skkn một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua dạy học môn lịch sử - Pdf 42

www.sangkienkinhnghiem.com

Phần A: Phần mở đầu
1/ Lời mở đầu:
Một trong 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực ” đó là rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Thiết
nghĩ, đây là môt nội dung quan trọng, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong
nhà trường.Viêc làm này được nhiều người ủng hộ và kì vọng. Song , thực tế thí
điểm một năm qua cho thấy đây không phải việc muốn là làm được, và không
hẳn có kết quả ngay mà phải có sự kết hợp cả gia đình và xã hội. Cùng với xu
thế, thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc về mọi mặt, khoa học kĩ thuật, công
nghệ thông tin phát triển như vũ bão, tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống
xã hội. Một số các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quy tắc sống cũng bị
ảnh hưởng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, các em dễ dàng học theo, bắt chước một thói
hư, tật xấu du nhập từ thế bên ngoài, thế giới trên mạng internet.
Học sinh sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bị những kĩ năng
thích hợp để hoà nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hoá. Đối với học sinh,
đặc biệt là học sinh bậc trung học phổ thông cần phải được giáo dục một số giá
trị sống, rèn luyện kĩ năng sống.Theo nghiên cứu mới của ngành giáo dục có
khoảng 35% sinh viên ra trường không tìm được việc làm do thiếu kĩ năng thực
hành xã hội hơn 80% sinh viên ra trường bị các nhà tuyển dụng đánh giá là thiếu
kĩ năng sống. Các em chưa bao giờ được dạy cách đương đầu với những khó
khăn trong cuộc sống.
Vì vậy Giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống càng trở nên cấp
thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước,
lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu
biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu
hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ lại bị lôi kéo, kích
động.
Kĩ năng sống cơ bản của học sinh bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lí các
tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm,

giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh vừa mang tính chiến lược,
vừa mang tính cấp bách là động cơ và cũng là nhiệm vụ của nhà trường, cơ quan
và của cha mẹ học sinh thường xuyên và lâu dài.
Ơ VN để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ , đáp
ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. GDDT đã
từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị
2


www.sangkienkinhnghiem.com

năng lực cần thiết cho các em học sinh, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động,
sánh tạo của người đọc, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm
việc theo nhóm vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem
nhiều niềm vui hứng thú hoc tập cho học sinh.
Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở THPT nhằm đạt mục tiêu
trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kỹ năng phù hợp, tạo cơ
hội thuận lợi cho học sinh sử dụng toàn quyền và bổn phận của mình và phát
triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức.
Bộ GD và ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các bộ
môn ở bậc THPT. Đây là mội chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên để
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ
không phải từ các bài giảng
Nhiều ý kiến cho rằng ở các trường học hiện nay đã quá nặng về kiến
thức, ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dẫn đến có một
bộ phận hoc sinh trong các trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh,
ứng sử cần thiết trong cuộc sống. Điều này cũng là một trong những nguyên
nhân dẫn đến những bất cập trong hành vi, lối sống đạo đức của nhiều học sinh.
Chính sự cần thiết ấy bản thân tôi đã cố gắng thử nghiệm nhiều biện pháp
xong tôi thấy rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được thể hiện tốt trong việc

tập.
Phần B: Phần nội dung
Chương I: Nội dung nghiên cứu:
I. Khái niệm liên quan :
- Kỹ năng sống: kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý- xã hội cơ bản giúp
cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững
vàng trước cuộc sống. Kỹ năng sống đơn giản là các điều cần thiết chúng
ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra
hàng ngày trong cuộc sống.
II. Cơ sở lí luận:
1. Cơ sở pháp lí:
Theo quyết định số 2994/ QD- BGD ĐT ngày 20/7/2010 của bộ GD và ĐT triển
khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở các
cấp học. Dựa trên những định hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo dục kỹ
năng sống trong các môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo dục
phổ thông.

