Nghiên cứu tác động của hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đến môi trường tại xã Phương Tú - huyện Ứng Hòa - thành phố Hà Nội. - Pdf 29

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÙNG Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC,
GIA CẦM ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ PHƯƠNG TÚ – HUYỆN ỨNG
HÒA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Khoa : Môi trường
Khóa học : 2010 – 2014
Người hướng dẫn :
TS. Phan Đình Binh
Thái Nguyên, năm 2014

LỜI CẢM ƠN

Trang
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số và lao động xã Phương Tú năm 2013 26
Bảng 4.2: Hiện trạng dân số và lao động xã Phương Tú năm 2013 26
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất xã Phương Tú năm 2013 28
Bảng 4.4: Kết quả điều tra số lượng và sự phân bố cơ sở giết mổ GSGC tại xã
Phương Tú 30
Bảng 4.5: Kết quả điều tra công suất các cơ sở giết mổ lợn (con/ngày) 31
Bảng 4.6: Kết quả điều tra công suất các cơ sở giết mổ gia cầm (con/ngày) . 31
Bảng 4.7: Kết quả điều tra loại hình các cơ sở giết mổ GSGC 32
Bảng 4.8: Thực trạng nguồn nước sử dụng trong các cơ sở giết mổ GSGC tại
xã 32
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước thải giết mổ GSGC xã Phương Tú (lần 1) 33
Bảng 4.10. Kết quả phân tích nước thải giết mổ GSGC xã Phương Tú 35
(lần 2)
DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1: Sơ đồ phát sinh nước thải và thành phần của nước thải 12
Hình 2.2: Sơ đồ tác hại của nước thải từ các khu vực giết mổ GSGC 13
Hình 2.3: Sơ đồ tác hại của khí thải từ các khu vực giết mổ GSGC: 15
Hình 2.4: Sơ đồ các nguồn phát sinh ra CTR 16 DANH MỤC VIẾT TẮT

GSGC : Gia súc, gia cầm
COD : Nhu cầu oxy hóa học


Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4

2.1.1. Cơ sở pháp lý 4

2.1.2. Cơ sở lý luận 4

2.2. Một số khái niệm liên quan 5

2.2.1. Các khái niệm về môi trường 5

2.2.2. Các loại ô nhiễm môi trường nước 6

2.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm nước 7

2.3. Thực trạng giết mổ GSGC 8

2.3.1. Phạm vi cả nước 8

2.3.2. Phạm vi địa bàn thành phố 10

2.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường khu vực giết mổ GSGC 11

2.4.1. Nước thải 11

2.4.2. Khí thải 15

2.4.3. Chất thải rắn 16

4.1.4. Đánh giá tổng hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29

4.2. Thực trạng hoạt động giết mổ GSGC tại xã Phương Tú - huyện Ứng Hòa
- thành phố Hà Nội 29

4.2.1. Thực trạng phân bố và số lượng các cơ sở giết mổ GSGC tại địa
bàn xã 29

4.2.2. Thực trạng công suất các điểm giết mổ GSGC tại xã. 30

4.2.2.1. Thực trạng công suất giết mổ lợn tại xã 30

4.2.2.2. Thực trạng công suất giết mổ gia cầm tại xã 31

4.2.3. Thực trạng loại hình các cơ sở giết mổ GSGC tại xã 32

4.2.4. Thực trạng nguồn nước sử dụng trong các cơ sở giết mổ GSGC tại xã
32
4.3. Đánh giá hiện trạng môi trường của hoạt động giết mổ GSGC trên địa
bàn xã 32
4.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động giết mổ
GSGC 37

4.4.1. Giải pháp chính sách quản lý 37

4.4.2. Các giải pháp kỹ thuật để xử lý ô nhiễm, cải tạo chất lượng môi
trường do hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 37

