Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (tt) - Pdf 43

TÓM TẮT
- Đề tài: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại.
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/3/2016 đến 05/9/2016
- Địa điểm thực hiện: Trường Đại học Trà Vinh
Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 đã ghi nhận
sự tiến bộ của hoạt động lập pháp nước ta trong quy định về các biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp kinh doanh thương mại
nói riêng. Có thể nói, từ những ghi nhận cụ thể của luật, biện pháp khẩn cấp tạm thời
đã phát huy được tác dụng to lớn của nó trong việc thúc đẩy giải quyết các tranh chấp
kinh doanh thương mại và bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.
Thế nhưng, bên cạnh những thành quả đạt được thì việc áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trên thực tế vẫn
còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu quả của nó. Nguyên nhân xuất
phát từ một số quy định còn hạn chế, thiếu tính khả thi như: Quy định về biện pháp
bảo đảm; căn cứ, phạm vi áp dụng; thời hạn ra quyết định áp dụng; căn cứ hủy bỏ
biện pháp khẩn cấp tạm thời, trách nhiệm của bên bị áp dụng; thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài; cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với Trọng tài…Để đảm bảo quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự, thiết nghĩ pháp luật tố tụng dân sự và tố tụng trọng tài
cần có những thay đổi, bổ sung phù hợp và đưa ra các giải pháp khả thi hơn để việc
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại, gây
khó khăn cho cơ quan thẩm quyền và đương sự.
Kết quả nghiên cứu của luận văn không những đã luận giải được rõ cơ sở lý
luận và cơ sở pháp lý của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà còn cho thấy rằng
các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn còn những điểm thiếu sót hoặc bất
cập đòi hỏi phải có sự giải thích hoặc hướng dẫn một cách thấu đáo để tránh sự nhầm
lẫn, khó khăn khi áp dụng hoặc áp dụng không thống nhất trong quá trình tố tụng tại
Tòa án, trọng tài thương mại. Trên cơ sở phân tích, so sánh các quy định về biện pháp

-iii-


and arbitration procedural law should be changed and supplemented suitably and put
the more feasible solutions to the application of temporary emergency measures in
fact without confusion, obstacles that makes it difficult for the authorities and the
involved parties.
The research results of the thesis not only be clearly interpreted the rationale
and legal basis of the rule of temporary emergency measures, but also indicates that
the provisions of the temporary emergency measures are still omissions or
inadequacies points requiring explanation or instructions thoroughly to avoid

-v-


confusion and difficulties in applying or applying without uniform during
proceedings at The court, commercial arbitration. Based on the analysis, comparison
of regulations on temporary emergency measures in the Civil procedure law in 2015
and Commercial Arbitration Act in 2010 and based on the results of applied practical
research and survey, thesis has had suggestions for improvement of the regulations
on temporary emergency measures in the Civil procedure code in 2015 and
Commercial Arbitration Act in 2010 so that provisions can meet the growing
demands of current dispute settlement ./.

-vi-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii

1.2.4. Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại ..............................................................................................18
1.2.4.1. Biện pháp khẩn cấp tạm thời có biện pháp bảo đảm .......................18
1.2.4.2. Biện pháp khẩn cấp tạm thời không có biện pháp bảo đảm ............21
1.3 Mục đích và ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại .................................................................................22
1.3.1. Mục đích..................................................................................................22
1.3.2 Ý nghĩa .....................................................................................................23
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về các biện pháp khẩn
cấp tạm thời trong tranh chấp kinh doanh thương mại .........................................25
1.4.1 Giai đoạn trước ngày 01 tháng 7 năm 2003 .............................................25
1.4.2 Giai đoạn từ ngày 01 tháng 7 năm 2003 đến ngày 30 tháng 6 năm 2016 27
1.4.3 Giai đoạn từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến nay.....................................30
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP
KHẨN CẤP TẠM THỜI| TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH
DOANH THƯƠNG MẠI........................................................................................33
2.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Bộ Luật tố tụng dân sự được áp dụng bởi
Tòa án ....................................................................................................................33
2.1.1 Nội dung các biện pháp khẩn cấp tạm thời ..............................................33
2.1.1.1 Biện pháp kê biên tài sản đang tranh chấp ........................................34
2.1.1.2 Biện pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
tranh chấp .....................................................................................................35
2.1.1.3. Biện pháp cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp .............35
2.1.1.4. Biện pháp cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng
hóa khác ........................................................................................................36

