Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 26 môn địa lí 6 ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở xuân chinh, huyện thường x - Pdf 44

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN THÔNG QUA BÀI 26
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SƠ XUÂN CHINH, HUYỆN
THƯỜNG XUÂN

Người thực hiện: Nguyễn Bá Xuyên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh
SKKN môn: Địa lí

THANH HOÁ, NĂM 2017


MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. Mở đầu

Số
trang
1

1.1. Lí do chọn đề tài


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị.

13
14

3.1. Kết luận.

14

3.2. Kiến nghị.

15


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Qua thực tế việc giảng dạy bộ môn Địa lí lớp 6 ở trường PTDTBT THCS
Xuân Chinh, tôi nhận thấy rằng nhiều em còn quan niệm rằng Địa lí là một môn
học thuộc lòng. Thực tế không phải là như vậy. Chính vì thế trong những năm qua
khi tiến hành đổi mới phương pháp giáo dục chúng ta đã có những cố gắng trong
việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh, bằng cách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng
kênh hình như: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng thống kê. Bởi vì tất cả các kiến
thức Địa lí lớp 6 không được trình bày, phân tích mô tả một cách đầy đủ qua kênh
chữ, mà còn hàm chứa trong các kênh hình có trong bài học, trong khi tư duy của
trẻ ở lứa tuổi này còn thiên về tính cụ thể. Vì thế trong quá trình dạy Địa lí lớp 6,
giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình để giảm tính trừu
tượng cho học sinh.

nhau để giải quyết một vấn đề nào đó trong bài học, góp phần nâng cao kiến thức,
tạo ra nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn, tạo được kết quả cao
trong học tập.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam mê, có
sáng tạo trong học tập bộ môn.
- Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn, không chỉ là kiến thức
chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó.
- Qua việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Địa lí sẽ giúp các
em “tư duy tốt hơn, khả năng học tập linh hoạt hơn”, hiểu được mối quan hệ mật
thiết giữa các kiến thức từ các môn học khác nhau từ đó các em sẽ học tốt hơn môn
Địa lí cũng như các môn học khác.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Hướng dẫn cho học sinh biết cách khai thác kênh hình nhằm nâng cao hiệu
quả dạy học theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn thông qua bài 20 và bài
26 môn Địa lí 6.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phươn pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết;
- Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn:
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin;
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong các môn khoa học xã hội có thể nói Địa lí là môn học rất cần sự trợ
giúp của kênh hình. Trong bộ môn nghiên cứu “trăm sông nghìn núi” này kênh hình
có hai chức năng lớn: vừa là phương tiện trực quan sinh động vừa là nguồn bổ trợ
và minh chứng cho những tri thức cơ bản cần thiết. Những hình ảnh đó không chỉ
giúp học sinh nhận thức được sự vật hiện tượng địa lí một cách thuận lợi mà còn là
nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiện ra những kiến thức Địa lí mới mẻ còn
ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó kênh hình tác động trực tiếp thị giác nên có sức

chính thống nào quy định thống nhất về tiêu chuẩn, quy tắc đối với việc giảng dạy
theo phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn. Đây là đề tài mới thường
tạo ra sự lúng túng cho giáo viêc trực tiếp giảng dạy môn Địa lí nói riêng và các
môn học khác nói chung. Đó là vấn đề cấp thiết mà các giáo viên bộ môn Địa lí
phải thường xuyên nghiên cứu và tìm ra các giải pháp mới để giúp cho học sinh
nắm vững được kiến thức và vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống ở địa phương.
* Đối với học sinh
Trên thực tế, thói quen học tập tích cực của học sinh còn hạn chế đặc biệt là
học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn như địa phương xã Xuân
Chinh nơi tôi đang công tác. Đa số các em chưa xác định được mục tiêu học tập.
Mặt khác, các em vừa được học môn Địa lí và Lịch sử ở cấp tiểu học nên nhìn
chung các em thường coi nó là môn học phụ, vì thế kết quả môn học sau bài học
của các em còn thấp, tỷ lê học sinh khá giỏi thấp, tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao.
Kết quả đạt được của năm học: 2014- 2015 và năm 2015-2016 lớp 6.
Năm học

