GA ĐỊA LÍ 12-TIẾT 16 - Pdf 39

Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
Ngày soạn: 07/12/2008
Tiết 16 BÀI 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ởû nước ta: mất cân bằng sinh thái và ôâ
nhiễm môi trường (nước, không khí, đất).
- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn
hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tếở nước ta. Biết cách phòng chống
đối với mỗi loại thiên tai.
- Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường.
2- Kó năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.
- Atlat Đòa lí Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. n đònh tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Mở bài: GV có thể đưa ra các hình ảnh hoặc số liệu về thiệt hại do các cơn bão trong những
năm gần đây ở nước ta và cho các em nhận xét về hậu quả.
- Hãy nói tương ứng tên các cơn bão/năm/vùng chòu ảnh hưởng lớn
+ Changchu 2005 Thanh Hoá
+ Hagibis 2007 Quảng Bình- Hà Tónh
+ Lêkima 2007 Quảng Nam- Đà Nẵng
GV: Các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng là những mối đe doạ
thường trực đối với môi trường và cuộc sống người Việt Nam, vì vậy chúng ta cần phải chuẩn
bò sẵn sàng và đối phó hiệu quả thiên tai.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐl: Tìm hiểu về vấn đề
bảo vệ môi trường ởû nước

+ Ô nhiễm không khí.
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
tình trạng ô nhiễm môi
trường ở nước ta. Các
nguyên nhân gây ôâ nhiễm
đất.
- GV nhận xét phần trình
bày của HS và bổ sung kiến
thức.
thể đến trường để học
tập...
- Một số HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ
sung.
+ Ô nhiễm đất.
Các vấn đề khác như: khai thác,
sử dụng tiết kiệm nguyên khoáng
sản, sử dụng hợp lí các vùng cửa
sông, biển để tránh làm hỏng vẻ
đẹp của cảnh quan thiên nhiên có
ý nghóa du lòch
HĐ2: Tìm hiểu hoạt động
của bão ở nước ta.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK
mục 1 kết hợp quan sát hình
10.3, hãy nhận xét đặc điểm
của bão ở nước ta theo dàn
ý:
+Thời gian hoạt động của

khác nhận xét, bổ
sung.
-HS: Nước ta chòu tác
động mạnh của bão vì:
nước ta giáp Biển
Đông, nằm trong vành
đai nội chí tuyến, nửa
cầu Bắc là hoạt động
của dải hội tụ nhiệt
đới.
- HS trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ
sung.
HĐ3: Cặp.
Hai HS cùng bàn trao
đổi để viết. Một số HS
đại diện trình bày
trước lớp, các HS khác
nhận xét, đánh giá.
2. Một số thiên tai chủ yếu và
biện pháp phòng chống
a. Bão
* Hoạt động của bão ởû Việt nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI,
kết thúc vào tháng XII. Đặc biệt
là các tháng IX và X .
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào
Nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven
biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chòu

xói mòn lũ quét ở miền núi.
HĐ4: Tìm hiểu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và
hạn hán.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục).
GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận
các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản
hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi cho các
nhóm:
- Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở
miền Bắc không nhiều như ở miền Nam?
(Mùa khô ởû miền Bắc trùng với các tháng mùa
đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng bốc hơi
nước không cao. Cuối mùa đông gió Đông Bắc
đi qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức
độ khô hạn. Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao
nên khả năng bốc hơi nước lớn, gió mậu dòch
khô lại bò chắn bởi các cao nguyên Nam Trung
Bộ càng trở nên khô hơn khi ảnh hưởng tới Tây
Nguyên và Nam Bộ)
HĐ4: Nhóm
- Nhóm l: Tìm hiểu
sự hoạt động của
ngập lụt.
- Nhóm 2: Tìm hiểu
sự hoạt động của lũ
quét.
- Nhóm 3: Tìm hiểu
sự hoạt động của
hạn hán.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status