Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi1 - Pdf 41

MỤC LỤC
Trang
SƠ YẾU Lí LỊCH

2

1. MỞ ĐẦU

3

-Tên đề tài

3

1.1.Lý do chọn đề tài

3

1.2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm

4

1.3. Nhiệm vụ nghiờn cứu

4

1.4. Phạm vi nghiờn cứu

4

2. NỘI DUNG


- Tài

22

liệu tham khảo

1


1. MỞ ĐẦU
* TÊN ĐỀ TÀI: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc

cho trẻ 5-6 tuổi "
1.1 Lý do chọn đề tài:
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật, là món ăn tinh thần không thể thiếu được
đối với đời sống con người. Âm nhạc phản ánh cuộc sống con người bằng những
hình tượng âm nhạc, âm nhạc còn phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng ước mơ
của con người.
Đặc biệt đối với trẻ mầm non, âm nhạc có một vai trò hết sức quan trọng.
Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói,
quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm…Âm nhạc là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc.
Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Những lời ru à ơi của
bà của mẹ, những câu hát mộc mạc, gần gũi đó ngấm vào mỏu thịt và nuụi lớn tõm
hồn trẻ thơ của trẻ. Tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ru
đó.
Mặt khỏc, trẻ mầm non dễ xỳc cảm, vốn ngây thơ, trong sáng nên rất dễ tiếp
xúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều
kiện cho trẻ phát triển toàn diện: Thể chất, trí tuệ, tỡnh cảm, đạo đức, thẩm mĩ.
Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật yêu thích

trong năm học 2010-2011, cho 28 trẻ 5 tuổi lớp A3 trường mầm non Kim ThưThanh Oai- TP Hà Nội.

3


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em, ở tuổi mẫu giỏo, xỳc cảm thẩm mĩ của
trẻ phỏt triển khỏ nhanh, tõm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xỳc cảm với những cảnh vật
xung quanh. Vỡ vậy trẻ rất dễ nhận ra những vẻ đẹp và cảm thụ cái đẹp, thích học
múa, hát và học rất nhanh bằng cách bắt chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự
nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ. Nhiều công trỡnh
khoa học đó khẳng định năng khiếu âm nhạc được nảy sinh từ tuổi ấu thơ. Hai nhà
tâm lí học Đức là V.Hec-Cơ và I.Xle-hen đó nghiờn cứu 411 nhạc sĩ thấy rằng: Cú
401 người( 90%) bộc lộ năng khiếu trước 10 tuổi.
Sự phát triển mạnh mẽ những xúc cảm thẩm mĩ kết hợp với trí nhớ máy móc
vốn có ở trẻ khiến cho lứa tuổi này rất nhạy cảm với văn học nghệ thuật. Những
nét tâm lí đặc trưng của tuổi mẫu giáo là tiền đề cho việc tiếp thu, giáo dục âm
nhạc. Âm nhạc đó đem lại cho trẻ một thế giới âm thanh nhiều màu sắc, gợi cho trẻ
sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện chính bản
thân mỡnh.
Mặt khác âm nhạc được coi là một trong những phương tiện tạo nên sự hỡnh
thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Cho nên là một giáo viên mầm non
việc đầu tiên phải làm là giáo dục cho trẻ lũng yờu õm nhạc, biết cảm thụ õm nhạc
thụng qua cỏc hoạt động âm nhạc phong phú, dạy trẻ các kỹ năng cơ bản, đơn giản
và thói quen trong các dạng hoạt động âm nhạc như ca hát, nghe, vận động, múa,
trũ chơi âm nhạc. Giáo viên luôn quan tâm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ, tưởng
tượng, sự tập trung chú ý, biết nhận xét, có khả năng diễn tả hứng thú và sự lựa
chọn phỏt huy tớnh tớch cực, sáng tạo trong các dạng hoạt động âm nhạc.
Bởi vậy giáo dục âm nhạc được thực hiện bằng các phương pháp tích cực

Lớp 5 tuổi A3 do tôi và đ/c Lương Thị Kim Yến phụ trách với số lượng là
28 cháu
- Số chỏu gỏi là: 15 chỏu.
5


