Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá. - Pdf 38

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tính
độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày một cao hơn, mỗi doanh nghiệp
phải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm với kết
quả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là
phải kinh doanh có lãi.
Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nhận thức được rõ về vị trí của khâu
tiêu thụ sản phẩm, nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp các chi phí đã bỏ ra.
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận
nên việc xác định đúng đắn và chính xác kết quả kinh doanh nói chung và kết
quả bán hàng nói riêng cũng rất quan trọng. Do đó bên cạnh các biện pháp
quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời
và chính xác để đưa các quyết định kinh doanh đúng đắn.
Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng, vận dụng lý luận đã học tập và nghiên cứu tại
trường, kết hợp với thực tế thu nhận được từ tổ chức công tác kế toán tại công
ty Thương mại Thuốc lá, tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán bán
hàng vµ xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá” để
nghiên cứu và viết luận văn của mình.
Nội dung luận văn gồm 3 phần:
Chưong I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng tại công ty.
Chương II: Thực tế tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng tại công ty.
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá.

đoạn:
Giai đoạn 1: Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết để xuất
giao sản phẩm, hàng hóa cho đơn vị mua. Giai đoạn này phản ánh một mặt
của quá trình vận động lưu thông thành phẩm.
Giai đoạn 2: Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán lúc
này quá trình bán hàng được hoàn tất. Doanh nghiệp có thể bù đắp chi phí
phát sinh và hình thành kết quả kinh doanh.
Tóm lại quá trình bán hàng trong doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
- Có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chất lượng,
quy cách bán hàng.
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
- Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa từ người bán
sang người mua.
- Người bán giao cho người mua một lượng hàng hóa và nhận được tiền
hoặc được chấp nhận thanh toán. Khoản tiền này được gọi là doanh thu
bán hàng - được dùng để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình kinh
doanh và hình thành nên kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong thời
kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được
hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Căn cứ vào luật thuế giá trị gia tăng doanh thu bán hàng được ghi nhận
như sau:
- Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ
(chưa có thuế giá trị gia tăng ) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm
ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương

sau:
- Quản lý sự vận động và số liệu hiện có của từng loại sản phẩm, hàng
hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng.
- Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản
phẩm là mục tiêu cho sự phát triển và bền vững của doanh nghiệp.
- Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức
bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng “hậu mãi” nhằm
không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động .
- Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và
các chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Từ những yêu cầu chung của quá trình quản lý kinh tế, khi tổ chức
công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng được khoa học, hợp
lý sẽ cung cấp những thông tin có ích, kịp thời cho nhà quản lý trong việc ra
quyết định sản xuất và tiêu thụ phù hợp, có hiệu quả, muốn vậy kế toán bán
hàng xác định kết quả bán hàng phải thực hiện nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính sách tình hình hiện có và
sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng,
chất lượng chủng loại và giá trị.
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh
thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong
doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của
khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát
tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết
quả các hoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
và định kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng,
xác định và phân phối kết quả.

Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền người mua
chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.
Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần
tiền gốc và một phần lãi trả chậm.
1.2.1.5 Phương thức hàng trao đổi hàng
Hàng đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản
phẩm, vật tư, hàng hóa của mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa của người mua.
Giá trao đổi là giá bán của hàng hóa, vật tư đó trên thị trường. Phương thức
này có thể chia làm ba trường hợp:
- Xuất kho lấy hàng ngay.
- Xuất hàng trước, lấy vật tư, sản phẩm, hàng hóa về sau.
- Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau.
1.2.1.6. Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác.
Trên thực tế ngoài các phương pháp bán hàng như trên, sản phẩm, hàng
hóa của doanh nghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác. Đó
là khi doanh nghiệp xuất hàng hóa, thành phẩm để tặng, trả lương, thưởng cho
cán bộ, nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp.
1.2.2. Kế toán giá vốn hàng hóa
1.2.2.1. Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng hóa.
Trị giá vốn hàng hóa là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán
hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chi
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ. Việc xác định
chính xác trị giá vốn hàng hóa là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.
1.2.2.1.1. Phương pháp xác định giá vốn thực tế hàng xuất kho
• Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá
thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất
thực tế của thành phẩm hoàn thành.

