giao an Hinh 8 (day du) - Pdf 43


Tuần : 1 tứ giác Ngày soạn :
Tiết : 1 Ngày giảng :
I) Mục tiêu : Qua bài này, HS cần :
Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình 1, hình 5, hình 6
HS : SGK, thớc thẳng, thớc đo góc
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 1 SGK rồi
rút ra định nghĩa tứ giác ?
Tứ giác ABCD còn đợc gọi tên là
tứ giác BCDA, BADC, ..
Các điểm A, B, C, D gọi là các
đỉnh . Các đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA gọi là các cạnh
Hoạt động 2 : Thực hiện
Em nào có thể trả lời đợc
Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi
là tứ giác lồi
Chú ý:
Từ nay, khi nói đến tứ giác mà
không chú thích gì thêm, ta hiểu
đó là tứ giác lồi
Hoạt động 2 : Thực hiện ?2
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3
rồi điền vào chỗ trống


a) b) c)

Hình 1
Hình 1a, 1b, 1c đó là một tứ giác
b) Tứ giác lồi :
( SGK trang 64)

Tứ giác lồi
1
C
B
A
D
B
C
A
D
D
B
A
C
C
B
A
D
?1
?2
?1
?1

Học thuộc hai định nghĩa và định
lý, đọc sách để nắm vững các
khái niệm
Bài tập về nhà :
Bài 2, 3, 4 trang 66, 67
HS :
Tổng ba góc của một tam giác
bằng 180
0
b)
Vẽ đờng chéo AC ta có :

BAC + B + BCA = 180
0

CAD + D + DCA = 180
0
(BAC+CAD)+B+(BCA+DCA)+D
= 360
0
Bài 1 / 66 Hình 5a :
Theo định lý tổng các góc của
một tứ giác bằng 360
0
ta có :
A + B + C + D = 360
0
110
0
+ 120

+ x = 360
0

x = 360
0
270
0
= 90
0
Hình 5c :
A + B + D + E = 360
0
65
0
+ 90
0
+ x + 90
0
= 360
0
245
0
+ x = 360
0

x = 360
0
245
0
= 115

x = 360
0
285
0
= 75
0
Hình 6a :
Q + P + S + R = 360
0

x + x + 65
0
+ 95
0
= 360
0
2x + 160
0
= 360
0
2x = 360
0
160
0
= 200
0
x = 200

Tuần : 1 hình thang Ngày soạn :
Tiết : 2 Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Qua bài này, HS cần :
Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông , các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh
một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thớc, êke, bảng phụ vẽ hình 15, 16, 17, 21
HS : Thớc, êke
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa tứ giác MNPQ, Nêu
tên các đỉnh, các cạnh, các đỉnh
kề nhau , các đỉmh đối nhau, các
cạnh kề nhau , các canh đối nhau,
các đờng chéo , góc , các góc đối
nhau
HS 2:
Phát biểu định lý tổng các góc
của tứ giác ?
Giải bài tập 2 trang 66 SGK
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 13, nhận
xét vị trí hai cạnh đối AB và CD
của tứ giác ABCD ?
Một tứ giác có tính chất nh vậy
gọi là hình thang
Vậy em nào có thể địmh nghĩa

=
105
0
B
1
= 180
0
B = 180
0
90
0
=
90
0
C
1
= 180
0
C = 180
0
- 120
0
=
60
0
D
1
= 180
0
D = 180

= 720
0
(A + B + C + D)
= 720
0
360
0
= 360
0

HS :
ở hình 13 ta thấy AB // CD vì AD
cắt AB và CD tạo nên cặp góc
trong cùng phía A và D bù nhau
HS :
Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh
đối song song
HS :
Hình 15a, Tứ giác ABCD có:
AB cắt BC và AD tạo nên cặp góc
so le trong bằng nhau (= 60
0
) nên
BC // AD.Vậy ABCD là hình
thamg
Hình 15b, Tứ giác GHFE có HG
1) Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh
đối song song

KL AD // BC và AD = BC
Từ đó rút ra nhận xét về hình
thang có hai cạnh đáy bằng nhau

Củng cố :
Các em làm bài tập 7 trang 71
GV đa hình 21 lên bảng
Hớng dẫn về nhà :
Học thuộc hai định nghĩa.
Hai nhận xét xem nh hai tính
chất các em phải học thuộc để áp
dụng làm toán
Bài tập về nhà :
Làm các bài tập : 8, 9, 10 trang
71
cắt GF và HE tạo nên cặp góc
trong cùng phía bù nhau ( 105
0
+
75
0
= 180
0
) nên GF // HE. Vậy tứ
giác GHFE là hình thang
Tứ giác IMKH không phải là hình
thang
b) Nhận xét :
Hai góc kề một cạnh bên của hình
thang thì bù nhau ( chúng là hai

bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng
nhau
?2 b) Giải
Nối AC ta có :
AB // CD

