Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân - Pdf 44

Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lêi më ®Ç u
1. Lý do chọn đề tài
Điện lực là ngành kinh tế kĩ thuật có vai trò vô cùng quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nguồn năng lượng điện có ảnh hưởng bao trùm lên mọi
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trong xã hội. Từ khi đất nước
chuyển sang nền kinh tế thị trường, Điện lực Thanh Xuân phải nỗ lực rất
nhiều để thích nghi và tồn tại trong điều kiện mới. Với các chức năng chính là
quản lý các dự án lưới điện và quản lý sản xuất kinh doanh điện tại địa bàn
Quận Thanh Xuân.
Qua nghiên cứu cho thấy hiệu quả quản lý các dự án lưới điện tại Điện
lực Thanh Xuân chưa cao : tiến độ, chất lượng, chi phí trong nhiều dự án chưa
đạt yêu cầu. Do đó việc cung cấp điện chưa được ổn định, chất lượng điện
chưa được đảm bảo.
Vấn đề cấp bách hiện nay đòi hỏi Điện lực Thanh Xuân cần đổi mới,
nâng cao trình độ quản lý dự án về mọi mặt, đặc biệt là công tác quản lý các
dự án lưới điện, đưa Điện lực Thanh Xuân trở thành một đơn vị vững mạnh,
góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý dự án lưới điện đối với
chức năng hoạt động của Điện lực Thanh Xuân nên sau một thời gian thực tập,
em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại Điện lực Thanh Xuân ”.
2. Mục tiêu của đề tài
 Đưa ra những lý luận cơ bản về dự án và quản lý dự án từ đó tìm hiểu
xem làm thế nào để có thể quản lý dự án một cách có hiệu quả.
 Vận dụng những kiến thức về quản lý dự án đầu tư để chỉ ra những mặt
đã đạt được và những mặt còn tồn tại trong quản lý các dự án lưới điện.
Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A
1
Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
 Căn cứ vào nguyên nhân dẫn tới hiệu quả chưa cao trong việc quản lý

TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC NHẬN THỨC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Dự án đầu tư
1.1 Khái niệm
Dự án đầu tư chính là tiền đề, là cơ sở vững chắc cho việc đầu tư đạt
hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn. Vì vậy cần hiểu dự án đầu tư trên nhiều
góc độ.
 Xét về mặt hình thức : Dự án đầu tư là một bản kế hoạch chi tiết trong
đó trình bày một hệ thống các hoạt động và các nguồn lực nhằm đạt
được những kết quả và thực hiện được mục tiêu nhất định trong tương
lai.
 Xét về mặt nội dung : “Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí
cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và
địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai”
(1)
.
 Xét trên góc độ quản lý : “Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử
dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội
trong một thời gian dài”
(2)
.
(
1);(2) Bộ môn kinh tế đầu tư. Giáo trình : Lập và quản lý dự án đầu tư. Nguyễn Bạch Nguyệt. NXB Thống
kê. Hà Nội, năm 2005. Trang 16,17.
(
Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A
3
Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành

thuật
Kinh
tế
Kết
quả
Trực
tiếp
Gián
tiếp
Mục
tiêu
Trực
tiếp
Phát
triển
Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.2 Phân loại dự án đầu tư
(3)
Trong quản lý dự án, phân loại các dự án có một ý nghĩa quan trọng, nó
giúp cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động đầu tư.
Ta xem xét 3 cách phân loại chủ yếu
 Căn cứ vào thời gian thực hiện dự án
ο Dự án đầu tư ngắn hạn : Là loại dự án đầu tư có thời gian thực
hiện đầu tư và hoạt động của dự án đầu tư để thu hồi vốn đầu tư
ngắn (<5 năm), tính chất bất định không cao, dễ dự đoán.
ο Dự án đầu tư dài hạn : Là loại dự án đầu tư có thời gian hoạt động
dài (>= 5 năm), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ rủi ro cao, chịu
tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai và khó dự đoán
chính xác.