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39


nguồn nước sinh hoạt của khu vực bị ô nhiễm nặng. Tình trạng này càng kéo
dài và ngày càng lan rộng rõ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động
vật - thực phẩm, mỹ quan và hệ sinh thái của khu vực giết mổ và làm ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng.
Ứng Hòa là một huyện trực thuộc thành phố Hà Nội là một trong những
nơi cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu của thành phố Hà Nội, hiện trạng giết
mổ gia súc gia cầm nhỏ lẻ đang là một vấn đề nan giải. Những ảnh hưởng trên
buộc chúng ta rà soát lại sự tồn tại của các điểm giết mổ gia súc gia cầm để
tìm ra một giải pháp thích hợp nhất cho từng địa phương, vùng miền cụ thể.
Đó cũng là lý do mà tôi đưa ra đề tài “Nghiên cứu tác động của hoạt động
giết mổ gia súc, gia cầm đến môi trường tại xã Phương Tú - huyện Ứng
Hòa - thành phố Hà Nội”.
2
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Nắm bắt hiện trạng xả thải từ các địa điểm từ các địa điểm giết mổ gia
súc, gia cầm thủ công trên địa bàn xã.
- Nhận biết rõ ràng tác hại do quá trình giết mổ gia súc, gia cầm đến
môi trường.
- Đưa ra được những dự báo về chất lượng môi trường bị biến đổi trong
tương lai do hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm.
- Đưa ra những giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng của nước thải và
khí thải của hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm thủ công trên địa bàn xã.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Thông tin và số liệu thu được chính xác, khách quan, trung thực.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại
diện cho khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lượng nước và khí thải của hoạt động
giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn xã.
- Giải pháp kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với

Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Nghi định 80/2006/NĐ - CP ban hành 09/08/2006 của Chính Phủ về
việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường .
- Nghị định 59/2007/NĐ - CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn.
- Quyết Định số 22/2006 QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
Nguyên Môi Trường về việc áp dụng TCVN về môi trường.
- Căn cứ Quyết Định 366/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2012 của thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015
Căn cứ vào hệ thống TCVN như:
- Căn cứ vào QCVN 01:2009/BYT quy chuẩn quốc gia về chất lượng
nước ăn uống.
- Căn cứ vào TCVN 5502-2003 cấp nước sinh hoạt yêu cầu chất lượng
- Căn cứ vào QCVN 09:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước ngầm.
- Căn cứ vào QCVN 14:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt.
- Căn cứ vao QCVN 15:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
dư lượng hóa chất bảo vệ hóa chất thực vật trong đất.
2.1.2. Cơ sở lý luận
- Xã Phương Tú chưa có quy hoạch tổng thể và chi tiết các cơ sở giết
mổ động vật tập trung cho tiêu dùng nội địa; về vị trí mặt bằng, quy mô, số
lượng… các cơ sở giết mổ.
- Các thành phần kinh tế còn do dự không dám đầu tư xây dựng các cơ
sở giết mổ tập trung, họ không biết đầu tư xây dựng cơ sở giết mổ ở đâu để
5
tiến hành sản xuất được ổn định lâu dài, không phải liên tục di rời do cơ sở vi
phạm quy hoạch.
- Thực tế trên địa bàn xã còn tồn tại 25 điểm giết mổ nhỏ lẻ phân tán
trong các khu dân cư, không đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực

“Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với môi rường
nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho con người,
cho công nghiệp, cho nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật
nuôi và động vật hoang dã.
Khái niệm về sự cố môi trường:
Theo khoản 8 điều 3 luật bảo vệ môi trường việt nam năm 2005 định
nghĩa: Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
2.2.2. Các loại ô nhiễm môi trường nước
Có nhiều cách để phân loại ô nhiễm nước như sau:
* Dựa vào tính chất của ô nhiễm ta có thể phân loại như sau:
- Ô nhiễm sinh học của nước: Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là
do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men: chất thải sinh hoạt, công nghiệp,
chất thải nông nghiệp…
- Ô nhiễm hóa học (các chất vô cơ và hữu cơ): Do rò rỉ, nhiễm chất hóa
học vào nước như dầu mỡ, chì, asen…
- Ô nhiễm vật lý: Các chất không tan khi thải vào nước làm tăng hàm
lượng chất lơ lửng, độ đục của nước, tăng độ dẫn điện,…
* Dựa vào nguồn gốc phát sinh:
- Ô nhiễm có các nguồn gốc tự nhiên: do mưa, bão, lũ lụt đưa vào môi
trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể các xác chết
của chúng.
- Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: chủ yếu là do các chất thải sinh
hoạt, chất thải công nghiệp, nông nghiệp, giao thong vận tải vào môi trường nước.
* Theo cách xác định nguồn thải:
- Nguồn gây ô nhiễm xác định (nguồn điểm): Nguồn ô nhiễm có thể xác
định vị trí, kích thước, bản chất, lưu lượng xả thải của các thông số gây ô nhiễm.
- Nguồn không xác định (nguồn không điểm): Nguồn gây ô nhiễm
không có điểm cố định, không xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng các

