Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất tại thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2000-2010 - Pdf 41

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM
--------------------

TRN VN BèNH

Tờn ti: NG DNG H THNG THễNG TIN A Lí TRONG
NGHIấN CU BIN NG S DNG T TI THNH PH
VNH YấN GIAI ON 2000-2010

Chuyên ngành :

Quản lý đất đai

Mã số

60 62 16

:

Luận văn thạc sĩ QUN Lí T AI
Ngi hng dn khoa hc : PGS. TS. Th Lan

THI NGUYấN Nm 2011

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




i

Tôi xin chân thành cảm ơn Bố, Mẹ, người thân trong gia đình và bạn
bè đã làm chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tôi học tập và công tác.
Tác giả luận văn

Trần Văn Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất28
Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất.. 31
Bảng 3. 1: Thống kê diện tích các loại đất năm 2000 thành phố Vĩnh Yên ... 58
Bảng 3. 2: Bảng thống kê diện tích các loại đất năm 2005............................. 62
Bảng 3. 3: Thống kê diện tích các loại đất năm 2010 ..................................... 67
Bảng 3. 4: Bảng so sánh diện tích năm 2000 với năm 2005 ........................... 69
Bảng 3. 5: Bảng so sánh diện tích năm 2005 và năm 2010 ............................ 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

DANH MỤC CÁC HÌNH


v

Hình 3. 14: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 sau khi đổ vùng và tạo khung
......................................................................................................................... 60
Hình 3. 15: Bản đồ hiện trạng thành phố Vĩnh Yên Năm 2010 ..................... 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển
của mỗi Quốc gia. Một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của mỗi
quốc gia đôi khi còn được tính theo mức độ biến động trong quá trình sử dụng
đất của Quốc gia đó. Việc gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh làm cho
quỹ đất quốc gia bị biến động. Vậy, làm thế nào để quản lý đất đai hiệu quả
và chặt chẽ nhất nhằm bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai?. Đây là
câu hỏi đặt ra cho các cấp chính quyền mà trực tiếp là các nhà quản lý đất đai.
Trong những năm trước đây, công tác quản lý đất đai của nước ta chưa
được coi trọng, gần như bị lãng quên, gây ra nhiều tiêu cực xã hội ảnh hưởng
lớn đến đời sống nhân dân. Mặt khác, trong cơ chế thị trường ngày nay sự tồn
tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng của các mối
quan hệ trong quản lý và sử dụng đất.
Để có sự quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên
vô giá này, việc đổi mới công tác quản lý đất đai là rất cần thiết nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các thông tin

trong toàn ngành. Để đưa hoạt động chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất ở tất cả các cấp theo định kỳ hàng năm và 5 năm vào nề nếp, việc
đưa công nghệ thông tin vào trong công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất là điều cần thiết nó đáp ứng được tính cấp thiết và độ chính xác mà
trong công tác quản lý đất đai đòi hỏi.
Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
của tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt trong những năm qua với sự chuyển mình mạnh
mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa chung của cả nước, bộ mặt
thành phố thay đổi nhanh chóng theo hướng giảm đất nông nghiệp, tăng đất
phi nông nghiệp chủ yếu là đất sử dụng vào mục đích công nghiệp và dịch vụ.
Trong những năm gần đây, công tác quản lý về đất đai nói riêng và tình hình
thực hiện Pháp Luật đất đai trên địa bàn thành phố đã bắt đầu đi vào nề nếp.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan công tác cập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

nhật biến động đất đai chưa tốt, chưa kịp thời, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị
phục vụ cho công tác chưa đầy đủ, đồng bộ, đa số còn lạc hậu, trình độ, năng
lực cán bộ làm công tác quản lý đất đai ở các cấp còn chưa cao, nhất là cán bộ
địa chính cơ sở.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và ứng dụng mạnh mẽ của hệ
thống thông tin địa lý (GIS) vào thực tiễn đời sống và đặc biệt trong công tác
quản lý đất đai cùng với nhận thức được tầm quan trọng của sự thay đổi trong
quá trình sử dụng đất với sự thay đổi khí hậu và chất lượng của cuộc sống, tôi đã
lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên
cứu biến động sử dụng đất tại thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2000-2010”

Với sự chuyển đổi mục đích như hiện nay, khi chúng ta hoàn thành song
một tờ bản đồ bằng phương pháp truyền thống thì hiện trạng sử dụng đất luôn
bị lạc hậu theo thời gian. Công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đòi
hỏi độ chính xác cao và thể hiện được hiện trạng đất đai hàng năm đồng thời
đáp ứng được yêu cầu cấp bách của công tác kiểm kê đất đai và quy hoạch sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status