của hàng nhập
trong kỳ
Số lượng hàng
tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng
nhập trong kỳ
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
- Đơn giá bình quân có thể được xác định sau mỗi lần nhập được gọi là
đơn giá bình quân liên hoàn; theo cách tính này, xác định được trị giá vốn
thực tế hàng hoá hàng ngày cung cấp thông tin kịp thời. Tuy nhiên khối
lượng công việc tính toán sẽ lớn nên phương pháp này rất thích hợp đối
với những doanh nghiệp áp dụng kế toán máy.
b. Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào được mua trước hoặc sản
xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn
kho được mua hoặc được sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương
pháp này thì hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời
điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
c.Phương pháp nhập sau xuất trước:
Phương pháp này dựa trên giả định là hàng nào được mua sauhoặc sản
xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn
kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị
hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng,
trị giá hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ còn tồn
kho..
d. Phương pháp thực tế đích danh:
Trị giá thực tế mua vào của hàng hóa tồn kho được tính như sau: hàng
tồn kho thuộc lô nào sẽ được tính theo đơn giá của lô đó. Phương pháp này

hàng hoá
xuất trong kỳ
x
Đơn giá thực
tế hàng hoá
tồn đầu kỳ
Đơn giá thực
tế hàng hoá
tồn đầu kỳ
=
Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ
Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ
Hệ số giá (H )
Trị giá thực
tế của hàng
tồn đầu kỳ
=
+
Trị giá thực tế
của hàng nhập
trong kỳ
Trị giá hạch
toán hàng
tồn đầu kỳ
+
Trị giá hạch
toán của hàng
nhập trong kỳ
Trị giá vốn
của hàng

(CPQLDN)
phân bổ
cho hàng
đã bán
=
CPBH
(CPQLDN)
phân bổ
cho hàng
tồn đầu kỳ
+
CPBH
(CPQLDN)
được tập
hợp trong
kỳ
Trị giá
hàng tồn
cuối kỳ
+
Trị giá vốn
hàng xuất
trong kỳ
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Sơ đồ 1:
TK 155, 156 TK 157 TK 632
Xuất kho TP, HH gửi đi bán Kết chuyển trị giá
vốn số hàng đã bán
TK 155, 156
TK 331

TK155(156)
Nhập kho (2)
TK133
(3)
(4)
(1): Ztt của sản phẩm xuất xưởng bán trực tiếp.
(2): Ztt, giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất kho bán trực tiếp.
(3): Giá vốn thực tế của hàng hoá đã mua xuất bán thẳng.
(4): Ztt, giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị người mua trả lại
nhập kho.
(5): Cuối kỳ kết chuyển giá vốn thực tế của hàng hoá đã xuất kho bán.
• Đối với các đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Sơ đồ 4:
TK 155 TK 632
(3)
(1a)
TK911
TK 157 (4)
(1b)
TK 631
(2)
(1a): Đầu kỳ kết chuyển số dư TK 155
(1b): Đầu kỳ kết chuyển số dư TK 157
(2): Ztt của sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ
(3): Cuối kỳ kiểm kê phản ánh Ztt của sản phẩm tồn kho, Ztt của sản phẩm
gửi bán chưa xác định là tiêu thụ.

sản phẩm, hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ bao gồm hàng đã bán thu
tiền ngay và chưa thu tiền nhưng khách hàng đã chấp nhận thanh toán. TK
không có số dư cuối kỳ và có 4 TK cấp hai:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Đơn đặt
hàng
Bộ phận
bán hàng
Bộ phận tài
vụ
Kế toán
tiêu thụ và
thanh toán
Bộ phận
bán hàng
Bộ phận
vận chuyển
Kế toán
hàng hoá
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 512 – Doanh thu nội bộ: TK này được dùng để phản ánh doanh thu
của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giữa các đơn vị trực thuộc
trong cùng một công ty, tổng công ty, …hạch toán toàn ngành. TK này mở ba
TK cấp hai tương ứng như ba TK cấp hai đầu của TK 511.
TK 521 - Chiết khấu thương mại: TK này được dùng để phản ánh
khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua

1.2.3.3 Trình t k toán các nghi p v ch y uự ế ệ ụ ủ ế
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 156 TK 632 TK 911
TK511 TK 111,112
(1)
TK 157 (8) (9)
(3a)
(2a) (2b) (4a)
TK131 TK152
TK3331 (6a)
TK 111,331.. (3b)
(7) (4b)
TK 133 TK3387 TK133
(5) (6b)
Chú thích:
(1) – Phản ánh giá vốn thành phẩm xuất kho
(2a) – Thành phẩm xuất gửi bán
(2b) – Thành phẩm gửi bán được tiêu thụ
(3a) – Phản ánh doanh thu bán hàng thu tiền ngay
(3b) – Phản ánh thuế GTGT phải nộp
(4a) – Phản ánh doanh thu bán hàng chưa thu tiền
(4b) – Phản ánh thuế GTGT phải nộp
(5) – Lãi trả chậm theo phương thức bán hàng trả góp
(6a) – Phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa nhận về theo giá mua chưa có thuế
GTGT theo phương thức đổi hàng.
(6b) – Phản ánh thuế GTGT được khấu trừ
(7) – Phản ánh trị giá hàng mua về bán thẳng hoặc gửi bán ngay
(8) – Kết chuyển giá vốn hàng bán
(9) – Kết chuyển doanh thu thuần
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14