4


www.sangkienkinhnghiem.com

2. Cơ sở lí luận :
a)Vị trí, nhiêm vụ giáo dục kỹ năng sống trong môn Lịch sử - Lớp 12 THPT:
Kỹ năng sống thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, kỹ năng sống là nhịp
cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực,
lành mạnh.
- GD kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
- GD kỹ năng sống nhằm yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
- GD kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường là xu thế của nhiều nước

tiết học sinh động hơn, dễ hiểu dễ tiếp thu kiến thức , bảo đảm sự liên tục và bền
vững cho việc hình thành kỹ năng của học sinh
4/ Nội dung giáo dục kỹ năng sống và những bài học lịch sử:
Tiết
16-17

Tên bài
Bài 12: Phong trào dân tộc dân

Kỹ năng sống cần đạt
- Kỹ năng tư duy độc lập

chủ ở Việt Nam từ 1919-1925

- Pháp hiện vấn đề
- Phân tích so sánh

18-19

Bài 13: Phong trào dân tộc dân

- Khẳng định rút ra kết luận
- Kĩ năng tư duy độc lập

chủ ở Việt Nam từ 1925- 1930

- Kĩ năng làm việc nhóm
- Xâu chuỗi các sự kiện
- Rút ra ý nghĩa, liên hệ với



- Nhận xét đánh giá sự kiện

tháng Tám…
Bài 17: Nước Việt Nam dân

- Liên hệ thực tế bản thân
- Hiểu biết thực tế

chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9-

- Nâng cao trách nhiệm

1945
Bài 18: Những năm đầu của

- Xác định nguyên nhân

cuộc kháng chiến toàn quốc

- Khẳng định đường lối

6


www.sangkienkinhnghiem.com

31
32-33



hợp
- Kỹ năng tư duy phân tích
đánh giá tình hình
- Xác định nhiệm vụ
- Xây dựng và pháp biểu ý

39- 40- 41

42-43

Bài 22: Nhân dân hai miền

kiến
- Xác định nhiệm vụ

trực tiếp chiến đấu chống đế

- Tinh thần thái độ, hành

quốc Mĩ xâm lược
Bài 23: Khôi phục và phát

động cụ thể
- Xác định nhiệm vụ

triển kinh tế xã hội ở miền

- Đánh giá thành quả


thể thiếu, bên cạnh đó việc khắc sâu và tạo thành kỹ năng thuần phục cho học
sinh là việc làm thường xuyên không ai biết chính là những người gần gũi học
sinh nhất là giáo viên và phụ huynh
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN, thực trạng và giải pháp
I. Nguyên nhân:
Những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế- xã hội đã đang tác động mạnh mẽ
đến đời sống của con người . Nếu như trong xã hội truyền thống , các giá trị xã
hội vốn được coi trọng và được các cá nhân tuân thủ một cách nghiêm túc thì
nay đang dần bị mờ nhạt và thay vào đó là những giá trị mới được hình thành
trên cơ sở giao thoa giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau. Việt nam không
nằm ngoài quy luật đó, đặc biệt là các địa phương có tốc độ công nghiệp hoá, đô
thị hoá nhanh chóng.
Những thay đổi nói trên còn ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục con cái
của gia đình cũng có những biến đổi nhất định. Cha mẹ ít có thời gian quan tâm
đến con cái hơn là một thực tế không thể phủ nhận, thay vào đó là các hoạt động
kinh tế, tìm kiếm thu nhập. Trong nhà trường, hiện tượng quá tải với các môn
học cũng đang gây nhiều áp lực với người học. Cùng với đó là những tác động
nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau từ xã hội khiến cho giới trẻ đặc
biệt là học sinh và sinh viên đang đứng trước nhiều thách thức khi hoà nhập xã
hội. Các kỹ năng sống đã bị xem nhẹ trong một thời gian dài
- Sự hướng dẫn của thầy cô, nhà trường về kỹ năng sống cho học sinh
chưa thật cụ thể, chưa dễ hiểu