* Vị:
Nước tinh khiết không có vị và trung tính với độ PH = 7. Nước có vị
chua là do tăng nồng độ Axit của nước ( PH > 7 ). Các axit (H
2
SO4 , HNO
3
)
và các oxit axit ( N
x
O
y
, CO
2
, SO
2
) từ khí quyển và từ nước thải công nghiệp
đã tan trong nước làm cho độ PH của nước thải giảm xuống. Vị nồng là biểu
hiện của kiềm ( PH > 7 ). Các cơ sở nông nghiệp dùng bazơ thì đẩy độ PH
trong nước tăng lên. Vị mặn chát là do một số muối vô cơ hòa tan, điển hình
là muối ăn (NaCl) có vị mặn.
* Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm. Nước bề mặt ở
Việt Nam dao động từ 14,3 - 33
0
C. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ chính là
nhiệt của các nguồn nước thải từ bộ phận làm lạnh của các nhà máy, khi nhiệt
độ tăng lên còn làm giảm hàm lượng Oxy hòa tan trong nước.
* Chất rắn lơ lửng (SS):
Hàm lượng các chất lơ lửng là trọng lượng khô của chất rắn còn lại trên
giấy lọc sợi thủy tinh. Đây là một trong những thông số đánh giá về mặt định

2
-
)
Là dạng hợp chất vô cơ được chuyển hóa từ ( NO
3
-
), theo phản ứng
oxy hóa khử do vi khuẩn thực hiện. Trong nước tự nhiên Nitrit chỉ xuất hiện
vào mùa do sự chết đi của các vi sinh vật, trong nước phát triển mạnh vào
mùa hè nhưng không thích nghi vào mùa đông. Nồng độ ( NO
2
-
) >0,01mg/lít
được coi là dấu hiệu của sự ô nhiễm chất hữu cơ.
* Oxy hòa tan ( DO ):
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (mg/lít) là lượng oxy không khí có
thể hòa tan vào nước trong điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định. Hàm lượng
oxy hòa tan trong nước giúp ta đánh giá chất lượng nước.
2.3. Thực trạng giết mổ GSGC
2.3.1. Phạm vi cả nước
Hiện nay cả nước mới chỉ có 37/63 tỉnh, thành phố được cấp có thẩm
quyền phê duyệt đề án quy hoạch giết mổ GSGC; 20 tỉnh, thành dang xây
9
dựng đề án quy hoạch hệ thống giết mổ tập chung. Cả nước có 740 cơ sở giết
mổ tập trung, 28.285 điểm giết mổ nhỏ lẻ, song có tới 10.566 điểm giết mổ
không được sự giám sát kiểm soát của cơ quan quản lý.
Hà nội có 07 cơ sở giết mổ công nghiệp với công suất thiết kế giết mổ
cung cấp 112 tấn thịt gia cầm, 82 tấn thịt gia súc/ngày; hiện tại có tới 5 cơ sở
tạm ngừng hoạt động và 2 cơ sở hoạt động với số lượng giết mổ cung ứng 15,4
tấn thịt gia cầm (đạt 13,75% công suất thiết) và 4,1 tấn thịt gia súc mỗi ngày