loại phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu bao bì, bao gói sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng cho vận chuyển hàng hóa, vật liệu dùng sửa
chữa bảo quản tài sản cố định.
Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, để phục vụ cho quá trình
bán hàng như: dụng cụ đo lường, tính toán, phương tiện làm việc, …
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao các tài sản cố định
dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như: nhà cửa, cửa hàng, phương
tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán …
Chi phí bảo hành
Chi phí dịnh vụ mua ngoài như: chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cố
định, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả lại
cho đại lý bán hàng, …
Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí
giới thiệu sản phẩm hàng hóa, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách
hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, …
Để hoạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 – chi phí bán
hàng. Tài khoản này dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phí
thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao
gồm các khoản chi phí như đã nêu:
TK 641: không có số dư cuối kỳ và có 7 tài khoản cấp hai:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì
TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng
TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6415: Chi phí bảo hành
TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

Tk 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng: giá trị dụng cụ, đồ dùng văn
phòng dùng cho công tác quản lý.
Tk 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao những TSCĐ dùng
chung cho doanh nghiệp như nhà văn phòng, vật kiến trúc,
kho tàng, phương tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý
dùng cho văn phòng.
Tk 6425 – Thuế phí và lệ phí: chi về thuế như thuế môn bài, thuế
nhà đất … và các khoản phí, lệ phí khác.
Tk 6426 – Chi phí dự phòng: các khoản trích dự phòng phải thu khó
đòi.
Tk 6427 – Chi phí dich vụ mua ngoài: chi phí về điện nước, điện
thoại, thuê nhà, thuê sửa chữa TSCĐ, … dùng chung cho toàn
doanh nghiệp.
Tk 6428 – Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi bằng tiền khác phát
sinh cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp ngoài các khoản chi
phí đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí, …
Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp được biểu hiện qua sơ đồ (xem
trang 18)
1.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.4.1 Nội dung và tài khoản sử dụng
Kết quả bán hàng (kết quả kinh doanh) là kết quả cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu
hiện bằng số tiền lỗ hay lãi. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số
chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng
đã bán (của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ) và chi phí bán hàng, chi phi
quản lý doanh nghiệp.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh sử dụng chủ yếu các tài khoản
sau:
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối. TK này có 2 TK cấp 2:

hàng còn lại cuối kỳ.
1.4.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
TK632 TK911 TK511,512
K/C giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ K/C doanh thu thuần
TK641,642
K/C CPBH và CPQLDN TK421
K/C lỗ về tiêu thụ
TK142
Chờ kết chuyển Kết chuyển
kết chuyển lãi về tiêu thụ
1.5 Hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Tùy theo hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ
liên quan đến bán hàng, xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp được
phản ánh trên các sổ kế toán phù hợp.
• Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, kế toán sử
dụng sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản (TK632, TK 511, TK911,
TK641, TK642,..)
• Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì kế
toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản liên quan, sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết các tài khoản 511, 512, 911, 641, 642,…
• Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chừng từ, kế toán
sử dụng các bảng kê ( BK 8, BK 11…), các nhật ký chứng từ để tổ
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
chức mở sổ chi tiết, Có thể mở sổ chi tiết cho các tài khoản: TK 632,
TK 911, TK511, TK131,…
1.6. Sự cần thiết của việc ứng dụng tin học trong công tác kế
toán.
Lịch sử phát triển của việc thiết lập hệ thống thông tin và kiểm tra,
kiểm soát về tài sản và sự vận động tài sản, toàn bộ các mối quan hệ kinh tế

Tuy nhiên, việc thực hiện tổ chức kế toán trên máy phải đảm bảo tuân
thủ các chuẩn mực và nguyên tắc đã được xây dựng về tài chính kế toán, đảm
bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động, quy mô và phạm vi hoạt động
của doanh nghiệp. Hơn nữa, cần phải đảm bảo sự đồng bộ giữa cơ sở vật chất
kỹ thuật với trình độ của cán bộ kế toán, đảm bảo tính tự động hóa, tính an
toàn đồng thời tiết kiệm và có hiệu quả.
Sinh viên: Hà Thị Duyên – K39 21-14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status