skkn một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi ở trường mầm non định bình, năm học 2016 2017 - Pdf 43

MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

TRANG

1
2
3
4
5
6
7

Mục lục
Phần I. Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phần II: Một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ

01
02
02
04
04
04
05



12

trẻ phát triển vận động đồng thời cho cung cấp cho trẻ những
13
14
15
16
17

hiểu biết về truyền thống văn hóa phù hợp độ tuổi.
Kết quả đạt được
Kết luận
Bài học kinh nghiệm
Tài liệu tham khảo
Những SKKN đã được HĐKH câp Phòng công nhận

15
16
16
18
19

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trò chơi vận động là một trong những nội dung quan trọng trong chương
trình giáo dục mầm non. Đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Trò chơi vận
động tác động trực tiếp và hiệu quả đến quá trình phát triển thể chất, vận động,

1

nhiều cơ hội để trẻ tiếp thu và lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng cần thiết, hình
2


thành thái độ hành vi đúng đắn cho trẻ, góp phần tích cực vào việc hình thành
và phát triển nhân cách phù hợp độ tuổi.
Tuy nhiên, không phải lúc nào trò chơi vận động cũng được quan tâm tổ
chức thực hiện một cách tốt nhất để có thể làm thỏa mãn nhu cầu học bằng chơi,
chơi mà học của trẻ. Thực tế ở trường Mầm non hiện nay việc đầu tư khai thác
tác dụng giáo dục của trò chơi vận động còn nhiều hạn chế. Nhiều khi giáo viên
chưa dành thời gian để đầu tư, tìm hiểu, tận dụng, khai thác mặt tích cực của trò
chơi vận động vì vậy việc tổ chức cho trẻ chơi còn chiếu lệ, đưa vào cho có nội
dung, chưa chú ý sử dụng các biện pháp một cách linh hoạt. Nội dung trò chơi
nhàm chán, lặp đi lặp lại, thiếu sự đa dạng về nội dung, hình thức và phương
thức thực hiện. Với những lý do đó mà chất lượng, hiệu quả chưa đáp ứng được
yêu cầu thực tại.
Được tiếp cận đầy đủ, sâu sắc với chuyên đề phát triển vận động cho trẻ ở
năm học trước. Sau khi nghiên cứu kỹ nội dung, phương pháp và biện pháp tổ
chức thực hiện phát triển vận động cho trẻ, nghiên cứu nội dung các trò chơi
vận động trong chương trình tôi đã nhận thức đầy đủ hơn về vai trò của trò chơi
vận động đối với sự phát triển của trẻ. Từ nhận thức đó, năm học 2016- 2017 tôi
mạnh dạn lựa chọn các biện pháp tác động trong tổ chức trò chơi vận động cho
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhằm cải thiện tình hình thực tiễn góp phần nâng cao hơn
nữa chất lượng giáo dục ở trường Mầm non.
2. Mục đích của việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 4-5 tuổi
Nhằm tìm ra một số biện pháp tác động tích cực vào trong quá trình tổ
chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhằm thỏa mãn nhu cầu hoạt
động, vui chơi, học tập của trẻ, góp phần tích cực vào việc cung cấp kiến thức,
rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ hành vi đúng đắn ngay từ tuổi mầm non
góp phần tích cực vào việc việc hình thành nhân cách trẻ. Tạo cơ hội tốt nhất để

Vui chơi là hoạt động chủ đạo đối với trẻ mầm non, thông qua vui chơi
trẻ lĩnh hội, tiếp thu những kiến thức, kỹ năng cần thiết đồng thời hình thành
thái độ hành vi đúng đắn phù hợp độ tuổi một cách tự nhiên, thoải mái và không
4


