DẠY học THEO CHỦ đề TÍCH hợp LIÊN môn tìm HIỂU về địa PHƯƠNG THƯỜNG tín MẢNH đất – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG đổi mới THÔNG QUA CHỦ đề THỐNG kê – TOÁN 7 - Pdf 40

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
TOÁN - TIN - SỬ - ĐỊA
DỰ ÁN:
TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG:
THƯỜNG TÍN- MẢNH ĐẤT – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG - ĐỔI MỚI

THÔNG QUA CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ
MÔN TOÁN 7


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
DỰ ÁN:
TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG:
THƯỜNG TÍN- MẢNH ĐẤT – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG - ĐỔI MỚI

THÔNG QUA CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ – TOÁN 7
* TÍCH HỢP CÁC BÀI:

- Toán 7:
Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
Bài 2: Bảng tần số, giá trị của dấu hiệu
Bài 3: Biểu đồ.
- Tin học:
Bài 18: Trình bày văn bản và in ( Lớp 6)
Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa( Lớp 6)

- Bit c th no l bng thng kờ s liu ban u, bng tn s.
- Minh chng c nhng s liu thụng qua biu .
* Qua mụn Lch s:
- Nm c quỏ trỡnh hỡnh thnh v cỏc giai on phỏt trin ca huyn Thng Tớn
- Tỡm hiu c cỏc s liu lch s v minh chng c bng hỡnh nh.
* Qua mụn a:
- Nm c v bn hnh chớnh ca Huyn Thng tớn.
- Nm c v t ai, khớ hu, sụng ngũi, thy vn ca huyn Thng Tớn.
- Nm c v h thng giao thụng trong huyn.
- Phõn tớch c nhng thun li v khú khn ca iu kin a lớ trong s phỏt trin
kinh t ca huyn.
* Qua mụn Tin:
- Cú k nng lp bng thng kờ trờn mỏy


- Tạo tệp lưu giữ thông tin, hình ảnh
- Biết soạn thảo văn bản, chèn hình ảnh, âm thanh.
- Thiết kế, trình chiếu báo cáo bằng hình ảnh.
Biết được ưu điểm của việc minh họa dữ liệu bằng hình ảnh.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết đề xuất và đặt câu hỏi hợp lý để lấy thông tin.
- Có kĩ năng trong tổ chức hoạt động nhóm.
- Có kỹ năng thu thập và thống kê các số liệu.
- Rèn kĩ năng việc bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Rèn kĩ năng soạn thảo văn bản và chèn hình ảnh, trình chiếu Powerpoint.
- Rèn kĩ năng thuyết minh trước tập thể.
3/ Thái độ :
- Chú ý nghe giảng và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Có tinh thần tập thể, tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm.
- Nghiêm túc và trân trọng những thành quả mà cha ông đã tạo dựng.

+ Tiểu chủ đề 3: Các di tích văn hóa và các di tích lịch sử của Thường Tín.
+ Tiểu chủ đề 4: Du lịch các làng nghề truyền thống của huyện Thường Tín
+ Tiểu chủ đề 5: Sự đổi mới và phát triển của huyện Thường Tín sau 60 năm kể
từ ngày được giải phóng ( 28/8/1954 – 28/8/2014)
- HS có cùng sở thích đăng kí cùng một nhóm, tìm hiểu cùng một chủ đề ( Một
nhóm khoảng 8 đến 10 em)
- GV các bộ môn toán, tin, sử, địa có thể hỗ trợ HS trong quá trình tìm hiểu chủ đề:

Hoạt động 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc cùng với sự hướng dẫn của
giáo viên.
TT

NHIỆM VỤ

HÌNH ẢNH NHÓM NHẬN NHIỆM VỤ


Tiểu chủ đề 1: Điều kiện địa lí,
lịch sử hình thành và phát triển
của huyện Thường Tín.
Những vấn đề cần tìm hiểu:

1

-Vị trí và điều kiện tự nhiên của
Thường Tín.
- Thuận lợi và khó khăn của vị trí
và điều kiện tự nhiên đó tới sự
phát triển của Thường Tín trong
quá khứ và hiện tại.



