De thi mon sinh hoc 7 - Pdf 42

Đề môn sinh học
[<br>]
Muốn phân biệt sự di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu người ta sử dụng phưong
pháp:
A. Lai phân tích;
B. Dùng phương pháp đột biến;
C. Cho trao đổi chéo;
D. C và B
[<br>]
Phép lai sau đây không phải lai phân tích là:
A. P: AA x Aa
B. AaBb x AABB
C. P: Dd x Dd
D. Cả ba phép lai trên
[<br>]
Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích?
A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb
B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb
C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb
D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb
[<br>]
Trong phép lai phân tích để xác định thuần chủng của cơ thể mang lai, người ta dựa vào:
A. Khả năng sinh sản của bố mẹ
B. Số lượng con lai tạo ra nhiều hay ít
C. Kết quả biểu hiện kiểu hình ở con lai
D. Cả ba A, B, C đều đúng
[<br>]
Mục đích của phép lai phân tích là nhằm để:
A. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng
B. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không
C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn

B. Hai loại tính trạng khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
C. Hai trạng thái biểu hiện ở hai cá thể có giới tính khác nhau
D. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau của hai loại tính trạng ở hai cơ thể có cùng giới tính
[<br>]
Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp?
A. AaBbDd
B. AaBbdd
C. AabbDd
D. Cả ba kiểu gen trên
[<br>]
Kiểu gen nào sau đây được xem là thể đồng hợp?
A. AABBDd
B. AaBBDd
C. aabbDD
D. aaBbDd
[<br>]
Trên thực tế, từ “kiểu hình” được dùng để chỉ:
A. Một vài cặp tính trạng nào đó được nghiên cứu
B. Toàn bộ các tính trạng lặn của một cơ thể
C. Toàn bộ các tính trạng trội của cơ thể
D. Toàn bộ các đặc tính của cơ thể
[<br>]
Trạng thái nào sau đây được gọi là alen?
A. Bb
B. Aa
C. Dd
D. Cả A, B, C đều đúng
[<br>]
Kiểu gen là:
A. Tập hợp các gen trong các cơ thể khác nhau của loài

hướng khác nhau, dần tạo nên các nòi địa lí rồi mới hình thành loài mới;
[<br>]
Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là:
A. Có sự cách li về mặt hình thái với các cá thể khác cùng loài;
B. Không phù hợp về mặt cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài;
C. Không có cơ quan sinh sản hoặc cơ quan sinh sản bị thoái hoá;
D. Bộ NST của bố và mẹ trong con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc;
[<br>]
Hình thành loài mới bằng con đường địa lí là phương thức thường gặp ở:
A. Thực vật và động vật; D. Thực vật và động vật ít di động;
B. Chỉ có thực vật bậc cao;
C. Chỉ có động vật bậc cao;
D. Thực vật và động vật ít di động;
[<br>]
Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành loài
bằng con đường địa lí là:
A. Những điều kiện cách li địa lí;
B. Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi;
C. Di nhập gen từ những quần thể khác;
D. A và B;
[<br>]
Dấu hiệu nào dưới đây là không đúng đối với loài sinh học?
A. Mỗi loài gồm nhiều cá thể sống trong một điều kiện nhất định;
B. Mỗi loài có một kiểu gen đặc trưng quy định một kiểu hình đặc trưng;
C. Mỗi loài là một đơn vị sinh sản độc lập với các loài khác;
D. Mỗi loài là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên;
[<br>]
Ở những loài giao phối tổ chức loài có tính chất tự nhiên và toàn vẹn hơn ở những loài sinh sản
đơn tính hay sinh sản vô tính vì:
A. Số lượng cá thể ở các loài giao phối thường rất lớn;

Vai trò của sự cách li là:
A. Ngăn ngừa giao phối tự do;
B. Củng cố, tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc;
C. Định hướng quá trình tiến hoá;
D. A, B, C
[<br>]
Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là:
A. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể;
B. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể;
C. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể;
D. Làm tăng số lượng loài giữa các quần xã;
[<br>]
Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì:
A. Đa số các đột biến gen đều có hại;
B. Số lượng đột biến gen nhiều;
C. Đột biến gen ít gây hậu quả nghiêm trọng;
D. B và C
[<br>]
Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên thể hiện ở chỗ:
A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền;
B. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị;
C. Đề cao vai trò chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới;
D. A và B;
[<br>]
Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối:
A. Tần số tương đối của các alen không đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần
qua các thế hệ;
B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu
gen ở thế hệ sau;
C. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status