công nghiệp; cơ sở giết mổ bán công nghiệp; cơ sở giết mổ thủ công tập
trung; điểm giết mổ gia súc, gia cầm và các hộ kinh doanh giết mổ tại các hộ
chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Cơ sở giết mổ công nghiệp: 3 cơ sở giết mổ lợn tại Vinh Anh – Thường
Tín, Minh Hiền – Thanh Oai, Foodex – Đan Phượng, công suất 1.800
con/ngày, hiện tại chỉ có cơ sở Vinh Anh hoạt động giết mổ với công suất
khoảng 100 con/ngày ( đạt 5,5% công suất thiết kế ), cơ sở Minh Hiền và
Foodex đang tạm ngừng hoạt động. 4 cơ sở giết mổ gia cầm là công ty cổ
phần CP – Chương Mỹ, Minh Khai – Từ Liêm, Phúc Thịnh – Đông Anh,
công suất thiết kế 84.000 con, hiện tại chỉ có cơ sở Công ty CP hoạt động với
công suất 16.000 con/ngày ( đạt 19% công suất thiết kế).
Cơ sở tập trung giết mổ bán công nghiệp: Có 06 cơ sở tập trung giết
mổ GSGC bán công nghiệp (04 cơ sở giết mổ gia súc, 02 cơ sở giết mổ gia
cầm) chủ yếu nằm ớ các huyện ngoại thành, cống suất lợn từ 10 - 1.500
con/ngày, gia cầm từ 200 - 3.500 con/ngày.
Cơ sở giết mổ thủ công tập chung: Có 04 khu giết mổ GSGC thủ công
tập trung (03 cơ sở giết mổ lợn, 01 cơ sở giết mổ gia cầm) nằm ở các huyện
ngoại thành như Thanh Oai, Từ Liêm, Đông Anh, Đan Phượng.
Điểm giết mổ gia súc, gia cầm: Có 444 khu giết mổ GSGC hầu hết
phân tán rải rác ở các huyện, chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại chỗ của
nhân dân. Các điểm giết mổ này thường mổ số lượng nhỏ, bán tại chợ địa
phương phục vụ đời sống dân sinh. Chỉ có rất ít các tụ điểm kinh doanh giết
mổ lớn tại ngoại thành và vùng phụ cận cung cấp thực phẩm cho Thành phố.
* Các hộ kinh doanh giết mổ tại các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm:
Theo số liệu của Sở công thương có khoảng hơn 2.000 hộ tham gia giết
mổ GSGC. Các hộ giết thủ công nhỏ lẻ hoạt động rải rác trong khu dân cư.
11
 Các vấn đề về môi trường của các lò mổ chủ yếu liên quan đến các
chất thải vào nước. Các vấn đề khác do việc thải ra các mùi khó chịu, tiếng
ồn, chất thải và các phủ tạng của gia súc.

Nước
Giết mổ
Làm lông
Làm lòng
Sử dụng
khác
Nước
th
ải

Mỡ
Lông, da
Phân, nước tiểu
Hóa chất sử
dụng trong giết
m


Máu GSGC
………………
.

Nguồn tiếp nhận
Sông, hồ, kênh,
r
ạch….

12
dụng, sẽ thải ra trung bình khoảng 165 m³/ngày . Trong đó khâu làm lòng là
khâu phát thải ra một lượng lớn nước thải bị ô nhiễm gồm các chất hữu cơ
không tan và các chất tạo nên nhủ tương. Nước thải ra sau quá trình giết mổ
do mỡ, chất thải, máu động vật và một số chất tẩy rửa.
• Trong nước thải còn chứa nhiều protein và các chất dinh dưỡng bao
gồm các hợp chất của Cacbon, Nitơ, Phốtpho với hàm lượng khá cao =>
Nước thải giết mổ chứa hàm lượng SS, BOD
5
, COD và chất béo cao nên dễ bị
phân hủy sinh học gây mùi hôi thối và làm ô nhiễm nguồn nước.
Nước thải
Con người
Động- thực vật thủy
sinh
Ảnh hưởng mạch
nước ngầm
Vi khuẩn phát sinh
mầm bệnh
Sinh vật phù du
Giảm khả năng của
dòng chảy
Môi trường
nước

Môi trường
đất

Môi trường
không khí
14

1
, H
5
N
1
, tai xanh,… Thì việc xả thải nước thải sẽ làm phân
tán dịch bệnh, gây lây lan cho các động vật gần đó ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.
15
2.4.2. Khí thải

Hình 2.3: Sơ đồ tác hại của khí thải từ các khu vực giết mổ GSGC:
• Tại những nơi giết mổ thủ công tự phát, chất thải rắn và nước thải
không được xử lý dẫn đến lượng không khí tại các nơi giết mổ bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Hầu hết những hoạt động của tất cả nơi giết mổ chủ yếu phát ra
từ các nguồn sau:
- Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí dễ phát hiện nhất tại các cơ
sở giết mổ là mùi phân heo từ chuồng trại và dây chuyền giết mổ. Lượng phân
này tại địa điểm giết mổ khá lớn, khoảng 3,8 tấn/ngày đêm. Với lượng thải lớn
như vậy, nếu không được thu gom xử lý hàng ngày thì đây là nguồn có khả
năng gây ô nhiễm cao, là môi trường dễ sinh ra ruồi, muỗi, lây lan dịch bệnh,

