát triển
sau quá trình phát triển ñô thị.
Xuất hiện rất sớm và có trước
các ñô thị
2
Vị trí và
lãnh thổ
- Tiến hành trong ñô thị và vùng
ngoại ô, nơi mật ñộ dân số cao.
- Quy mô nhỏ, manh mún, xen
ghép với các hoạt ñộng khác.
- Nhiều tầng (tiến hành cả nóc
nhà tầng, ban công và dưới ñất).
- Lãnh thổ sản xuất nông nghiệp
kém ổn ñịnh do sự mở rộng và
thay ñổi không gian ñô thị.
- Tiến hành ở vùng nông thôn,

- Nguồn lực tự nhiên, lao ñộng,
cơ sở hạ tầng.
- Cơ sở hạ tầng kém phát triển,
không ñồng bộ và có tính chuyên
môn hóa cao,
- Ít ñược sử dụng chung cơ sở hạ
tầng của vùng nông thôn.
5 Nông hộ
- Kinh doanh hỗn hợp
- Dễ thay ñổi loại hình kinh doanh
sang các ngành phi nông nghiệp
- Chủ nông trại là phụ nữ chiếm tỷ
lệ cao.
- Phần lớn thuần nông
- Chậm hoặc hầu như không thay
ñổi ngành nghề kinh doanh
- Chủ nông trại là nam giới chiếm
tỷ lệ cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp …………………………

12

6 Lao ñộng
- Phần lớn là lao ñộng tại chỗ, có
thu nhập thấp và chủ yếu là phụ
nữ.
- Trình ñộ canh tác, khả năng
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cao,
nhất là khả năng tiếp thị tốt.

- Không lớn, tiến hành quanh
năm, có nhiều sản phẩm nông
nghiệp trái vụ.
- Hệ số sử dụng ñất cao
- Tính mùa vụ lớn, lao ñộng nông
nghiệp có nhiều thời gian rỗi,
thời gian thu hoạch tập trung.
- Hệ số sử dụng ñất thấp.
9
Dịch vụ
nông
nghiệp
- Tiếp cận với dịch vụ nông
nghiệp dễ dàng và ngay bên
cạnh, cơ cấu dịch vụ nông
nghiệp ña dạng và phát triển.
- Tín dụng phát triển
- Tiếp cận với dịch vụ nông
nghiệp khó khăn và cách xa, cơ
cấu dịch vụ kém ña dạng và chất
lượng dịch vụ kém phát triển.
- Tín dụng kém phát triển
10
Công nghệ
sản xuất và
công nghệ
sau thu
hoạch
- Phát triển ở cả ba quy mô (nhỏ,
trung bình, lớn) và ba trình ñộ

12
Trình ñộ
thâm canh
- Cao
- Sử dụng các phương pháp canh
tác hiện ñại.
-Thấp
-Sử dụng các phương pháp canh
tác cổ truyền.
13
Hiệu quả
kinh doanh

Cao. Thấp.
14
Tác ñộng
môi trường

- Giảm thiểu các thiên tai; bảo
vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn
năng lượng, nguồn nước; tái sử
dụng chất thải; tạo cảnh quan
ñẹp, không gian xanh cho ñô thị.
- Dễ gây ra nguy cơ nhiễm bệnh
từ vật nuôi cho người và ô
nhiễm nguồn nước do sử dụng
nhiều hóa chất nông nghiệp.
- Tác ñộng môi trường chủ yếu
tới sinh vật, ñất, nước.



Hình 1.1. Sơ ñồ minh họa vùng trung tâm, ven ñô và xa ñô
Diện tích tối thiểu của mỗi vườn du lịch là 3 ha và phải bảo ñảm vệ sinh môi
trường. ðất trồng, phân bón và hệ thống tưới tiêu sử dụng trong các vườn du lịch

Trích đoạn đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Thực trạng phát triển kinh tế xã hội Giải pháp về quy hoạch Giải pháp về khoa học công nghệ Giải pháp về thị trường
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status