bị ràng buộc bởi bất kỳ một lý do nào. Được chơi, trẻ được thả sức mình vào
những trò chơi đầy hứng thú cùng bạn bè, được giao lưu, tiếp xúc, hành động,
thể hiện các mối quan hệ được qui định ở trò chơi, thực hiện luật chơi, cách
chơi , phối hợp hành động cùng nhau vì vậy trẻ cần có sự thống nhất trong
nhóm bạn bè, được nêu ý kiến, được chia sẻ, giúp đỡ nhau khi cần. Từ đó hình
thành ở trẻ ý thức tập thể, tinh thần đoàn kết, sự gắn bó hỗ trợ nhau cùng thực
hiện nhiệm vụ chung. “Thông qua chơi, trẻ học làm người” [2] .
Quá trình học tập của trẻ không chỉ đơn giản ở việc truyền thụ kiến thức
một cách máy móc, khô khan, Những trò chơi giúp trẻ lĩnh hội, tiếp thu, cũng
cố, trãi nghiệm những kiến thức cần thiết được đan xen một cách hợp lý vào
các giờ học, các hoạt động trong ngày làm cho giờ học ấy, hoạt động ấy trở nên
sinh động, hứng thú, lôi cuốn kích thích trẻ tự giác tham gia hoạt động học tâp
một cách tích cực hơn. Từ đó hình thành ở trẻ những kiến thức, kỹ năng và thái
độ hành vi đúng đắn giúp trẻ dễ dàng thích ứng với cuộc sống thực tại cũng như
chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ trong tương lai.
Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non qui định cụ thể các nội dung
phát triển vận động cho trẻ ở các lứa tuổi trong đó nội dung trò chơi vận động
được hướng dẫn một cách chi tiết, cụ thể theo từng chủ đề, chủ điểm. Đối với
trẻ 4-5 tuổi trò chơi vận động không chỉ hướng dẫn trong chương trình mà còn
có nhiều tài liệu hướng dẫn các loại trò chơi, từ các trò chơi vận động phát triển
hệ thống các cơ đến các trò chơi rèn luyện tinh khéo, trò chơi luyện giác quan.
Với trò chơi dân gian có cả sách hướng dẫn cụ thể cho thể loại này.
Việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ đòi hỏi giáo viên phải dành thời
gian, công sức, tâm huyết của mình mới có thể khai thác đầy đủ những nội dung

tượng
trẻ

Số
trẻ
được
đánh
giá
36

Trẻ
4-5
tuổi
* Tỷ lệ (%)

Hiểu được
cách chơi,
luật chơi
31

5

86,1

13,9

Nội dung đánh giá
Tự nguyện,
Biết phối
hứng thú

chung
29

7

80,6

19,4

Kết quả trên cho thấy chất lượng tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ
còn nhiều hạn chế. Trẻ hiểu được cách chơi, luật chơi: đạt 31/36, tỷ lệ 86,1%,
6


chưa đạt 5/36, tỷ lệ 13,9%; Trẻ tự nguyện, hứng thú trong khi chơi đạt 30/36, tỷ
lệ 83,3%, chưa đạt 6/36, tỷ lệ 16,7%. Trẻ biết phối hợp hành động trong khi
chơi đạt 28/36, tỷ lệ 77,8%; chưa đạt 8/36, tỷ lệ 22,2%. Trẻ có biết chấp hành
kỹ luật trong khi chơi đạt 29/36, tỷ lệ 80,6%, chưa đạt 7/36, tỷ lệ 19,4%. Chất
lượng chung: trẻ đạt 29/36, tỷ lệ 80,6%; chưa đạt 7/36, tỷ lệ 19,4%.
Để hạn chế đến mức tối đa tỷ lệ trẻ trẻ chưa đạt yêu cầu trong khi chơi
các trò chơi vận động nhằm góp phần tích cực vào phát triển thể chất, nhận
thức, ngôn ngữ, tình cảm - Quan hệ xã hội và thẩm mỹ cho trẻ, năm học 20162017, tôi đã tiến hành thực hiện một số biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm cải
thiện tình hình trên, nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức trò chơi vận động
cho trẻ.
3. Một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5
tuổi ở trường mầm non
3.1. Coi trọng việc tạo hứng thú khi tổ chức trò chơi vận động cho trẻ
Hứng thú là động lực thôi thúc trẻ tham gia các hoạt động một cách tích
cực và tự giác trong mọi hoạt động. Đối với trò chơi vận động, việc tạo hứng
thú cho trẻ làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hoạt động của trẻ sẽ giúp giáo viên đạt