Tổng số
học sinh
cả khối

Kết quả kiểm tra khảo sát sau bài học
Khá
TB
Yếu
Kém

Giỏi
SL

%


62,6

4

12,5

2

6,2

2015- 2016

32

2

6,2

5

15,7

21

65,7

3

9,3

môn Địa lí nói riêng.
Năm là, Môn Địa lí cũng như nhiều môn học khác kênh hình còn ít, màu sắc
chưa thực sự hấp dẫn nên môn học này chưa thực sự lôi cuốn đối với học sinh.
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
* Một số nguyên tắc bắt buộc khi hướng dẫn học sinh khai thác kênh
hình
Để khai thác triệt để tác dụng của kênh hình, giáo viên phải nắm được một số
nguyên tắc có tính bắt buộc sau:
- Nguyên tắc sử dụng đúng lúc: Sự xuất hiện đúng lúc làm tăng thêm thế mạnh
của kênh hình, nhất là trong sự háo hức chờ đợi của học sinh. Yếu tố bất ngờ khi
kênh hình xuất hiện càng kích thích tính hấp dẫn và hứng thú từ người xem. Nếu
cho các em xem trước thì dễ nhàm chán và phân tán sự chú ý của cả lớp.
- Nguyên tắc sử dụng đúng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu kênh hình hoặc
phương tiện trực quan trên lớp giúp học sinh có thể sử dụng nhiều giác quan tiếp
xúc phương tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp.
+ Đảm bảo cho toàn lớp có thể quan sát kênh hình một cách rõ ràng.
- Nguyên tắc sử dụng đủ cường độ: Trong quá trình sử dụng kênh hình đảm
bảo không làm phân tán tư tưởng của học sinh khi tiến hành các hoạt động học tập
tiếp theo. Bởi mỗi loại kênh hình hoặc phương tiện dạy học có mức độ sử dụng tại

4


lớp khác nhau. Nếu kéo dài việc sử dụng một loại phương tiện hoặc lặp đi lặp lại
nhiều lần trong một buổi học thì hiệu quả của chúng sẽ lại giảm sút.
* Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình
- Khai thác kiến thức từ các biểu đồ: biểu đồ trong môn Địa lí được coi là
kênh hình khá phổ biến và nó có thể đáp ứng tốt nhất cho việc minh chứng, bổ trợ
những kiến thức có tính thực tiến cao. Sử dụng biểu đồ trong giảng dạy môn Địa lí
bậc trung học cơ sở diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như quan sát, phân tích,

- Giúp các em biết và hiểu được khái niệm đất nhờ vào kiến thức bộ môn Vật
lí, Công nghệ.

5


- Giúp các em biết được các thành phần của đất cũng như vai trò của các nhân
tố hình thành đất, nhờ vào kiến thức Hóa học, Vật lí, Giáo dục công dân.
2. Về kỹ năng
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin,
phân tích kênh hình, làm bài tập thực hành, liên hệ thực tế.
3. Về thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm thực tế và có ý thức trong việc bảo vệ tự nhiên
thông qua môn Công nghệ và Giáo dục công dân.
II. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Lớp đất trên bề mặt lục địa
Bước 1
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh về lớp đất trên bề mặt
lục địa và vận dụng kiến thức thực tế cho biết: Lớp đất (thổ nhưỡng) là gì?

Hình 1 : Lớp đất
- Học sinh: Là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Bước 2:
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và quan sát hình 66 nhận
xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau? Tầng A có giá trị gì đối với sự
sinh trưởng của thực vật ?
Giáo viên sử dụng kiến thức Sinh học để giải thích khắc sâu kiến thức cho
học sinh: Về độ dày, mầu sắc, thành phần cấu tạo và các đặc điểm của các tầng
khác nhau của đất như: vật chất thô hay mịn, dẻo hay vụn bở, khô hay ướt…giáo
viên cho học sinh quan sát ảnh về mẫu đất.

lời
Bước 2:
Giáo viên:
7


+ Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ như thế nào?(Chiếm một tỉ lệ nhỏ)
+ Thành phần hữ u cơ tồn tại dưới dạng nào trong lớp đất?
- Học sinh : Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
+ Thành phần hữu cơ có màu sắc như thế nào?(Tầng này có màu xám thẫm
hoặc đen).
- Giáo viên vận dụng kiến thức môn Công nghệ lớp 7 để giải thích thêm
cho học sinh về thành phần các khoáng chất trong đất.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát ảnh, dựa vào kiến thức hiểu biết, kênh
chữ SGK cho biết: Thành phần hữu cơ có nguồn gốc từ đâu? (Học sinh vận dụng
kiến thức Sinh học, để giải thích nguồn gốc hình thành chất hữu cơ)

Hình 5: Thành phần hữu cơ của đất
Giáo viên sử dụng kiến thức Hóa học để giải thích khắc sâu kiến thức cho
Học sinh: Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tại dưới dạng hợp chất vô cơ, hữu
cơ có hàm lượng biến động và phụ thuộc vào quá trình hình thành đất. Thành phần
hoá học của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Khoáng hữu cơ chủ yếu là muối humat do chất hữu cơ sau khi
phân huỷ tạo thành.
- Học sinh: có nguồn gốc từ xác của các loài sinh vật bị vi sinh vật phân hủy
theo thời gian nhất định.
- Giáo viên sử dụng kiến thức Sinh học để giải thích khắc sâu kiến thức
cho học sinh: chất hữu cơ là xác chết của động thực vật đã và đang bị phân huỷ bởi
quần thể vi sinh vật trong đất.


nhiều, thì sẽ dẫn đến
những hậu quả gì? Chúng
ta khắc phục hậu quả đó
bằng những cách nào?