A
1
= C
1
AB = CD (gt)
AC là cạnh chung
Suy ra

ABC =

CDA ( c. g.
c)

AD = BC

A
2
= C
2
, và chúng ở vị trí so
le trong suy ra AD // BC
Nhận xét :
Nếu một hình thang có hai cạnh
đáy bằng nhau thì hai cạnh bên


Hình 21b :
x = 70
0
(hai góc đông vị AB//CD)
Nhận xét : ( SGK trang 70 )
2) Hình thang vuông
Định nghĩa : Hình thang vuông
là hình thang có một góc vuông
4
A
D C
B

y=50
0
(hai góc so le trongAB//CD)
Hình 21c
x + C = 180
0

(hai góc trong cùng phía, AB//CD)

x = 180
0
90
0
= 90
0
y + 65

Các em quan sát hình 23 SGK và
trả lời ?1
Hình thang ABCD (AB // CD) có
gì đặc biệt ?
Một hình thang nh vậy gọi là
hình thang cân
Vậy một hình thang nh thế nào
là hình thang cân ?
Chú ý :
Nếu ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD) thì C = D và A = B
Các em sinh hoạt nhóm để trả lời
?2
GV đa hình 24 lên bảng
Bài tập 8 trang 71
Hình thang ABCD (AB // CD)
Có A D = 20
0


A = 20
0
+ D
Và A + D = 180
0
= 20
0
+ D + D
(hai góc trong cùng phía, AB//CD)


0
: 3 = 60
0

B = 2C = 2. 60
0
= 120
0
HS:
Hình thang ABCD (AB // CD) có
D = C
HS :
Hình thang cân là hình thang có
hai góc kề một đáy bàng nhau
HS:
a) Các hình thang cân :
ABDC; IKMN; PQST
b) Trong hình thang cân ABCD có
D = C = 100
0
Trong hình thang cân IKMN có
1) Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang
có hai góc kề một đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thang cân
( đáy AB, CD )

AB // CD và
C = D hoặc A = B
Chú ý : SGK

điều gì ?
Gợi ý : So sánh hai tam giác
ADC và BCD
Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết
Các em làm ?3
Một em phát biểu định lý 3. Ghi
giả thết, kết luận
Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa hình thang
cân , hai tính chất của hình thang
cân ?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết
hình thang cân ?
I = 180
0
70
0
= 110
0
N = M = 70
0
Trong hình thang cân PQST có
S = 360
0
3.90
0

= 360
0
270


OAB cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra
OD OA = OC OB
Vậy AD = BC
b) AD // BC Khi đó AD = BC
( theo nhận ở bài 2 )
HS :
Chứng minh:

ADC và

BCD có :
CD là cạnh chung
ADC = BCD ( đn hình thang cân )
AD = DC ( cạnh bên của h t cân)
Do đó :

ADC =

BCD (c. g.
c)
Suy ra AC = BD
HS :
Dùng compa vẽ hai đờng tròn tâm
C và tâm D cùng bán kính
( bán kính đủ lớn để đờng tròn cắt
m) hai đờng tròn này cắt m tại 4
điểm , ta chọn ra hai điểm Avà B

ta thấy góc C bằng góc D do đó
ABCD là hình thang cân
Từ đó ta dự đoán: Hình thang có
hai đờng chéo bằng nhau là hình
thang cân
đáy bằng nhau là hình thang cân
2) Hình thang có hai đờng chéo
bằng nhau là hình thang cân
Tuần : 2 luyện tập Ngày soạn :
Tiết : 4 Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Củng cố kiến thức lí thuyết về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, tính chất hình thang
cân, đấu hiệu nhận biết hình thang cân
Rèn luyện kỷ năng ứng dụng lí thuyết vào giải toán, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng
minh hình học
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án, thớc thẳng
HS : Học bài , làm các bài tập cho về nhà tiết trớc, thớc thẳng
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 :
Định nghĩa hình thang cân ?
Phát biểu tính chất của hình thang cân ?
Giải bài tập 16 trang 75
Để chứng minh BEDC là hình thang ta
chứng minh điều gì ? (ED // BC)
Hãy chứng minh

AED cân tai A ?