- Số chỏu trai là: 13 chỏu.
Trong đó: 17 cháu đó được học qua lớp mẫu giáo 4 tuổi, đạt tỉ lệ: 60,7%
11 cháu ở nhà đầu năm học mới ra lớp, đạt tỉ lệ: 39,3%
* Về lớp học:
- Cú gúc õm nhạc nhưng cũn sơ sài, chưa phong phú, chưa gây được sự hứng thú
tham gia của trẻ.
* Về đồ dùng đồ chơi:
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc chưa được nhiều, đồ dùng chưa
đẹp, chưa phong phú, chưa sáng tạo để lôi cuốn hấp dẫn trẻ.
- Chưa có nhiều các băng đĩa nhạc theo chủ đề, chủ điểm để bật cho trẻ nghe hàng
ngày.
* Về phớa phụ huynh:
- Đời sống cũn nhiều khú khăn mặc dù đó quan tõm đến giáo dục xó nhà nhưng
vẫn chưa đóng góp được nhiều trong công cuộc xó hội hoỏ giỏo dục.
* Về phớa giỏo viờn:
- Khi cho trẻ hoạt động âm nhạc vẫn cũn mang tinh chất dập khuõn, mỏy múc,
chưa sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa gây được cho các trẻ trong lớp mỡnh lũng yờu
thớch say mờ õm nhạc.
- Giỏo viờn cũn hạn chế khi cải biờn, sưu tầm, sáng tác một số trũ chơi âm nhạc.
* Về phía trẻ:
Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Qua khảo sát đầu năm tôi thấy khả năng cảm thụ âm nhạc của các cháu trong
lớp tôi như sau:


8 trẻ

chớnh xỏc.
Trẻ hiểu nội dung cỏc tỏc phẩm õm

25%
4 trẻ

46,4%
10 trẻ

28,6%
14 trẻ

nhạc, biết cảm thụ õm nhạc.
Trẻ vận động đúng đẹp theo đội

14,3%
3 trẻ

35,7%
15 trẻ

50%
10 trẻ

hỡnh, diễn cảm cỏc động tác, phối

10,7%


sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, trẻ rất hào hứng muốn vào góc âm nhạc
để tự mỡnh thể hiện mỡnh, hỏt vận động bằng các nhạc cụ, trang phục. Vỡ vậy
muốn trẻ thớch thỳ hào hứng thỡ bản thõn tụi luụn làm mới gúc nghệ thuật bằng

7


nhiều hỡnh thức để kích thích hứng thú của trẻ. Tôi thường xuyên chú ý sắp xếp
các học cụ, đội hỡnh để tạo môi trường học thoải mái cho trẻ.
* Vớ dụ: Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh hoạ
thỡ bằng mọi cỏch tụi phải bố trớ trong lớp khụng gian rộng rói để kích thích trẻ
thực hiện các động tác thoải mái, giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.
Ngoài ra tôi luôn thay đổi cách bày trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ
điểm để gây sự thu hút tới trẻ.
* Vớ dụ: Chủ điểm “ Thế giới động vật”: Tôi trang trí bằng những hỡnh ảnh cỏc
con vật sống động, con thỡ cầm đàn đánh, con thỡ thổi kốn, con thỡ đánh trống,
con thỡ cầm micrụ hỏt…
Từ những hỡnh ảnh vui nhộn do cụ và trẻ cựng trang trớ trẻ rất muốn mỡnh
cú thể làm được như các bạn, được thể hiện tài năng của bản thõn mỡnh.
Chớnh vỡ lẽ đó góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc
của mỡnh, trẻ cú thể làm quen, ụn luyện, củng cố và vận dụng phỏt triển cỏc kỹ
năng âm nhạc qua các trũ chơi, các hoạt động sáng tạo. Tại đây trẻ tự hát hay tự
vận động theo nhạc biểu diễn một mỡnh hay cựng một nhúm bạn một cỏch thớch
thỳ.
Và điều quan trọng hơn nữa để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thỡ phải
chuẩn bị rất nhiều loại nhạc cụ, băng đĩa nhạc mầm non thuộc các chủ đề để bật
cho trẻ nghe trong góc, các trang phục được sắp xếp một cách khoa học ở góc âm
nhạc để trẻ dễ sử dụng, nhưng để có nhiều đồ dùng phong phú thỡ giỏo viờn phải
tận dụng những nguyờn vật liệu phế thải sẵn cú dễ tỡm để cô và trẻ có thể tự tạo ra
các dụng cụ âm nhạc hay trang phục biểu diễn.