Hệ sinh
thái
16
- Từ các chảo trưng, nhiên liệu để đun nước ở những nơi giết mổ khác
nhau ( củi, trấu, than đá,…) dẫn đến nồng độ các chất ô nhiễm khác nhau.
• Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí thường gặp tại lò giết mổ
gia súc, gia cầm là SO
2
, NO
3
, CO, CO
2
, NH
3
, CH
4
. Các chất này và mùi hôi
bốc ra nhanh chóng khuếch tán vào môi trường làm ảnh hưởng đến môi
trường tại nơi sản xuất và xung quanh nơi sản xuất.
• Ngoài các chất gây ô nhiễm môi trường không khí vừa kể còn phải đến
tiếng ồn. Tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động vận chuyển động vật sống, vận
chuyển thành phẩm, tiếng động vật kêu từ khi bị nhốt, đập, tiếng ồn này tuy
không lớn nhưng kêu thường xuyên làm ảnh hưởng đến người dân xung quanh.
• SO
2
, NO
x
, CO và bụi khói chỉ có thể sinh ra từ hoạt động của các loại
xe có động cơ vận chuyển heo bò, thịt ra vào khu vực giết mổ. tuy nhiên,
khoảng thời gian hoạt động cao điểm nhất của lò mổ trong ngày chủ yếu từ

17
Chất thải rắn sinh ra từ hoạt động của lò giết mổ chủ yếu là lượng phân
heo, vịt,… sinh ra từ chuồng trại và từ dây chuyền giết mổ, ngoài ra cũng còn
một ít chất thải khác như da lợn, long vịt,… và một phần lòng không sử dụng
được… từ dây chuyền giết mổ. Thành phần các chất thải rắn này chủ yếu là
chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và có xu hướng nhanh chóng bị axit hóa và
lên men. Đây cũng là mầm mống dễ sinh ra ruồi muỗi, lan truyền dịch bệnh.
Rác thải sinh hoạt tại địa điểm giết mổ chủ yếu là các mảnh thức ăn
thừa, bao bì, nylon, giấy loại… từ hoạt động của con người. Thành phần rác
thải này cũng chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.
Rác thải của các cơ sở giết mổ là hỗn hợp chất hữu cơ như các chất
trong hệ tiêu hóa dịch nước nội mô của thịt tiết ra, thịt, xương vụn, tiết,… nếu
không được xử lý kịp thời sẽ mau chóng bốc mùi hôi hôi và sau 36 giờ chất
thải, nước thải chuyển sang màu đen, ruồi nhặng bâu đầy vào. Chất thải của
cơ sở giết mổ không chỉ là những chất thải của hợp chất hữu cơ, các chất vô
cơ mà còn có cả vi sinh vật gây hại cho động vật và con người sống tiềm ẩn
trong cơ thể động vật. Khi gặp nhiệt độ phù hợp, các chất thải này mau chóng
bị phân hủy lên men, thối rữa sinh ra các chất vô cơ H
2
S, NH
3
, CO
2
,… các
chất hữu cơ như axit axetic và các bazơ hữu cơ khác…Các chất hỗn hợp này
sẽ bốc mùi, phân tán vào môi trường và gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không
khí… Không những thế, những chất thải rắn chứa nhiều mầm bệnh dễ lây
nhiễm sang con người và GSGC vật nuôi khác.
Chất thải không được xử lý đã xả thẳng ra môi trường, gây ô nhiễm và
nguy cơ lây nhiễm rất cao. Các chất thải từ việc giết mổ như: máu, dịch cơ

- Thu thập thông tin thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
xã Phương Tú, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
- Thu thập các số liệu ở báo chí và trên internet.
- Thu thập các tài liệu văn bản liên quan.
* Phương pháp kế thừa:
- Kế thừa tham khảo kết quả đạt được từ các báo cáo, đề tài trước.
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật tài nguyên nước.

Trích đoạn Thực trạng công suất giết mổ gia cầm tại xã xuất giải pháp giảm thiể uô nhiễm môi trường do hoạt động giết mổ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status