- Một số di sản vật thể tiêu biểu:
Đình, chùa, đền miếu, nhà cổ…
- Một số di sản phi vật thể tiêu
biểu: Tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội,
trò chơi dân gian
- Những nơi mà Bác Hồ đã về
thăm huyện Thường Tín.
- Thực trạng bảo tồn, giữ gìn các
di sản đó.
- Đề xuất một số giải pháp để bảo
tồn và phát huy các di sản đó.
Các thành viên của nhóm 3
Tiểu chủ đề 4: Du lịch các làng
nghề truyền thống của huyện
Thường Tín.
Những vấn đề cần tìm hiểu:
-Những làng nghề truyền thống và
các sản phẩm tiêu biểu.

4

- Sự phát triển của các làng nghề
theo thời gian và vai trò của các
làng nghề trong sự phát triển hoạt
động du lịch, kinh tế, văn hóa và
môi trường của huyệnThường
Tín.
- Đề xuất một số giải pháp để bảo

- Tuần 3: Viết báo cáo
- Tuần 4: Trình bày sản phẩm
Lưu ý : Nơi có thể khai thác và tìm kiếm các nguồn tài liệu để thực hiện dự án:
- Thư viện trường, thư viện huyện Thường Tín. Các cuốn sách như:
+ Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Thường Tín( 1930 – 2010)
+ Thường Tín trên đường phát triển


- Truy cập mạng Internet tại phòng máy của nhà trường…
- Thực tế trong cộng đồng, quan sát, chụp ảnh, phỏng vấn,…
- Xem băng hình tư liệu của đài truyền thanh huyện Thường tín.
Hoạt động 3: Tìm kiếm, thu thập, phân tích và xử lí thông tin
NHÓM

HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

1

Thu thập số liệu thông qua các sách báo và tài liệu địa phương
(Tại thư viện nhà trường)
2


Thu thập số liệu thông qua các sách báo và tài liệu địa phương
(Tại thư viện nhà trường)

Thu thập số liệu qua khai thác các thông tin trên mạng
(Tại phòng học máy vi tính của nhà trường)

Hoạt động 4: Hoàn thiện báo cáo.


6

Nhóm trưởng của các nhóm chuẩn bị cho bài viết tổng hợp
Sản phẩm của học sinh sau khi thực hiện chuyên đề:




HÌNH ẢNH VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

1

Sản phẩm của học sinh nhóm 1

1.

Về

hành chính:
Thường Tín là huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội với diện tích là
127,59km2 gồm 28 xã và một thị trấn, dân số khoảng 240.000 người. Phía đông
giáp huyện Khoái Châu của tỉnh Hưng Yên với ngăn cách tự nhiên là sông
Hồng, phía nam giáp huyện Phú Xuyên, phía tây giáp huyện Thanh Oai, phía bắc
giáp huyện Thanh Trì.
Địa danh Thường Tín có tên trên bản đồ Việt Nam từ buổi đầu dựng nước.
Xưa kia phủ Thường Tín bao gồm huyện Thượng Phúc, Thanh Trì và Phú
Xuyên thuộc tỉnh Hà Nội.
Vào thời triều Nguyễn vua Minh Mạng đã cải cách hành chính ngày mùng
1 tháng 10 năm 1831 phủ Thường Tín được tách ra và đổi tên thành huyện