Đi theo hướng cô yêu cầu

Thủ đô xa xôi
Tàu lên dốc rồi

Đi bằng gót chân

Mọi người chú ý

Chú ý quan sát

Tàu tăng tốc độ

Chạy nhanh

Sẽ chạy thật nhanh

Chạy nhanh hơn nữa

Xuống dốc cần phanh

Đi bằng mũi bàn chân

Tàu đi chậm lại

Đi chậm

Tốc độ vừa phải


luật chơi, cô cho trẻ chơi kết hợp lời ca “Trời nắng, trời mưa”. Trò chơi rèn
phản ứng nhanh nhạy, kịp thời theo tín hiệu cho trẻ trong vận động mà tín hiệu
ở đây thật đơn giản nhưng cũng thật lý thú “Trời nắng” những chú thỏ nhảy đi
kiếm ăn “ Trời mưa” nhanh chóng tìm về chuồng. Những cảm xúc của trẻ được
bắt nguồn từ lời dẫn, từ trò chuyện, từ lời hát, lời thơ mang đến cho trẻ những
ấn tượng sâu sắc kích thích hứng thú cho trẻ khi tham gia trò chơi.
- Sử dụng tranh ảnh, đồ chơi khuyến khích ham muốn của trẻ tham gia
vào trò chơi.
Thao tác, hành động, trực tiếp tham gia hoạt động với đồ dùng, đồ chơi là
đặc trưng hoạt động của trẻ Mầm non, chính vì vậy đồ dùng đồ chơi đẹp mắt,
hấp dẫn và được sử dụng đúng lúc đúng chỗ giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức,
kỹ năng một cách tích cực. Với trò chơi tạo dáng, hình ảnh, dáng vẻ của các con
vật với những nét đặc trưng giúp trẻ nhận biết, bắt chước thao tác, dáng vẻ, vận
động của chúng một cách thích thú theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện của cô.
Cũng bằng những thao tác đó, hành động đó mà trẻ nhận biết đầy đủ hơn về con
vật, thực hiện vận động một cách hứng khởi qua đó hình thành và phát triển kỹ
năng vận động đúng. Những quả bóng bay nhiều màu sắc sặc sở cuốn hút trẻ sẽ
cuốn hút trẻ tham gia chơi bóng bay với các thao tác, hành động mô phỏng cùng
lời ca cụ thể nhằm giúp trẻ hiểu được tác dụng trang trí lễ hội của bóng bay,
được đặc điểm nhẹ, bay, dễ vỡ. Hành động mô phỏng đó giúp trẻ phát triển kỹ
năng đi, chạy, biết phối hợp vận động với bạn bè để tạo hình bóng nhỏ, to, bóng
vỡ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
9


Trò chơi Cáo và Thỏ sẽ trở nên sinh động hơn khi cô trò chuyện ngắn gọn
với trẻ về đặc tính của Cáo và Thỏ (Thỏ ăn cỏ non, Cáo thích ăn thịt các con
vật) xem tranh tranh cáo rình bắt thỏ sau đó hướng dẫn trẻ chơi với thao tác
nhảy của thỏ, vồ của cáo.
Quan sát tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi theo chủ ý của cô, hướng trẻ đến đối