8


www.sangkienkinhnghiem.com

- Giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn học sinh thực hành rèn kỹ
năng sống chưa kỹ


www.sangkienkinhnghiem.com

1/ Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ của môn học và nhiệm vụ
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn học.
Chúng ta phải xác định dạy học sinh môn Lịch sử giúp các em rèn khả
năng tư duy, trí tưởng tượng phong phú. Qua đó vốn sống của các em được tăng
lên giúp các em tự tin, có khả năng ứng xử, lý luận vững vàng trong cuộc sống.
2/ Những việc cần chuẩn bị.
- Chọn những kĩ năng cần thiết phù hợp địa phương :
- Chọn những kĩ năng phù hợp , gần gũi với học sinh. Các em có khả
năng trực tiếp thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận .
- GV phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tự xác định
các kĩ năng sống cần đạt
- GV cần chuẩn bị một giáo án lồng ghép thật cẩn thận( có nêu ra cụ thể
các kỹ năng học sinh cần đạt sau khi học bài này; các kỹ thuật dạy học sử dụng
trong bài dạy ; các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy…)
3/ Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống vừa tìm được :
Tuỳ theo bài , giáo viên tổ chức cho các em hoạt động ngay tại lớp với
tình huống tương tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề , sau đó học sinh tự nêu các
kỹ năng mà em đã ứng dụng để giải quyết vấn đề đó.
Nếu không thể tổ chức thực hành được thì giáo viên hướng dẫn học sinh
tự tìm hiểu các tình huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống thường
ngày, ghi chép và nêu cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trước
lớp cho các bạn nghe và bổ sung chọn cách giải quyết của bản thân để hôm sau
trình bày trước lớp cho các bạn nghe và bổ sung chọn cách giải quyết tốt nhất .
4/ Ví dụ cụ thể: Soạn giảng

10


Đảng đó cú chớnh sỏch như thế nào?
2. Dẫn dắt vào bài mới :
Để hiểu được những nội dung trên chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.

11


www.sangkienkinhnghiem.com

Phương pháp – kỹ năng

Những kiến thức cơ bản cần nắm
I, Âm mưu mới của pháp – mỹ

*Giáo viên phát vấn: Kế ở đông dương: kế hoạch nava.
hoạch Nava được xây dựng
trong hoàn cảnh nào

* Hoàn cảnh:
+ Phỏp: khó khăn về tài chính, lúng túng về

-Kỹ năng: Học sinh theo dõi chiến lược, khủng hoảng về chính trị ( 18 lần
Sgk và nhớ lại những kiến thay đổi chính phủ, 5 lần Cao ủy, 6 lần Tổng
thức đã học để trả lời câu hỏi

chỉ huy) nhưng lại muốn tỡm lối thoỏt trong

-Giáo viên nhận xét bổ sung.

danh dự.



www.sangkienkinhnghiem.com

Kế hoạch Na Va em hãy rút ra
điểm chính của Kế hoạch
- Kỹ năng: hs phân tích nội
dung Kế hoạch để trình bày
Điểm chính của kế hoạch
Na va là tập trung binh lực
xây dựng một lực lượng cơ
động mạnh để giành thắng lợi
quân sự quyết định chuyển bại II. CUỘC TIẾN CễNG CHIẾN LƯỢC
thành thắng

ĐễNG XUÂN
1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIấN
PHỦ 1954
1. Cuộc tiến cụng chiến lược Đông Xuân
1953 – 1954

* Gv phát vấn: Đứng trước
tỡnh hỡnh đó ta đó cú chủ * Chủ trương của ta:
trương gỡ?

Tập trung lực lượng đánh vào những hưống

-hs đọc sách giáo khoa phát quan trọng mà địch tương đối yếu: tiêu diệt
hiện vấn đề: Chủ trương sinh lực địch, giải phóng đất đai đồng thời
đường lối của ta rất chủ động phân tán lực lượng của chúng.

Nậm Hu và tỉnh Phongxalì, buộc Pháp tăng
quân cho Luông Phabang và Mường Sài. Nơi
đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư của
địch
4. Chiến dịch Tây Nguyên : Tháng 2 – 1954 ta
giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku.
Địch phải tăng cường lực lượng cho Plâyku.