Lượng mưa hàng năm của Thường Tín khá lớn: Trung bình từng 16001700 li, phân bố không đều: Mùa hạ, mùa thu mưa nhiều, mùa đông và mùa
đông mưa ít. Nước lũ sông Hồng rất dữ. Chính vì vậy đê sông Hồng đã được tu


bổ và gia cố vững chắc.
Sông Nhuệ nằm về phía tây Thường Tín, con sông này cung cấp tưới và
tiêu úng cho các xã miền tây Thường Tín. Đê sông Nhuệ thuộc địa bàn huyện
Thường Tín được nâng cấp tu bổ năm 2000 – 2002 với bề mặt rộng 5m trên toàn
tuyến.
Sông Tô Lịch nằm về phía bắc huyện Thường Tín chảy từ thôn Ninh Xá
xã Ninh Sở qua xã Duyên Thái, Nhị Khê, Khánh Hà, Hòa Bình và đổ vào sông
Nhuệ có chiều dài khoảng 9 km
Sông Kim Ngưu hiện nay con rất nhỏ. Nó đóng vai trò tiêu nước từ Ninh
Sở xuống máng tiêu 71 qua xã Liên Phương.
5. Giao thông: Hệ thống giao thông của huyện Thường Tín đã được ổn định từ
những năm 1960.
Chạy dọc trung tâm huyện từ xã Duyên Thái đến xã Minh Cường là quốc
lộ 1A và đường sắt Bắc Nam có chiều dài 17,2 km cách quốc lộ 1A về phía
Đông khoảng 1km là đường cao tốc cũng có chiều dài 17,2 km,
Mặt đê sông Hồng từ Ninh Sở đến Vặn Điểm là trục đường giao thông
được trải thảm nhựa có bề rộng 6 m, chiều dài 16,7 km rất thuận lợi cho các xã
ven đê sông Hồng đi lại.
Cắt ngang đầu và cuối huyện là đường 71 cũ có chiều dài 11 km được trải
thảm bê tông nhựa và đường 73 cũ có chiều dài 8 km được trải thảm bê tông
nhựa. Từ các quốc lộ và tỉnh lộ đến trung tâm các xã là những tuyến liên xã gồm
11 tuyến có chiều dài 60,15 km
6. Về văn hoá giáo dục:
100 % số xã trong huyện có trường tiểu học và THCS, 28 xã và 1 trị trấn
có nhà trẻ và mẫu giáo và 5 trường THPT.
Ngoài ra Thường Tín còn là nơi có Trường CĐSP (của tỉnh Hà Tây cũ) và


1380

1442)
Người ta thường nói: “ Hổ phụ sinh hổ tử”.
Đúng như vậy người cha Nguyễn Phi Khanh
một anh hùng hào kiệt đã sinh ra người anh
hùng dân tộc – danh nhân văn hóa thế giới
Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi sinh năm 1380
hiệu là Ức trai. Lúc nhỏ tư chất của Nguyễn
Trãi rất thông minh. Thủa nhỏ Nguyễn Trãi ở với ông ngoại là Trần Nguyên
Đán. Năm 1385, lúc đó Nguyễn Trãi 5 tuổi, ông ngoại về Côn Sơn ở ẩn. Chẳng




bao lâu mẹ mất, năm 1390, ông ngoại qua đời. Nguyễn Trãi trở về Nhị Khê ở với
cha, được cha thương yêu dạy dỗ. Năm 1400, triều Hồ thay thế triều Trần mở
khoa thi đầu tiên. Nguyễn Trãi đi thi và đỗ Thái học sinh ( Tiến sĩ cùng với danh
nhân Lý Tử Tấn). Năm 1401 Nguyễn Trãi được giao chức Ngự Sử đài chánh
trưởng. Lúc này cha của ông cũng ra làm quan với nhà Hồ.
Năm 1416, ông đã tham gia khởi nghĩa Lam Sơn là một trong 18 người có
mặt trong hội thề Lũng Nhai. Khi ra mắt Lê Lợi – thủ lĩnh của khởi nghĩa Lam
Sơm ông đã dâng cuốn Bình Ngô sách ( Sách lược đánh thắng giặc Ngô).
Từ cuốn sách này, Nguyễn Trãi đã vạch ra phương châm cơ bản để thắng giặc là:
“ Không nói tới việc đánh thành mà nói đến việc đánh vào lòng người”. Tư
tưởng chiến lược này chính là một trong những nguyên nhân quyết định thắng
lợi của nghĩa quân Lam Sơn. Trong 10 năm kháng chiến chống quân Minh,
Nguyễn Trãi thực sự là quân sư giúp Lê Lợi bàn mưu tính kế để đánh giặc “ Lấy
ít địch nhiều. Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy trí nhân để thay cường bạo”.