Giờ đón trẻ, nhu cầu chơi của trẻ được thực hiện bằng các trò chơi nhẹ
nhàng ngay trong nhóm lớp nhóm bạn để tiện cho cô đón trẻ và quan sát hoạt
động chơi của trẻ theo nhóm bạn đã đến lớp. Những trò chơi luyện phản ứng
nhanh như chi chi chành chành, luyện kỹ năng phối hợp hành động theo nhịp
lời ca như kéo cưa lừa xẻ, luyện phản ứng nhanh, chính xác và phát triển cơ
chân như nhảy vào nhảy ra sẽ phù hợp với thời điểm này.
Hoạt động thể dục sáng thì trò chơi vận động nhẹ nhàng thường sử dụng
cho phần hồi tĩnh của bài tập thể dục sáng vì vậy trẻ chơi ngay ở sân trường tại
vị trí trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng như trò chơi chim bay, cò bay, gà gáy, vịt
kêu, máy bay, tàu hỏa...
Ở các giờ hoạt động chung sử dụng trò chơi vận động, tùy nội dung từng
hoạt động cụ thể mà tổ chức cho trẻ ở đâu, nếu sử dụng trong hoạt động khám
phá môi trường xung quanh thì góc thiên nhiên sẽ là nơi hấp dẫn, trong hoạt
động làm quen với toán hay văn học thì trò chơi vận động như là một hình thức
giải tỏa mệt mỏi có thể thực hiện ngay trong lớp nếu hoạt động đó được tổ chức
trong lớp.
Hoạt động ngoài trời thì ở sân trường, dưới tán cây, khu vực vườn trường
nếu có khoảng không gian phù hợp. Trò chơi đàn ong, bắt bướm, ếch nhảy
xuống hồ, chim sẻ tìm mồi...môi trường ngoài thiên nhiên sẽ tạo hứng thú và
niềm say mê cho trẻ tốt nhất.
Hoạt động chiều, giờ trả trẻ, cũng vậy, sự linh hoạt trong tổ chức các hình
thức chơi phù hợp, nội dung chơi vừa sức giúp trẻ tham gia một cách hứng thú,
tự giác và tích cự để tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng cần thiết một cách
thuận lợi hơn.
Tổ chức trò chơi vận động chỉ thực sự có hiệu quả khi giáo viên biết tạo
niềm say mê của trẻ bằng các hình thức thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
11


Đối với trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi, lứa tuổi có nhu cầu được khẳng định, được


khỏe, đạo đức, trí tuệ, khơi gợi khả năng sáng tạo cho trẻ trong khi chơi, giáo
dục lao động, trân trọng truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của cha ông.
Để làm được điều đó, tôi luôn quan tâm đến việc sưu tầm, tìm kiếm,
nghiên cứu nội dung các trò chơi dân gian đặc thù mang sắc màu văn hóa Việt
có nội dung vận động để cùng với phát huy tác dụng giáo dục của trò chơi là rèn
luện các kỹ năng vận động cho trẻ.
Trò chơi kéo co đòi hỏi sự phối hợp ăn ý của nhóm bạn bè cùng với sức
mạnh tập thể để giành chiến thắng, trong lễ hội mùa xuân người lớn thường
chơi trò chơi này. Ở đây thể hiện rõ ràng rằng chỉ có sự đoàn kết, nhất trí cao,
biết phối hợp hành động một cách ăn ý mới giành chiến thắng. Khi hướng dẫn
trẻ chơi giáo viên chú ý đến tư thế, động tác đúng cho trẻ.
Cùng với lễ hội mùa xuân của người Kinh, trò chơi ném còn gắn liền với
hội xuân trên miền núi, rẻo cao của tổ quốc, các dân tộc miền núi hứng khởi
trong trò chơi bắn cung, ném còn, phản ánh đời sống săn bắt, hái lượm của
người Việt cổ. Khi cho trẻ chơi giáo viên tạo không khí náo nhiệt mang sắc thái
lễ hội bằng những lời giới tươi vui, hóm hỉnh hướng làm cho trẻ phấn chấn thực
hiện yêu cầu của cô qua đó mà tiếp thu lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng cần
thiết.
Trò chơi dệt vải với những thao tác vận động của tay, chân theo nhịp lời
ca phản ánh cuộc sống lao động của con người, tổ chức cho trẻ chơi dưới hình
thức thi đua “Ai dệt nhanh, dệt khéo” khích lệ tinh thần của trẻ làm cho không
khí cuộc chơi sôi động.
Trò chơi đua ngựa, đua thuyền, bắn cung, săn bắt gắn với lễ hội của mỗi
vùng miền khác nhau, lễ hội cầu ngư của người miền biển, lễ hội săn bắt của
người miền núi. Hội Gióng của miền Sóc Sơn, lễ hội phản ánh sinh động các
vương triều cổ trong các cuộc săn bắt thú rừng hay đánh đuổi giặc ngoại xâm
bằng cung tên, gậy gộc. Những câu chuyện thật ngắn gọn cùng với việc hướng
dẫn trẻ chơi bằng các thao tác, động tác cụ thể, sắc màu lễ hội, truyền thống dân
tộc được hiện lên giúp trẻ không chỉ hào hứng tham gia hoạt động mà còn biết