2.1 Khái niệm
“Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các
nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đựơc mục đích của tổ chức với
kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường biến động”
(4)
 Một cách chung nhất : “ Quản lý dự án là tổng thể những tác động có
hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và
hoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án trong những điều kiện
về môi trường biến động”
(5)
 Một cách cụ thể hơn : Quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực
hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra dự án
nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân
sách được duyệt và đạt được các yêu cầu nhất định về kĩ thuật và chất
(
4)
Khoa Khoa học quản lý. Giáo trình : Khoa học quản lý, tập I. Đoàn Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền.
NXB Khoa học và kĩ thuật. Hà nội, năm 2001. Trang 25
(
5)
Khoa Khoa học quản lý. Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước. Mai Văn Bưu. NXB Khoa học
kĩ thuật. Hà Nội, năm 2005.Trang 209
Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A
6
Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
lượng sản phẩm, dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất
cho phép.
Sơ đồ 2 : Chu trình quản lý dự án
Lập kế hoạch
. Thiết lập mục tiêu

Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
 Chức năng lãnh đạo : Cần thiết lập giới hạn quyền lực đối với việc ra
quyết định về phân bổ nguồn lực, bao gồm vốn, lao động, thiết bị, đặc
biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.
 Chức năng kiểm tra, giám sát : Là quá trình kiểm tra, theo dõi dự án về
tiến độ thời gian, chi phí, chất lượng nhằm đánh giá thường xuyên mức
độ hoàn thành và đề xuất những biện pháp hành động cần thiết để thực
hiện quản lý dự án thành công.
2.2 Đặc điểm của quản lý dự án
 Thứ nhất, công việc của dự án đòi hỏi sự tham gia của nhiều phòng ban
chức năng. Nguời đứng đầu dự án có trách nhiệm phối hợp các nguồn
lực, đặc biệt là nguồn nhân lực từ các phòng chuyên môn nhằm thực
hiện được mục tiêu của dự án.
 Thứ hai, trong quá trình quản lý dự án đòi hỏi phải có sự phân bổ và
phối hợp các nguồn lực về nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thoả
mãn các yêu cầu về kĩ thuật, do vậy cần có sự thống nhất cao, tránh xảy
ra mâu thuẫn giữa những người tham gia quản lý dự án.
 Thứ ba, với mỗi dự án cụ thể, tổ chức (ban) quản lý dự án được hình
thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn, vì vậy sau khi kết
thúc dự án cần phải phân công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị.
2.3 Vai trò của quản lý dự án
(6)
Quản lý dự án đòi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và yêu cầu hợp tác.
Phương pháp quản lý dự án có những vai trò chủ yếu sau :
(6
)
Nội dung này được rút ra từ các tài liệu sau :
- Bộ môn kinh tế đầu tư. Giáo trình : Quản lý dự án đầu tư. Từ Quang Phương. NXB lao động – Xã hội. Hà
Nội, năm 2005. Trang 15
- Khoa Khoa học quản lý. Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước. Mai Văn Bưu. NXB Khoa học kĩ

Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A
9
Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
trọng nhất, năng lực và phẩm chất của họ quyết định sự thành công của công
tác quản lý dự án. Để có được một đội ngũ cán bộ quản lý dự án giỏi cần phải
thực hiện tốt các công tác : Tuyển chọn, đào tạo và sắp xếp cán bộ dự án.
 Biểu đồ tổ chức công việc của dự án ( cây công việc)
Sơ đồ 3 : Cây công việc
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
Trong đó : Cơ cấu phân chia công việc như sau
Sử dụng sơ đồ này sẽ xác định trách nhiệm cho mỗi công việc, khắc phục
tình trạng bỏ qua một số công việc, làm cho các nhóm dự án hiểu được trách
Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A
Cấp bậc Công việc
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
Toàn bộ dự án
Các nhóm công việc chính
Các nhóm công việc bộ phận
Các công việc cụ thể
10
Dự án
Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành
nhiệm của nhóm, đồng thời tạo điều kiện để lập biểu dự toán chi phí và ngân
quỹ cho dự án.

 Hệ thống thông tin
Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A
11


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status