rất lớn. Vỡ thế là một giỏo viờn mầm non đó cụng tỏc trong ngành 10 năm tôi đó
thấu hiểu tõm sinh lớ trẻ bằng cỏch chọn và mở cỏc ca khỳc phự hợp lụi cuốn trẻ
thớch đến trường như ca khúc: “ Em đi mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên. “
Cháu đi mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, “ Vui đến trường” của Hồ Bắc, “
Trường chúng cháu là trường mầm non” của Phạm Tuyên…

9


Ngoài giờ õm nhạc, cũn tổ chức nghe nhạc trong cỏc giờ hoạt động khác
như: Hoạt động làm quen chữ cái, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động tạo
hỡnh…
Vớ dụ: Hoạt động làm quen với văn học, khi giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ,
câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung…Để truyền đạt tới trẻ
những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trớ tuệ và tỡnh cảm của bao thế hệ
người Việt nam nối tiếp nhau.
Thông qua việc dạy trẻ bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của tác giả Trần Đăng Khoa,
sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “ Hạt gạo làng ta” do Trần
Viết Bỡnh phổ nhạc. Nhờ giai điệu trữ tỡnh của bài hỏt giỳp cho ý thơ trong bài
thơ được nâng cao, giờ học thêm sinh động phong phú và trẻ rất chú ý.
Mặt khác thông qua các hoạt động tổ chức ngày lễ, ngày hội cô giáo có thể
tổ chức hoạt động âm nhạc theo một chương trỡnh biểu diễn văn nghệ mà tất cả trẻ
được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn âm nhạc.
Vớ dụ: Ngày khai giảng, lễ hội 20/11, tết trung thu, mừng ngày 8/3, hội thi “ Giai
điệu tuổi hồng” và lễ tổng kết năm học.
Trong những giờ ổn định tổ chức, hay chuyển hoạt động, tôi ổn định trẻ bằng
những bài hát mà trẻ thích, thuộc chủ đề, chủ điểm, chơi các trũ chơi dựa trên nội
dung bài hát. Đối với trẻ thơ, việc làm quen với âm nhạc thông qua các trũ chơi là
một biện pháp hữu hiệu nhất. Trũ chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ
các yếu tố nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một

- Chuẩn bị : Một số câu hát trong các bài hát trong chương trỡnh thuộc chủ đề
dang tỡm hiểu bài hỏt mà trẻ đó thuộc.
- Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngoài lớp, cô nói thầm vào tai từng
trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về
đội của mỡnh và núi lại cõu hỏt đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai cho
bạn thứ 3...Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lên hát
lại câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng và nhanh hơn thỡ thắng cuộc.

11


Vớ dụ: Cô nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội câu hát: “Yờu chỳ cụng nhõn lớn
lờn chỏu lỏi mỏy cày”( thuộc chủ đề nghề nghiệp). Hai trẻ đại diện chạy về nói
thầm vào tai cho bạn thứ 2 của đội mỡnh...Và cứ thế cho đến bạn cuối cùng của đội
lên hát lại đúng lời của câu hát trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc.
b. Trũ chơi: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”
Trũ chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe cỏc õm thanh của cỏc nhạc cụ
khác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.
- Chuẩn bị : một số nhạc cụ âm nhạc như sau
Đàn organ bằng đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gừ bằng tre,
bằng vỏ nghờu, dàn gừ bằng tre, trống gừ bằng lon, bằng quả bầu khụ...
- Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cô giới thiệu cho
trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó như:
+ Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ.
+ Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kốn bằng nhựa.
+ Cụ gừ phỏch bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gừ bằng phỏch tre...
Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gừ cỏc loại nhạc
cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cụ hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gỡ? Khi trẻ đó quen, cụ
cho trẻ ngồi khụng nhỡn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gừ, thổi cỏc loại nhạc
cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ

Nếu mở ô cửa nào mà hát được bài hát có nội dung đúng với hỡnh ảnh trong ụ cửa
đó thỡ đội đó được tặng một đồng tiền vàng. Tiếp tục đội kia chọn ô cửa. Nếu đội
nào chọn ô cửa mà không hát được bài hát có nội dung như hỡnh ảnh trong ụ cửa
thỡ quyền hỏt thuộc về đội bạn.
Bằng việc sưu tầm, sáng tác, cải biên một số trũ chơi âm nhạc đó phần nào
giỳp trẻ tớch cực tham gia hoạt động âm nhạc.
* Biện pháp 4: Chuẩn bị trang phục,cỏc loại nhạc cụ thu hỳt sự yờu thớch
õm nhạc ở trẻ.
Âm nhạc là món ăn tinh thần đối với trẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là “Những
bông hoa khô héo”. Những nhà nghiên cứu đó chỉ ra rằng õm nhạc giỳp trẻ thoải
13


mỏi, học tập và hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tượng ngày càng phong
phú. Những âm thanh có tổ chức chặt chẽ cùng âm nhạc giúp trẻ phát triển đạo
đức, trí tuệ, thẩm mĩ…M.Gorki nhận xét: “ Âm nhạc có tác dụng diệu kỡ đến tận
đáy lũng, nú khỏm phỏ ra cỏc phẩm chất cao quý của con người. Chính vỡ vậy,
người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc gíỏo dục õm nhạc cho trẻ càng sớm, càng
tốt”.
Vậy là một người giáo viên mầm non muốn cho trẻ được phát triển toàn diện
thỡ khi tổ chức hoạt động âm nhạc giáo viên cần linh hoạt chuẩn bị các đạo cụ,
trang phục cho trẻ biểu diễn.
Vớ dụ: Với bài “ Cỏi bống” cô chuẩn bị những cái thúng hoặc mẹt, với bài “
Trống cơm” cô chuẩn phách tre, trống, trẻ trai có thể chuẩn bị áo dài, khăn đống.
Ngoài ra giỏo viờn cũn cung cấp nhiều nguồn õm thanh để trẻ kết hợp sử
dụng cùng với trang phục như phách tre, các loại lon, vỏ thạch, hộp sữa, các loại
đá.
Từ những nguyờn vật liệu phế thải sẵn cú, dễ tỡm, cụ và trẻ có thể tự thiết kế ra
những đồ dùng, nhạc cụ sáng tạo.
Vớ dụ: Dựng giấy bỏo hay những loại giấy phế liệu cú kớch cỡ lớn, tạo điều kiện

cạnh trẻ, hiểu được những tâm tư tỡnh cảm của trẻ, do đó mà giáo viên luôn muốn
các con trong lớp mỡnh cú thờm vốn õm nhạc. Cho nờn tụi thường xuyên thông
báo ,trao đổi với phụ huynh về những trẻ có khả năng âm nhạc để gia đỡnh cú
hướng bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà, tuyên truyền với các bậc phụ huynh mua
băng đĩa nhạc có các bài hát mầm non thuộc chủ đề, chủ điểm để các con được
luyện tập ở nhà.
Vào các dịp lễ hội nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ, qua đó trẻ sẽ được rèn
luyện những kỹ năng ca hát, kỹ năng biểu diễn bài hỏt theo nhạc đệm và làm quen
với cỏc trang phục khi biểu diễn. Đây cũng là dịp để gia đỡnh và nhà trường quan
tâm đối với trẻ. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn
nhiên, trong sáng đầy ắp tiếng cười.

16


Mặt khỏc nhằm kớch thớch thớch hứng thỳ say mờ với õm nhạc thỡ rất
cần phụ huynh giỳp đỡ hỗ trợ về mặt kinh phí cũng như đồ dùng, đồ chơi
giảng dạy hoặc mang đến cho các cô những nguyên vật liệu mở như lon bia,
hộp sữa, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hoá trang…Để cô và trẻ có thể tự tạo
ra những nhạc cụ, đạo cụ hoá trang nhằm tăng thêm sự hứng thú cho trẻ khi
tham gia hoạt động âm nhạc.
Như vậy việc phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường sẽ tạo điều
kiện cho trẻ phát huy những tài năng, năng khiếu âm nhạc.
2.4. Kết quả đạt được.