* Gv: Nhìn vào kết quả ta đạt Đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của
được và những hoạt động đối Pháp
phó của địch các em có nhận
xết gì?
-

Hs tư duy nêu nhận

xét:Những cuộc tấn công của
ta buộc địch phải phân tán lực
lượng đối phó với ta . Kế 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954 ).
hoạch Na Va bước đầu bị phá * Âm mưu của Pháp - Mỹ:
sản

- Thu hút lực lượng của ta, biến Điện Biên

* Gv: Tại sao ta mở chiến Phủ thành trung tâm của kế hoạch Nava.
dịch Điện Biên Phủ?

- Xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm

- Kỹ năng: hs tư duy, phân mạnh để quyết chiến chiến lược với ta.

Pháp ta đó cú chủ trương như
thế nào?

* Diễn biến: Chia làm 3 đợt:

- Kỹ năng: hs theo dõi sgk trả - Đợt 1: từ 13 -17/3/1954 ta tấn công cứ điểm
lời

Him Lam và toàn bộ phân khu bắc tiêu diệt
gần 2000 địch.

* Gv: Dùng bản đồ để trỡnh - Đợt 2: từ 30/3 -26/4/1954 ta tấn công cứ
bày diễn biến chiến dịch ĐBP

điểm phía đông phân khu Mường Thanh.

Chia làm 3 đợt:

- Đợt 3: Từ 01/5 -7/5/1954 ta đồng loạt tấn

Đợt 1: 13-17/3/54:tấn công công phân khu trung tâm và phân khu Nam
phân khu Bắc
Đợt 2: 30/3-26/: tấn công
phân khu Trung Tâm
Đợt 3

tiêu diệt các cứ điểm cũn lại.
Chiều 7/5 ta đánh vào sở chỉ huy bắt sống
tướng Đờ Cát và toàn bộ tham mưu địch.


đấu tranh ngoại giao.

- Kỹ năng: hs suy nghĩ , đưa

III HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1945

ra ý kiến để thảo luận, và

VỀ VIỆC LẬP LẠI HềA BèNH Ở

khẳng định ý nghĩa

ĐÔNG DƯƠNG.
1. Hội nghị Giơ ne vơ
2. Hiệp định Giơ nevơ
a. Nội dung: SGK

GV trình bày về hoàn cảnh b. Hạn chế:
triệu tập hội nghị , yêu cầu - Việt Nam chỉ giải phóng từ vĩ tuyến 17 trở ra
học sinh tìm hiểu nội dung ( trước đó rộng lớn hơn)
của hội nghị

- Cămphuchia không có vùng tập kết.

- Kỹ năng: hs theo dõi sgk tìm - Lào chỉ có hai tỉnh: Sầm nưa và Phong xà lỡ.
hiểu nội dung của hiệp định
* Gv: Hiệp định Giơnevơ là
một thắng lợi của ta trên lĩnh
vực ngoại giao, thế nhưng
hiệp định Giơnevơ này có

CHỐNG PHÁP.
1. Nguyờn nhõn thắng lợi.
Nguyờn nhõn chủ quan:
- Có đường lối chính trị và quân sự đúng đắn
+ Vận dụng CN Mác – Lênin vào hoàn cảnh
nước ta: CM dân tộc kết hợp với CM XHCN,

* Gv: Theo em cuộc kháng CN yêu nước gắn chặt với CN quốc tế vô sản,
chiến chống pháp thắng lợi là giuơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
do những nguyên nhân nào?

CNXH.
+ Đường lối đúng đắn: toàn đan, toàn diện, lâu

- Kỹ năng: hs suy nghĩ, dựa dài, tự lực cánh sinh. Trong dó điểm cốt yếu
vào kiến thức Sgk trả lời.Từ nhất là chiến tranh nhân dân, tạo nên thế trận
đó khặng định được đường lối ‘cả nước đánh giặc”.
lãnh đạo đúng đắn của đảng + Cú sự lónh đạo của mặt trận Việt Minh và
và phát huy tinh thần đoàn kết sau này là mặt trận Liên Việt (3/3/51).
17


www.sangkienkinhnghiem.com

quốc tế

+ Quõn đội với ba thứ quân và có chiến lược
và chiến thuật hợp lý trong từng giai đoạn cụ
thể của cách mạng.
- Toàn dõn một lũng dưới sự lónh đạo của