giá trị mà thời gian không thể phủ nhận nổi.
4. Tiến sĩ Dương Trực Nguyên ( 1457 – 1509 )
Danh nhân Dương Trực Nguyên sinh năm 1457 ở làng Thượng Phúc
huyện Thượng Phúc nay thuộc xã Nguyễn Trãi huyện Thường Tín – Hà Nội.
Năm 22 tuổi ông đỗ Nhị giáp tiến sĩ. Năm 1492, ông làm quan với chức
Hiệu lý viện hàn lâm sau đó đổi sang làm Hiến sát xứ Hải Dương.
Sau khi ông mất dân làng đã lập miếu thờ Dương Trực Nguyên và các triều vua
sau đều phong tặng là Thượng đẳng thần.
5. Soạn giả Dương Bá Cung ( 1795 – 1868)
Dương Bá Cung quê làng Nhị Khê huyện Thượng Phúc, nay là làng Nhị
Khê xã Nhị Khê – Thường Tín – Hà Nội.Ông là một soạn giả sưu tầm, tìm kiếm
những tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi bị thất lạc và soạn lại gia phả họ
Nguyễn ở Nhị Khê.Soạn xong ông có viết bài tự đề để mọi người hiểu được mục
đích việc làm của ông.
Dương Bá Cung cho biết từ đời Nguyễn Phi Khanh cho đến lúc ông sống
họ Nguyễn ở làng Nhị Khê đã trải qua 13 thế hệ. Ông đã để lại cho con cháu họ
Nguyễn ở làng Nhị Khê một bản chép đúng sự thật mà truyền lại cho đời sau.
6.Nhà chí sĩ yêu nước Lương Văn Can ( 1845 – 1927)
Lương Văn Can đã cùng một số sĩ phu yêu nước đã sáng lập ra trường


Đông Kinh Nghĩa Thục để giáo dục nhân dân, làm một cuộc Cách mạng về văn
hóa.
Năm 2005, trường tiểu học Lương Văn Can do cụ xây dựng năm 1924 đã
được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hoá và Bộ Văn hoá Thông tin và
Du lịch đã quyết định cho đúc tượng đồng chân dung cụ đặt trước cửa trường
7. Người trí thức yêu nước Lương Trúc Đàm (1879 – 1908)
Lương Trúc Đàm là con cả của Lương Văn Can ở làng Nhị Khê xã Nhị
Khê – Thường Tín – Hà Nội.
8. Người chí sĩ yêu nước Lương Ngọc Quyến (1885 – 1917)

tích trong kháng chiến chống Mỹ.
+ Thượng tá Trần Văn Xuân, quê xã Diễn Đàn, huyện Diễn châu, Tỉnh Nghệ
An, hiện đang cư trú tại xã Tô Hiệu, đã có nhiều thành tích trong kháng chiến
chống Mỹ
* Các tập thể và cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, đó là:
- 01 tập thể trường THPT Thường Tín.

- 02 cá nhân:
+ Đại tá, giáo sư, bác sĩ, nhà giáo nhân dân Từ Giấy - xã Hà Hồi
+ Phan Xuân Thung - xã Quất Động.

Toàn huyện có 119 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu “Mẹ Việt
Nam anh hùng”; 3015 liệt sĩ; 2298 thương, bệnh binh.
3

Sản phẩm của học sinh nhóm 3
1.Thường Tín là vùng đất có nhiều di tích lịch sử:


a.Tiêu biểu là di tích đền và bến Chương Dương.
Bến Chương Dương nằm sát bờ sông Hồng thuộc xã Chương Dương ,
nằm về phía Đông huyện Thường Tín. Chương Dương được cả nước biết đến
như một địa danh lịch sử, lừng lẫy chiến công của quân dân Đại Việt dưới thời
nhà Trần đã tiêu diệt quân Nguyên – Mông xâm lược ở thế kỷ XIII.
Nhân dân Chương Dương, nhân dân Thường Tín cũng như nhân dân cả
nước mãi mãi tự hào về vùng đất Chương Dương giàu đẹp và kiên cường bất
khuất.

b.Đình làng Hà Hồi gắn liền với tên tuổi người anh hùng dân tộc Quang
Trung – Nguyễn Huệ. Mùa xuân Kỷ Dậu 1789.

