ÔN THI ĐH CẤP TỐC- THƯONG MAIDULỊCH- VÙNG TDMNBB - Pdf 43

Vấn đề phát triển thơng mại và du lịch
1. Phân tích vai trò của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Hớng dẫn:
- Thơng mại bao gồm hai hoạt động chính là nội thơng và ngoại thơng.
- Vai trò đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện khai thác tốt tiềm năng và lợi thế, tăng cơng vốn, tạo
việc làm, phát triển KHKT, thúc đẩy quá trình CNH HĐH và hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế.
- Nhân tố hàng đầu trong phân công lao động theo lãnh thổ, nối thị trờng trong nớc với thị trờng
quốc tế.
2. Những chuyển biến và tồn tại của hoạt động Ngoại thơng nớc ta?
Hớng dẫn:
* Hoạt động XNK đã có những chuyển biến mạnh mẽ
- Những năm gần đây đã giảm nhập siêu, cán cân XNK đã cân đối hơn trớc: 1990: XK 46.6%,
NK 53.4 % đến 2002 là 49.6% và 50.4 %. Năm 1992 lần đầu tiên lần đầu tiên cán cân XNK nớc
ta cân đối, xuất siêu +40 triệu Rúp USD. Hiện nay tuy vẫn nhập siêu nhng chủ yếu là nhập
TLSX.
- Tổng giá trị XNK tăng mạnh: năm 1990 đạt 5.1 tỉ USD lên 23 tỉ USD năm 1999 và 45 tỉ USD
năm 2003.
- Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng nhanh, song giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn.
- Về thị trờng: ngày càng mở rộng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, đặc biệt là từ khi Việt
Nam gia nhập WTO (11/2007), hiện nay nớc ta đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới (221 QG và VLT: XK sang 219 và nhập khẩu từ 151 QG, VLT).
Hình thành các thị trờng trọng điểm nh Châu á, EU và Bắc Mĩ và các thị trờng truyền thống trớc
đây (Nga, Đông Âu).
- Chính sách: Mở rộng quyền tự chủ cho các ngành kinh tế các doanh nghiệp và các địa ph ơng,
tăng cờng sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật.
- Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu: vợt trội cả về quy mô, cơ cấu và thị trờng:
+ Kim ngạch XK tăng từ 2.4 tỉ USD năm 1990 lên 20 tỉ USD năm 2003, vì thế kim ngạch XK bình
quân đầu ngời đạt 246.4 USD/ngời. Hình thành các mặt hàng xuất khẩu chủ lựcdựa trên các thế
mạnh lâu dài về tự nhiên, lao động, trớc đây chủ yếu là nguyên liệu thô hoặc mới qua sơ chế thì
hiện nay tỉ lệ các mặt hằng đã qua chế biến đã tăng lên. Đến 2003 đã có 17 mặt hàng xuất khẩu

- Vị trí địa lí: Đặc biệt quan trọng, nhất là có quan hệ với ĐBSH và các tỉnh phía Nam
Trung Quốc, cũng nh khả năng giao lu với nớc ngoài bằng đờng biển.
- ĐKTN, TNTN: Có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có khả năng phát triển cơ
cấu kinh tế khá hoàn chỉnh. Vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú nhất nớc ta tạo tiền đề
phát triển công nghiệp khai thác, chế biến KS, phát triển công nghiệp nặng. Khí hậu phân hoá đa
dạng có mùa đông lạnh. Ngoài ra còn có tiềm năng lớn về kinh tế và du lịch biển.
- KTXH: Vùng tha dân, mật độ dân số thấp dới 300 ngời/km
2
, vùng núi dới 100 ngời/km
2
.
Là địa bàn phân bố nhièu dân tộc ít ngời, là cái nôi của cách mạng. Cơ sở vật chất có nhiều tiến
bộ, mạng lới giao thông đựơc đầu t , nâng cấp
- Hạn chế: Địa hình đồi núi, khí hậu diễn biến thất thờng. Thiếu lao động nhất là lao động
lành nghề, nạn du canh du c, CSHT còn nghèo, dễ bị xuống cấp..
2. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện
a. Khoáng sản: phong phú nhất nớc ta:
- Than đá: trữ lợng 3,6 tỉ tấn, tập trung ở Quảng Ninh (90% cả nớc), chất lợng than tốt.
Ngoài ra còn có than nâu ở Lạng Sơn, Thái Nguyên. Sản lợng khai thác hàng năm trên 10 triệu
tấn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, nhiệt điện.
- Kim loại: Sắt (Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái), Thiếc (Tĩnh Túc), mangan (Cao Bằng,
Tuyên Quang), chì, kẽm (Bắc Cạn), Bô xit (Lạng Sơn), đồng, vàng (Lài Cai): Khai thác, làm
giàu quặng, luyện kim, chế tạo máy
- Phi kim loại: Aptit (Lài Cai), đá vôi, sét, cao lanh, đất hiếm
Công nghiệp hoá chất, phân bón, VLXD.
b. Thuỷ năng:
- Trữ lợng thủy điện của sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nớc (11MW, riêng sông Đà 6
MW).
- Nguồn thuỷ năng đang đựơc khai thác, nhà máy thuỷ điện Thác Bà trên sông chảy có
công suất 110 nhìn KW, Hoà Bình 1,9 triệu KW. Đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La (CS


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status