( D

AC, E

AB )

KL BEDC là hình thang cân
ED = EB

ADB và

AEC có :
Góc A chung, AC = AB (

ABC cân tại A)
ABD = ACE = B:2
Do đó

ADB =

AEC ( g. c. g )


AE = AD


AED cân tai A

AED = ADE


1
, do đó

BED cân tại E
Suy ra ED = EB
HS 2 :
Bài tập 17 trang 75
GT ABCD ( AB // CD )
Có ACD = BDC

7
1
1
2
DE
C
B
A
A
E
B
C
D
1 1
A
E
B
C
D
1 1

1
= B
1
( so le trong AB // CD )
Mà C
1
= D
1
( gt )
Suy ra A
1
= B
1
Vậy

AEB cân tại E nên EA = EB ( 2 )
E ở giữa AC nên ta có AE + EC = AC
E ở giữa BD nên ta có BE + ED = BD
Mà EC = ED và EA = EB suy ra AC = BD
Vậy ABCD là hình thang cân
HS 3:
Giải bài tập 18 / 75
ABCD ( AB // CD )
GT AC = BD
BE // AC ( E

DC )
a)

BDE cân

1
= D
1
( cmt)
DC là cạnh chung
AC = BD ( gt )
Vậy

ACD =

BDC ( c. g. c )
c)

ACD =

BDC

ADC = BCD
Vậy ABCD là hình thang cân
Tuần : 3 đờng trung bình của tam giác Ngày soạn :
Tiết : 5 Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
Nắm đợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của tam giác
8

Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau , hai đờng thẳng song song
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán
thực tế

đoạn thẳng DE gọi là đờng trung
bình của tan giác ABC
Vậy em nào có thể định nghĩa đ-
ờng trung bình của tam giác ?
Một tam giác có bao nhiêu
đờng trung bình ? ở hình 34, am
giác ABC có các đờng trung bình
nào ?
Hoạt động 2 :
Các em thực hiện
Từ ADE = B ta có đợc điều gì ?
Và DE =
2
1
BC
Vậy đờng trung bình của tam
giác có tính chất gì ?
Các em hãy chứng minh định lý 2
HS :
Dự đoán: E là trung điểm của AC
Chứng minh :
Hình thang DEFB có hai cạnh
bên song song ( DB // EF ) nên
DB = EF.Theo giả thiết AD = DB
Do đó AD = EF

ADE và

EFC có
A = E


ABC, AD = DB, DE //
BC
KL AE = EC
Chứng minh : ( SGK trang 76 )
Định nghĩa :
Đờng trung bình của tam giác là
đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh của tam giác
Định lí 2 :
Đờng trung bình của tam giác
thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh ấy
9
?1
E
D
C
B
A
E
D
C
B
A
F
1
1
1
?3

ED = EF ( Theo cách vẽ điểm F )
AED = CEF ( hai góc đối đỉnh )
Do đó

AED =

CEF ( c. g. c
)
Suy ra AD = CF và A = C
1
Ta có AD = DB (gt ) và AD = CF
Nên DB = CF
Ta có A = C
1
, hai góc này ở vị
trí so le trong nên AD // CF , tức
là DB // CF do đó DBCF là hình
thang
Hình thang DBCF có hai đáy DB,
CF bằng nhau nên hai cạnh bên
DF, BC song song và bằng nhau
Do đó DE // BC, DE =
2
1
BC
DE là đờng trung bình của tam
giác ABC nên theo tính chất đờng
trung bình của tam giác ta có :
DE =
2

1
BC
Chứng minh : ( SGK trang 77 )
Tuần : 3 đờng trung bình của hình thang Ngày soạn :
Tiết : 6 Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
10

Qua bài này học sinh cần :
Nắm đợc định nghĩa và các định lý 3, định lý 4 về đờng trung bình của hình thang
Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của hình thang để tính độ dài , chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau , hai đờng thẳng song song
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán
thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thớc thẳng
HS : Giải các bài tập cho về nhà tiết trớc, nghiên cứu trớc bài mới , thớc thẳng
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 :
Phát biểu định nghĩa đờng
trung bình của tam giác ?
Giải bài tập hình 33 ?
HS 2 :
Phát biểu tính chất đờng
trung bình của tam giác ?
Giải bài tập 22 trang 80
Hoạt động 2 :
Các em làm