Toàn huyện có 385 di tích cổ có giá trị về lịch sử văn hóa. Tiêu biểu là các di
tích:
- Chùa Đậu là một ngôi chùa ở thôn
Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi,
huyện Thường Tín, Hà Nội. Vì chùa
thờ Bà Đậu hay nữ thần Pháp Vũ
nên chùa được gọi là chùa Đậu và
còn có tên là Pháp Vũ tự.
Chùa được xây dựng kiểu "nội công
ngoại quốc". Tam quan chùa là một
gác chuông đẹp, hai tầng tám mái với các đầu đao cong vút. Nhiều bộ phận gỗ
được chạm khắc hình rồng, phượng và hoa lá.
Tầng trên treo quả chuông đúc năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) thời nhà Tây Sơn.
Qua tam quan là một sân gạch rộng, hai bên có hai tòa giải vũ làm nơi nghỉ ngơi
cho khách hành hương.
Tiền đường phía trước, nối liền với hai dãy hành lang hai bên và nhà tổ ở phía
sau làm thành một khung vuông bao bọc lấy tòa thiêu hương và điện thờ Bà Đậu
hay nữ thần Pháp Vũ.
Ở chùa Đậu có khá nhiều bia đá từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18.
Trong chùa có chiếc khánh đồng đúc năm 1774 với bài minh do Phan Trọng
Phiên biên soạn. Ở đây còn hai tấm biển gỗ sơn son thiếp vàng khắc bài thơ nôm


của chúa Trịnh Căn (1682 - 1709) và chúa Trịnh Cương (1709 - 1729).
Ngoài ra Chùa Đậu xã Nguyễn Trãi còn nổi tiếng với tượng xá lợi hai vị thiền sư
Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường

- Đền thờ Nguyễn Trãi xã Nhị Khê
Đền thờ Nguyễn Trãi, tại xã Nhị Khê, huyện
Thường Tín từ lâu đã là địa chỉ đỏ để người

những di vật đất nung độc đáo, giúp
cho
việc nghiên cứu tìm hiểu về các hoạt
động tín ngưỡng tôn giáo và nghệ thuật
kiến trúc cổ

Về di sản văn hóa phi vật thể, nhiều địa phương trong huyện còn lưu giữ kho
tàng tục ngữ, dân ca, các sinh hoạt lễ hội, các tích trò dân gian đậm nét nhân văn:
kéo lửa nấu cơm thi, các cuộc thi võ cổ truyền, hát trống quân, tuồng, chèo, chầu
văn...


Đội " Cờ người" chẩn bị thi đấu trong lễ hội làng Hà Hồi

Huyện Thường Tín vinh dự được đón Bác Hồ về thăm và động viên 5 lần, tại 7
địa điểm, cụ thể:
+ Ngày 12/01/1958, Bác Hồ về thăm và
nói chuyện về công tác chống hạn tại thị
xã Hà Đông, sau đó Người đến xã Đại
Thanh, huyện Thường Tín (nay thuộc
huyện Thanh Trì) cùng đồng bào tát nước
chống hạn trên cánh đồng Quai Chảo.
+ Ngày 10/5/1957, Bác đến thăm khu
điều dưỡng của cán bộ miền Nam, nay là
Bệnh viện tâm thần Trung ương I. Sau đó
Bác đến thăm các đồng chí cán bộ miền
Nam già yếu đang an dưỡng tại thôn Thụy
Ứng, xã Hòa Bình.
+ Ngày 28/8/1959, trên đường đi công
tác, Bác đến thăm trại chăn nuôi Kiều Thị ở xã Thắng Lợi.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status