Qua 1 năm thực hiện đề tài tôi đó thu được kết quả sau:
*Về phía giỏo viờn:
Trước khi thực hiện
- Sử dụng phương pháp, biện pháp


- Có góc âm nhạc nhưng cũn sơ sài

Sau khi thực hiện
- Góc âm nhạc rất phong phú, rất sáng tạo

chưa phong phú.

với nhiều đồ dùng, nhạc cụ, trang phục

- Đồ dùng, nhạc cụ, trang phục ít,

bền đẹp do cô và trẻ tự làm từ những ăng

chưa đẹp, chưa sáng tạo, chưa lôi

đĩa nhạc nguyên vật liệu phế thải, rất lôi

cuốn hấp dẫn trẻ.

cuốn hấp dẫn trẻ yêu thích âm nhạc.

- Chưa có các băng đĩa nhạc theo chủ

- Có rất nhiều các băng đĩa nhạc thiếu nhi,

đề, chủ điểm cho trẻ nghe.

mầm non, nhạc cổ điển cho trẻ nghe.
17


(So đầu

%

(So đầu

Phân loại khả năng
Tốt

1

Trẻ mạnh dạn, tự tin hỏt

21 trẻ

rừ ràng, chớnh xỏc.

75%

năm học)

2

3

14 trẻ

phẩm õm nhạc, biết cảm

50%

02 trẻ

Giảm

35,7%

7,1%

42,9%

thụ õm nhạc.
Trẻ vận động đúng đẹp

16 trẻ Tăng

7,2%
%
12 trẻ Giảm

theo đội hỡnh, diễn cảm

57,1% 46,4%

42,9

cỏc động tác, phối hợp

Giảm

10,7%

%
Kết luận: Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trỡnh hoàn thiện cơ thể trẻ. Trước
hết âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe. Tính chất đa dạng
của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi
máu, nhưng giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc thật không phải dễ.
18


Nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nói trên được thực hiện thông
qua giờ hoạt động chính ở lớp và được tích hợp vào một số hoạt động khác mọi
lúc, mọi nơi, trong chương trỡnh chăm sóc giáo dục trẻ.
Qua một năm thực hiện những biện pháp trên tôi thấy kết quả trên trẻ ở lớp tôi
rất khả thi, các trẻ rất yêu thích âm nhạc, hào hứng tham gia ca hát, biểu diễn, có
rất nhiều trẻ là gương mặt tiêu biểu của đội văn nghệ của trường tham gia các hội
diễn do phũng giỏo dục, trường, xó tổ chức.
Mặt khỏc từ những vốn kinh nghiệm tớch luỹ ấy mà tôi đó ỏp dụng và cú hiệu
quả ở lớp mỡnh nhằm hỡnh thành ở trẻ những yếu tố của một nhõn cỏch phỏt triển
toàn diện, hài hoà, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những con người
phát triển toàn diện “Vỡ trẻ em hụm nay là thế giới của ngày mai”.
3 . BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

Giỏo dục õm nhạc cho mầm non là một vấn đề mới và khó, chúng ta được
biết rằng âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời cho đến khi gió từ cuộc
sống. Những tỏc phẩm õm nhạc được nghe từ thuở bé thường để lại những dấu vết
rất sâu sắc và khá lâu dài trong tỡnh cảm và nhận thức của con người. Âm nhạc có
một sức mạnh vô cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm
của con người. Đối với trẻ em âm nhạc trước khi là một đối tượng thẩm mỹ, nú cũn
là đối tượng của giáo dục. Vỡ vậy muốn tiến hành tốt việc giỏo dục õm nhạc cho
trẻ, cụ giỏo mẫu giỏo cần phải:

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ .
(Chủ tịch HĐ ký, đóng dấu)

Nguyễn Thuý Nga

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục âm nhạc- Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội 2008
2. Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất bản Đại học
quốc gia – Hà nội.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kỳ II
năm 2004- 2007.
4. Tạp chớ giỏo dục Mầm Non
5. Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới- Nhà
xuất bản giỏo dục
6. Tuyển chọn trũ chơi, bài hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề- Nhà xuất
bản giỏo dục.

21




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status