23 / 80 Giải
Theo hình vẽ ta có IK // PM // QN
vì cùng vuông góc với PQ và
IM = IN suy ra K là trung điểm
của PQ . Vậy x = 5cm
HS :
Định lí 2:
Đờng trung bình của tam giác
thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh ấy
2) Đờng trung bình của hình
thang
Định lí 3 :
Đờng thẳng đi qua trung điểm
một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy thì đi qua
trung điểm cạnh bên thứ hai
GT ABCD là hình thang(AB//CD)
AE = ED, EF // AD, EF // CD
KL BF = FC
Chứng minh : ( SGK / 78 )
Định nghĩa :
Đờng trung bình của hình thang
là đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh bên của hình thang
Định lí 4 :
Đờng trung bình của hình thang
thì song song với hai đáy và bằng
nửa tổng hai đáy
11


ADK
( K là giao điểm của AF và DC )
Chứng minh
2
CD AB
EF
+
=
?
Củng cố :
Các em làm
Hớng dẫn về nhà ;
Học thuộc các định nghĩa, định lí
Bài tập về nhà: 24, 25, 26 trang
80 SGK
Chứng minh :
Gọi K là giao điểm của các đờng
thẳng AF và DC

FBA và

FCK có :
F
1
= F
2
( đối đỉnh )
BF = FC ( gt )
B = C


32
2
24
=
+
x

24 + x = 64

x = 64 24 = 40(m)
GT Hình thang ABCD (AB//CD)
AE = ED, BF = FC
KL EF // AB, EF // CD

2
CD AB
EF
+
=
Chứng minh : ( SGK / 79 )
Tuần : 4 luyện tập Ngày soạn :
Tiết : 7 Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Củng cố kiến thức lý thuyết về đờng trung bình của tam giác, đờng trung bình của hình thang
Rèn luyện kỷ năng ứng dụng lí thuyết vào giải toán, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng
minh hình học
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thớc thẳng, bảng phụ vẽ hình 45
HS : Giải các bài tập cho về nhà tiết trớc, học thuộc các định lí và định nghĩa

G
H
F
8cm
x
16cm
y

thang ?
Giải bài tập 24 / 80 ?
HS 2 :
Phát biểu định lí về đờng trung bình của tam giác ?
Giải bài tập 25 / 80 ?
Hoạt động 2 : luyện tập
Một em lên bảng giải bài tập 26 trang 80
GV đa hình 45 lên bảng
Một em lên bảng giải bài tập 27 trang 80
EK là đờng gì của tam giác ADC ?
Theo tính chất đờng trung bình của tam giác ta có
đợc điều gì ?
Tơng tự ta có KF là đờng gì của tam giác ABC ?
Theo tính chất đờng trung bình của tam giác ta có
đợc điều gì ?
Đối với tam giác EKF thì theo bất đẳng thức trong
tam giác ta có EF sẽ thế nào với EK + KF ?

Kẻ AH, CM, BK vuông góc với xy
Hình thang ABKH có AC = CB, CM // AH // BK
Nên MH = MK vậy CM là đờng trung bình
Do đó

2
cm
=
+
=
+
=
2
16 8

EF AB
CD
Tơng tự EF là đờng trung bình của hình thang
CDHG nên ta có
16
2
y 12

GH CD
EF
=
+
=
+
=
2

12 + y = 32

y = 32 12 = 20(cm)

Bài tập về nhà : 28 trang 80
Chuẩn bị : Thớc thẳng, compa để tiết sau học bài
dựng hình
Ôn lại 7 bài bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp
6 và 7 nêu trong mục 2 SGK
a) Đối với tam giác ADC ta có E là trung điểm của
AD ,K là trung điểm của AC vậy EK là đờng trung
bình của tam giác ADC suy ra EK =
2
CD
Tơng tự, đối với tam giác ABC ta có, K là trung
điểm AC, F là trung điểm của BC , vậy KF là đờng
trung bình của tam giác ABC suy ra KF =
2
AB
b) Đối với tam giác EKF thì theo bất đẳng thức
trong tam giác ta có EF < EK + KF
mà EK =
2
CD
, KF =
2
AB

Vậy EF <
2
CD
+
2
AB

Biết dùng thớc và compa để dựng hình ( chủ yếu là dựng hình thang ) theo các yếu tố đã cho bằng số
và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh .
Biết sử dụng thớc và compa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng
minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án , thớc thẳng , compa, thớc đo góc
HS : Thớc thẳng , compa, thớc đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và 7
nêu trong mục 2 SGK
III) Tiến trình dạy học :
14