Phá rừng => diện tích rừng
bị thu hẹp, gây xói mòn đất
(mất độ phì của đất), gây lũ
quét vào mùa mưa, …

Cấm chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rãy, trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc,
…..-> Bảo vệ tốt lớp phủ thực vật.
- Học sinh: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

Hình 9: Cầy đất
Hoạt động 3. Các nhân tố hình thành đất
Bước 1:
- Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa cho biết các nhân tố hình
thành đất?
- Học sinh: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát hai ảnh sau và cho biết: đá mẹ có vai
trò như thế nào?
10


- Học sinh: Đá mẹ: có nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất)

Đá mẹ là
Đá mẹ là
badan

nào khác?.
- Học sinh: Địa hình, thời gian và chịu sự tác động của con người.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh của các nhân tố địa
hình, thời gian và con người ảnh hưởng đến sự hình thành đất để khắc sâu kiến
thức.

Hình 11: Tác động của địa hình, thời gian và con người trong việc hình thành đất.

Con người

12


- Giáo viên: Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân, Sinh học, Công
nghệ để giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên đất cho học sinh và liên hệ thực tế địa
phương: Cần sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu hợp lí, tăng cường các biện
pháp canh tác làm tăng độ phì của đất. Tuyên truyền cho mọi nguời không được
chặt phá rừng bừa bãi, hãy tham gia bảo vệ môi trường.
Chúng ta cần khai thác và sử dụng đất như thế nào là hợp lí nhất?
- Giáo viên: đưa thêm một số hình ảnh minh họa cho sự khai thác và sử dụng
đất của con người.

Hình 12: Sự khai thác và sử dụng đất của con người.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Bản thân tôi nhận thấy sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế
giảng dạy bài 26 chương trình Địa lí lớp 6 trong năm học 2016-2017 thông qua bài
khảo sát sau khi bài học kết thúc thì chất lượng môn học của học sinh đã có những
chuyển biến rõ rệt, điều đó được phản ánh rõ qua số lượng bài làm đạt điểm giỏi,
khá tăng lên trong khi đó số lượng học sinh làm bài đạt điểm yếu giảm xuống (kết

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

4

12,5

8

25,0

18

56,3


- Luôn cập nhật thông tin qua báo chí, thời sự, Internet, học hỏi đồng nghiệp.
- Đúc kết kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy để hoàn thiện cho các tiết dạy sau.
- Gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm tư liệu chuẩn bị bài trước ở nhà.
- Thực hiện chương trình, sách giáo khoa theo hướng đổi mới “chương trình
giáo dục phổ thông tổng thể”.
- Tránh lạm dụng tranh ảnh quá nhiều.
- Có phương pháp phù hợp với nội dung bài học và đối tượng học sinh.
3.2. Kiến nghị
14


*Đối với cấp lãnh đạo
Việc áp dụng trong quá trình giảng dạy không phải dễ dàng do vậy việc các
đợt tập huấn chuyên đề vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy cho giáo viên
là rất cần thiết nhất là khi tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Vì
nó rất cần thiết cho giảng dạy các bộ môn theo hướng vận dụng các phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực. Mặt khác giúp cho giáo viên mạnh dạn ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy, có như vậy hiệu quả và chất lượng giáo dục mới từng
bước được cải thiện nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.
* Đối với giáo viên
Bản thân giáo viên phải không ngừng tự nghiên cứu, học hỏi và tham gia các
lớp tập huấn chuyên đề, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để có những phương
pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh ở từng vùng miền. Đặc biệt, là phải
mạnh dạn sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào trong các bài
giảng và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Xuân Chinh, ngày 10 tháng 03 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
XÁC NHẬN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tên đề tài SKKN

1.

Công tác giáo dục đạo đức học
sinh chậm tiến.

2.

Kết quả
đánh
Cấp đánh giá xếp
giá xếp
loại (Phòng, Sở,
loại (A,
Tỉnh...)
B, hoặc
C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Phòng GD & ĐT
Thường Xuân

C

2004- 2005


4.

Nhận dạng và vẽ biểu đồ trong Phòng GD & ĐT
Thường Xuân
bài thực hành lớp 9

* Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vào
Ngành cho đến thời điểm hiện tại.

17


PHỤ LỤC
CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA
TRONG BÀI HỌC THUỘC PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ
TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

18


19


20




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status