18


www.sangkienkinhnghiem.com

4. Sơ kết bài học
- Sau bài học giáo viên yêu cầu hs gấp sách vở lại bằng trí nhớ và tưởng
tượng của mình hãy thuyết trình lại cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân
1953- 1954 và chiến dịch ĐBP.
- hs xâu chuỗi các sự kiện để nêu thắng lợi vang dội của chiến dịch.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và ý nghĩa lịch sử của bài học.
5. Dặn dò ra bài tập:
- H/S làm bài tập trong SGK…., đọc trước bài mới.
V. Kết quả nghiên cứu:
Qua việc tiến hành soạn giảng kết quả giảng dạy giáo dục rèn kĩ năng sống
cho học sinh của tôi có tiến bộ. Trong tiết học học sinh hào hứng, tích cực hoạt
động hơn số học sinh yếu kém giảm dần, nhiều học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt.
Thời

Số

Giỏi
SL
%

Khá
SL

%


18

45%

18

40

5

22

55%

13

52.5
%

2

5 %

1

2.5%

0

0%

GV phải vận dụng tri thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm một cách hợp lý. Đồng
thời đưa ra áp dụng là hoàn toàn có cơ sở khoa học phù hợp với thực tế giảng
dạy hiện nay.
Cuộc sống luôn biến đổi, do vậy không thể có một giáo trình cứng nhắc về
kỹ năng sống. Một trong những yêu cầu quan trọng để thực hiện việc lồng ghép
giáo dục kỹ năng sống. Một trong những yêu cầu quan trọng để thực hiện việc
lồng ghép giáo dục kỹ năng vào bài học trên lớp là giáo viên phải tìm ra được
mối liên hệ giữa các kỹ thuật dạy học với nội dung rèn luyện kỹ năng sống.
Chẳng hạn, với học sinh THPT, để hình thành nhóm kĩ năng nhận thức bao gồm:
Nhận thức bản thân, xây dựng kế hoạch, xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân, khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, tư duy tích cực và tư duy sáng tạo.
Giáo viên cần sáng tạo rất nhiều tình huống trong bài học để học sinhqua đó tự
hình thành các kĩ năng này. Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi ở giáo viên một
tinh thần trách nhiệm và khả năng sáng tạo cao.
Giáo dục kĩ năng sống chỉ thực sự có hiệu quả khi người thầy có tâm
huyết, sự kiên nhẫn và đầu tư thời gian. Giáo dục kĩ năng sống không phải chỉ là
công việcủa giáo viên, nhà trường mà của cả xã hội,cộng đồng .
Phần d. Đề nghị
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập tôi xin đề nghị nhà trường tổ
chức nhiều buổi hội thảo về tiết dạy lồng ghép giáo dục và rèn kĩ năng sống cho
học sinh, để chúng tôi có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của các đồng
chí, đồng nghiệp.
Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm đề tài chưa dài nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong các đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà
trường, Sở giáo dục và đào tạo góp thêm ý kiến để đề tài của tôi được hoàn
thiện.
20


www.sangkienkinhnghiem.com

1/ Cơ sở pháp lí:
2/ Cơ sở lí luận :
3/ Giải pháp thực hiện :
4/Nội dung giáo dục kỹ năng sống và những bài học lịch sử:
III. Cơ sở thực tiễn:
CHƯƠNG II: NGHYÊN NHÂN. thực trạng và giải pháp
I. Nguyên nhân:
II/ Thực trạng rèn kỹ năng sống cho học sinh ở trường PTTH:
III/ Giải pháp:
1/ Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ của môn học và nhiệm
vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn học.
2/ Những việc cần chuẩn bị.
3/ Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống vừa tìm được :
4/ Ví dụ cụ thể: Soạn giảng
Phần c. kết luận
Phần d. Kiến nghị

22




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status