-viii-


2.1.1.5. Biện pháp phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác,


2.3. Mối quan hệ giữa Tòa án và trọng tài thương mại trong việc áp dụng các biên
pháp khẩn cấp tạm thời .........................................................................................47
2.3.1. Thẩm quyền hỗ trợ của Tòa án đối với trọng tài thương mại trong việc áp
dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời ..............................................................47
2.3.2. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật trọng tài thương mại
khi Tòa án hỗ trợ trọng tài .................................................................................48
2.3.3 Thi hành các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của

trọng

tài thương mại ...................................................................................................49
2.3.4. Nội dung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giữa Tòa án và trọng

tài

thương mại ........................................................................................................50
CHƯƠNG 3: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CỦA
VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM ..................................................................................................53
3.1 Những hạn chế và phương hướng hoàn thiện về áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh trong Bộ Luật tố tụng dân sự ...53
3.1.1 Căn cứ áp dụng của một số biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa phù hợp gây
khó khăn cho bên yêu cầu .................................................................................53
3.1.2 Thời gian xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ..54
3.1.3 Việc xác định định mức thực hiện biện pháp bảo đảm chưa phù hợp .....54
3.1.4 Căn cứ hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa hợp lý ........................55
3.1.5 Chưa quy định trách nhiệm của bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời ............................................................................................................56


LTTTM:

Luật trọng tài thương mại

TCKDTM:

Tranh chấp kinh doanh thương mại

PLTTDS:

Pháp luật tố tụng dân sự

PLTTGQCVADS: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
PLTTGQCVAKT: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

-xii-


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động kinh doanh thương mại hình thành các mối liên kết quan hệ qua lại
giữa các đối tác kinh doanh với nhau, qua đó tạo ra môi trường kinh doanh phong phú,
đa dạng. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường sự đa dạng các mối
quan hệ trong kinh doanh thương mại không còn bó hẹp ở từng địa phương mà đã bao
phủ toàn quốc và không còn bị giới hạn trong biên giới quốc gia nữa. Bên cạnh sự phát
triển của các hoạt động kinh doanh thương mại thì những tranh chấp kinh doanh
thương mại (viết tắt TCKDTM) cũng bắt đầu nảy sinh ngày càng đa dạng, với nội dung
phức tạp, mức độ tranh chấp gay gắt, số lượng cũng như quy mô của các TCKDTM
mở rộng theo nhiều mặt…chúng đòi hỏi phải được giải quyết kịp thời, nhằm bảo vệ

- Khái niệm chung về BPKCTT trong giải quyết TCKDTM;
- Đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của BPKCTT trong giải quyết TCKDTM;
- Đánh giá tổng quát lịch sữ hình thành và phát triển các BPKCTT; phân tích
các quy định về việc áp dụng BPKCTT, những bất cập, hạn chế và đề ra các giải pháp,
phương hướng hoàn thiện việc áp dụng các BPKCTT trong giải quyết TCKDTM trong
hệ thống pháp luật Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích các nội dung về BPKCTT trong BLTTDS, LTTTM và các văn bản
hướng dẫn liên quan theo pháp luật Việt Nam.
- Trình tự thẩm quyền áp dụng, thủ tục, thay đổi, hủy bỏ và mối quan hệ giữa
Tòa án và trọng tài thương mại trong việc áp dụng BPKCTT trong giải quyết
TCKDTM trong bối cảnh kinh tế và xã hội Việt Nam;
- Tìm ra những hạn chế, bất cập và đề ra phương hướng giải quyết các hạn chế,
bất cập để hoàn thiện hệ thống pháp luật về việc áp dụng BPKCTT trong giải quyết
TCKDTM tại Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Trong quá trình thực hiện luận văn, các nội dung trong luận văn được nghiên
cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận đúng đắn khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin

-2-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
[1]. Bộ Luật tố tụng dân sự Cộng hòa Pháp (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2]. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW, ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về
việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 của Bộ Chính
trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
[3]. Chính phủ (2011), Nghị định số: 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011, Quy định chi

[15]. Phạm Duy Nghĩa (2010), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (23), tr. 78.
[16]. Lê Thị Hải Ngọc (2007), Tìm hiểu Luật thương mại 2, Khoa Luật Đại học Huế.
[17]. Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải
quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại tại Tòa án: Những vấn đề đặt ra cho việc
hoàn thiện Bộ Luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (3), tr. 74-75.
[18]. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.
[19]. Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự năm 2005.
[20]. Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004.
[21]. Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011.
[22]. Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự (2015).
[23]. Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại.
[24]. Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ.
[25]. Quốc hội (2005), Luật thương mại.
[26]. Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự.
[27]. Star-Việt Nam (2004), Các bài bình luận của Star kèm theo bình luận từng điều
khoản về dự thảo Bộ Luật tố tụng dân sự trình Tòa án Nhân dân tối cao ngày
12/4/2004, tr. 50.
[28]. Nguyễn Bích Thảo (2008), “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh
chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại tòa án”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (9), tr. 50-52.
[29]. Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.
[30]. Trần Anh Tuấn (2004), “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ Luật tố
tụng dân sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, đặc san góp ý dự thảo Bộ Luật tố tụng
dân sự, (4), tr. 86-89.

-68-


[31]. Trần Minh Tiến (2006), Tra cứu Bộ Luật tố tụng dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status