Đề thi môn sinh học - Pdf 13


ĐỀ 1 : THI TRẮC NGHIỆM TUYỂN SINH
Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: Một cá thể có kiểu gen
DE
DE
ab
AB
biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM. Các tế bào sinh tinh của cá
thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử
ab DE chiếm tỉ lệ
A. 30%
B. 40%.
C. 20%.
D. 15%.
Câu 2: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau:
(1) AaBbDd × AaBbDd.
(2) AaBBDd × AaBBDd.
(3) AABBDd × AAbbDd.
(4) AaBBDd × AaBbDD.
Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là
A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (4)
Câu 3: Dưới đây là một số đặc điểm liên quan đến đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể (NST):
1. Xảy ra ở cấp độ phân tử và thường có tính thuận nghịch.
2. Đa số là có hại và thường được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
3. Đa số biểu hiện kiểu hình lặn nên khó phát hiện.
4. Là nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên.
Sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến NST là
A. 1, 3 và 4.
B. 1,2 và 3

C. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
D. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu).
Câu 10: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín
sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp
gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 4000 cây, trong đó có 160 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không
có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí
thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài, chín muộn ở đời con là
A. 2160. B.840 C. 3840. D. 2000.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng về bản đồ di truyền (bản đồ gen)?
A. Bản đồ di truyền là sơ đồ về trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN của một NST.
B. Bản đồ di truyền là sơ đồ về vị trí và khoảng cách giữa các gen trên từng NST trong bộ NST của một loài.
C. Đơn vị đo khoảng cách giữa các gen trên NST được tính bằng 1% tần số hoán vị gen hay là 1centimoocgan.
D. Bản đồ di truyền giúp ta tiên đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
Câu 12: Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở đầu 5' trên mạch
mã gốc của gen có chức năng
A. mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã.
B. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
C. mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
D. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
Câu 13: Điều nào dưới đây là không đúng?
A. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
B. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.
C. Đối với những tính trạng di truyền theo dòng mẹ, kết quả của các phép lai thuận, lai nghịch là khác nhau.
D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.
Câu 14: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng.Cho biết các cây
tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường, không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết,
phép lai Aaaa × Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
B.3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.

Câu 20: Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những loài thuộc nhóm cây ưa
bóng có đặc điểm về hình thái là:
A. phiến lá dày, lá có màu xanh đậm.
B. phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt.
C. phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt.
D. phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm.
Câu 21: Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Biết không có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra trong quần thể này là
A. 4. B.6 C. 10. D. 15.
Câu 22: Cánh của dơi và cánh của chim có kiểu cấu tạo giống nhau. Đây là bằng chứng về
A. cơ quan tương tự.
B. cơ quan tương đồng.
C. đột biến.
Trang 3

D. cơ quan thoái hoá.
Câu 23: Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần
hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:
A. CH
4
, CO
2
, H
2
và hơi nước.
B. CH
4
, NH
3
, H

AB
Dd
aB
Ab
×

D.
aB
Ab
X
D
X
d
×
ab
AB
X
D
Y
Câu 25: Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là
A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp
cho chọn lọc tự nhiên.
B. quá trình đột biến làm cho một gen thành nhiều alen, còn quá trình giao phối làm thay đổi các alen đó thành các
alen khác.
C. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số alen, còn quá trình giao phối sẽ tăng
cường áp lực cho sự thay đổi đó.
D. quá trình đột biến tạo ra các đột biến có hại, còn quá trình giao phối sẽ làm cho đột biến đó trở thành có lợi.
Câu 26: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8
o

1
, cho các cây F
1
tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 130 cm ở
F
2
chiếm tỉ lệ
A. 6,25%. B. 37,5%. C. 50,0%. D. 25,0%.
Câu 31: Trọng các dạng tổ tiên của loài người sau đây, dạng nào gần gũi nhất với người hiện đại - Homo sapiens?
A. Homo habilis. B. Homo erectus.
C. Nêanđectan. D. Vượn người tổ tiên.
Câu 32: Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể
A. không làm thay đổi tần số các alen của quần thể.
B. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
D. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
Câu 33: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu
gen ở đời con là: 1 : 1 ?
A. AaBb × AaBb. B. Aabb × AAbb.
C. aaBb × AaBb. D. Aabb × aaBb.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhân tố sinh thái?
A. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
B. Quan hệ giữa sinh vật và các nhân tố sinh thái là quan hệ một chiều: các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật,
còn sinh vật không gây ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái.
C. Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác.
D. Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào bản chất và cường độ của nhân tố chứ
không phụ thuộc vào cách tác động và thời gian tác động.
Câu 35: Một trong những ví dụ về ứng dụng khống chế sinh học trong nông nghiệp là
A. Sử dụng thiên địch để phòng, trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh.
B. Sử dụng thuốc trừ sâu để phòng, trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh.

C. chọn lọc chống lại thể đồng hợp lặn. D. chọn lọc chống lại alen lặn.
Câu 42: Điều nào sau đây không thuộc chức năng của giảm phân?
A. Làm giảm bộ NST đi một nửa.
B. Tạo ra nhiều loại tinh trùng và trứng.
C. Tạo ra sự trao đôi chéo giữa các NST cùng nguồn.
D. Sinh ra con cái giống hệt nhau.
Câu 43: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của
nhóm
A. sinh vật phân giải. B. sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C. sinh vật sản xuất. D. sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Câu 44: Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn
A. Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần ở mỗi mắt xích.
B. Được sử dụng lần đầu thì cao sau đó giảm dần.
C. Luôn mất đi một phần lớn ở dạng nhiệt.
D. Được sử dụng lần đầu thì thấp sau đó tăng dần.
Câu 45: Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen này nằm
trên nhiễm sắc thể thường; gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù
màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có
alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có
đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên?
A. AAX
b
X
b
× AaX
B
Y.
B. AaX
B
X

Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp
A. (3) và (4). B. (1) và (3).
C. (1) và (2). D. (2) và (4).
Câu 48: Theo Lamac, nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hoá của sinh giới là do
A. sinh vật có khả năng nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.
B. củng cố ngẫu nhiên các biến đổi phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.
C. điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần và liên tục.
D. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 49: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. phiên mã. B. sau dịch mã.C. dịch mã. D. trước phiên mã.
Câu 50: Chu trình sinh địa hoá là chu trình
A. trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên hay là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.
B. trao đổi chất giữa sinh vật và môi trường.
C. trao đổi các chất hữu cơ giữa các quần thể sinh vật với nhau và giữa quần xã với môi trường.
D. trao đổi các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên.
Câu 51: Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F
1
. Đa bội hóa F
1
thu được thể song nhị bội. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này
có kiểu gen là
A. aBMMnn. B. aaBBMMnn.
C. aaBBMn. D. aBMn.
Câu 52: Theo F.Jacôp và J.Môno , trong mô hình cấu trúc của opêron Lac,vùng vận hành (operator) là
A. Trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
C. Vùng mang thông tin mã hoá cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
D. Vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình
thành nên tính trạng.
Câu 53: Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status