* Tỷ lệ(%)

36

0

Nội dung đánh giá
Tự nguyện,
Biết phối
hứng thú
hợp hành
trong khi
động trong
chơi
khi chơi
35
1
32
4

100

0

97,2

Hiểu được
cách chơi,
luật chơi


đạt 35/36, tỷ lệ 97,2% (tăng 13,9%), chưa đạt 1/36, tỷ lệ 2,8% (giảm 13,9%).
Trẻ biết phối hợp hành động trong khi chơi đạt 32/36, tỷ lệ 88,9%( tăng 11,1%);
chưa đạt 4/36, tỷ lệ 11,1% (giảm 11,1%). Trẻ có biết chấp hành kỹ luật trong khi
chơi đạt 33/36, tỷ lệ 91,7% (tăng 11,1%), chưa đạt 3/36 (giảm 11,1%). Xếp loại
chung: đạt 34/36 trẻ, tỷ lệ 94,4 (tăng 13,8%); chưa đạt 2/36, tỷ lệ 5,6 (giảm
13,8%).
14


Trẻ mạnh dạn, tự tin, hào hứng trong khi chơi, có kỹ năng, thao tác ngày
càng thuần thục, chính xác, có thái độ hành vi và ý thức tốt trong vui chơi.
Hứng thú, tự nguyện, tự giác, tích cực tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng
trong hoạt động nói chung, trong trò chơi vận động nói riêng. Trẻ ngoan ngoãn,
khỏe mạnh, hồn nhiên, vui vẻ và thông minh trong mọi hoạt động.

III. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Tổ chức tốt trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi không chỉ làm
thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu vui chơi mà còn góp phần tích cực vào
việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Bằng các biện pháp linh hoạt
trong tổ chức trò chơi vận động mà tôi đã sử dụng trong quá trình tổ chức cho
trẻ vui chơi tôi đã có được những thành công nhất định trong việc nâng cao chất
lượng, hiệu quả tác động làm cho trẻ hứng thú, say mê, tích cực tham gia, biết
15


phối hợp với bạn bè, đoàn kết tuân thủ luật chơi cũng từ đó những kiến thức, kỹ
năng vận động được hình thành vững chắc góp phần nâng cao thể lực, sức khỏe
của bé và một điều quan trọng ở đây là trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, hoạt
bát, có ý thức tổ chức kỹ luật tốt khi tham gia mọi hoạt động ở lớp, ở trường,

Người viết sáng kiến kinh nghiệm

16


Lê Thị Hạnh

Phạm Thị Tỉnh

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non- Mẫu giáo nhỡ 4-5
tuổi- Nhà xuất bản giáo dục Việt nam- 2012
2. Trò chơi nhà trẻ, mẫu giáo- Bộ Giáo dục và đào tạo- Vụ giáo dục Mầm
non( Tài liệu lưu hành nội bộ- 1995)
3. Trò chơi dân gian( Dành cho trẻ mầm non- Vụ giáo dục mầm non- Bộ
giáo dục và đào tạo- 1998)
4. Hướng dẫn chuyên đề phát triển vận động- Phòng giáo dục và đào tạo
Yên Định- 2016

17


5. Một số thông tin trên mạng in te net- thư viện tư liệu giáo dục- violet.vn.


C

2014-2015
18


2
3

trường mầm non
Một số biện pháp giúp trẻ 4-5
tuổi khám phá MTXQ ở
trường mầm non
Một số biện pháp tổ chức trò
chơi vận động cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi ở trường MN
ĐỊnh Bình

x

B

2015-2016

x

A

2016-2017


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status