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1 :
Khi vẽ hình ta thờng dùng những
dụng cụ gì ?
Với thớc thẳng ta có thể vẽ đ-
ợc những gì ?
Hoạt động 2 :
ở hình học lớp 6 và hình học lớp
7, với thớc và compa, ta đã biết
cách giải các bài toán dựng hình
nào ?
Ta đợc sử dụng các bài toán dựng
hình trên để giải các bài toán
dựng hình khác
Hoạt động 3 :
Dựng hình thang
Phân tích :
Giả sử đã dựng đợc hình

c) Dựng đờng trung trực của một đoạn
thẳng cho trớc, dựng trung điểm của
một đoạn thẳng cho trớc
d) Dựng tia phân giác của một góc
cho trớc
e) Qua một điểm cho trớc, dựng đờng
thẳng vuông góc với một đờng thẳng
cho trớc
g) Qua một điểm nằm ngoài một đ-
ờng thẳng cho trơc, dựng một đờng
thẳng song song với một đờng thẳng
cho trớc
h) Dựng tam giac biết ba cạnh, hoặc
biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc
biết một cạnh và hai góc kề
HS :
Tam giác ABC dựng đợc vì biết hai
cạnh và góc xen giữa ( D = 70
0
,
DC = 4cm, DA = 2cm )
Điểm B thoả mãn hai điều kiện :
B nằm trên đờng thẳng đi qua A
và song song với CD
B cách A một khoảng 3cm (B và
C cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ
AD
1) Bài toán dựng hình
Ta xét các bài toán vẽ hình mà
chỉ sử dụng hai dụng cụ là thớc và

thoả mãn các điều kiện của đề bài
Biện luận :
Xét xem khi nào thì bài toán
dựng đợc, và dựng đợc bao nhiêu
hình thoả mãn đề bài
Củng cố :
Nhắc lại nội dung của các phần
cách dựng và chứng minh
Bài tập về nhà :
29, 30, 31, 32 trang 83 SGK
,
DC = 4cm, DA = 2cm
Dựng tia Ax song song với DC
( tia Ax và điểm C nằm trong cùng
một nửa mặt phẳng bờ AD )
Dựng điểm B trên tia Ax sao
cho AB = 3cm , kẻ đoạn thẳng BC
2) Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình thang vì
AB // CD
Hình thang ABCD có CD = 4cm,
D = 70
0
, AD = 2cm, AB = 3cm nên
thoả mãn yêu cầu của bài toán
16

Tuần : 5 luyện tập Ngày soạn :
Tiết : 9 Ngày giảng :
I) Mục tiêu : Củng cố các kiến thức :

0
, BC= 4cm, góc B= 65
0
thoả
mãn đề bài.
30/ 83 Giải
Dựng đoạn thẳng BC = 2cm
Dựng góc CBx = 90
0
Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm, cắt tia
Bx ở A. Dựng đoạn thẳng AC
Chứng minh :
Theo cách dựng ta có :

ABC có góc B = 90
0
, BC = 2cm, AC = 4cm
thoả mãn đề bài.
17
x
4 C
B
A
56
0
x
CB
A
2
4

* Ta dựng tam giác đều
Một em lên bảng giải bài 32/ 83
Phân tích :
Giả sử hình thang ABCD đã dựng đợc thoả mãn
những yêu cầu đề cho thì theo các yêu cầu đề cho,
yếu tố nào dựng đợc ngay ?
* Tam giác ADC dựng đợc ngay vì biết số đo
một góc và độ dài hai cạnh
Điểm B nằm ở đâu ?
Điểm B phải thoả mãn những điều kiện gì ?
* Điểm B nằm trên tia Ay // DC (Ay và C thuộc
cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) và có DB = 4cm,
hoặc góc DCB = 80
0
Bài tập về nhà : 34 trang 83 SGK
31/ 83 Giải
Cách dựng :
Dựng

ADC Biết ba :
cạnh AD = 2cm, AC = DC = 4cm
Dựng tia Ax (về phía nửa mặt phẳng có chứa C,
bờ là đờng thẳng AD) song song với DC
Dựng cung tròn tâm A bán kính 2cm cắt Ax tai
B, nối BC ta đợc hình thang cần dựng
Chứng minh :
Theo cách dựng ta có :
AB // DC nên ABCD là hình thang, và có :
AB = AD = 2cm, CA = CD =4cm
32/ 83 Giải

18
D
x
y
A B
C
80
0
3
4

Trích đoạn Đờng thẳng song song cách đều
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status