Phân tích quá trình CPH DNNN ở Việt Nam. Trình bày tình hình CPH một doanh nghiệp Nhà nước mà sinh viên biết - Pdf 47



1

B- PHẦN NỘI DUNG
I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CPH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Trước khi đi vào phân tích nội dung quá trình CPH doanh nghiệp Nhà
nước, ta cần phải hiểu thế nào là một Công ty cổ phần
1. Khái niệm CPH, đặc điểm của Công ty cổ phần và tình hình các
DNNN trước CPH
Là loại hình doanh nghiệp được thành lập do nhiều người bỏ vốn ra.
Tiền vốn được chia thành các cổ phần bằng nhau, người hùn vốn với tư cách
là các cổ đông sẽ mua một số cổ phần đó.
Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số tiền cổ phần mình
đã xuất vốn và cổ đông được quyền tự do sang nhượng lại cổ phần thông qua
việc mua bán các cổ phiếu.
Theo luật Công ty ở nước ta, Công ty cổ phần là Công ty trong đó.
- Số thành viên gọi là cổ đông mà Công ty phải có trong suốt thời gian
hoạt động ít nhất là ba có thể là tổ chức cá nhân và không hạn chế số lượng
tối đa.
- Vốn điều lệ của Công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi cổ đông có thể
mua một hoặc nhiều cổ phiếu.
- Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu
của sáng lập viên, của thành viên hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có
ghi tên.
- Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng. Cổ phiếu có ghi
tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị.
- Công ty cổ phần được tự do đặt tên, trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng
cáo, báo cáo, tài liệu giấy tờ giao dịch khách của Công ty đều phải ghi tên
Công ty kèm theo chữ "Công ty cổ phần" và vốn điều lệ.

nay của doanh nghiệp Nhà nước.
Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 trở lại đây, với chủ
trương phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan điểm của 3
Đảng và Nhà nước và phát triển doanh nghiệp Nhà nước đã có sự thay đổi.
Điều 1 Luật doanh nghiệp Nhà nước: " Doanh nghiệp Nhà nước là một tổ
chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động
kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mcụ tiêu kinh tế, xã
hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có các
quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
doanh trong phạm vi vốn do Doanh nghiệp quản lý". Như vậy, cho đến thời
điểm này Doanh nghiệp Nhà nước nói riêng và Kinh tế Nhà nước nói chung
không còn giữ vai trò độc tôn trong các hoạt động kinh tế trước kia song nó
vẫn được khẳng định là khu vực kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
Quốc dân". Trong chiến lược phát triển kinh tế năm 2000 đã xác định vai trò
chủ đạo của kinh tế Nhà nước như sau: "Kinh tế Quốc doanh được củng cố và
phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, nắm những doanh nghiệp
trọng yếu và đảm đương những hoạt động khác mà các thành phần kinh tế
khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu tư kinh doanh. Khu vực quốc
doanh được sắp xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý, kinh doanh
cóhiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thực hiện vai trò
chủ đạo và chức năng của một Công ty điều tiết vĩ mô của Nhà nước". Luật
Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Thương mại cũng ghi nhận vấn đề này.
Doanh nghiệp Nhà nước có vai trò chủ đạo theo nghĩa là công cụ điều
tiết vĩ mô nền kinh tế. Vai trò chủ đạo của nó gắn liền với vai trò quản lý của
Nhà nước với nền kinh tế thị trường. Thông qua Doanh nghiệp Nhà nước,
Nhà nước tạo ra nguồn tích luỹ và dự trữ đủ mạnh để có thể can thiệp vào thị
trường, thực hiện việc điều chỉnh các cân đối cơ bản của nền kinh tế cơ bản,

mà Đảng Nhà nước ta cần đẩy mạnh chủ trương việc CPH. Cái mà chúng ta
quan tâm ở đây là giải pháp về số lượng nhưng t ăng chất lượng và hoạt động
phải có hiêụ quả, với một số ít doanh nghiệp, khả năng đầu tư đổi mới trang
thiết bị công nghệ là điều có thể. Bên cạnh đó, dưới sức ép của nền kinh tế thị
trường, các Doanh nghiệp Nhà nước còn lại sẽ nhận thức được rõ hơn vai trò
thực sự của mình để có một hướng đi đúng đắn. 5
Thật vậy, CPH Doanh nghiệp Nhà nước đó là một việc làm mang tính
phổ biến cao, nó được áp dụng hầu hết ở các quốc gia trên toàn cầu. Ở Việt
Nam, Chính phủ đã chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế, cải cách khu vực kinh
tế Nhà nước nhằm thu hẹp sở hữu Nhà nước, phát triển kinh tế nhiều thành
phần với sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp.
CPH là một biện pháp không thể bỏ qua. Đó là một nội dung quan trọng
của công cuộc đổi mới và cũng là đòi hỏi khách quan để chuyển sang nền
kinh tế thị trường dựa trên các động lực của thị trường và vai trò định hướng
của Nhà nước. Và hình thái kinh doanh thích hợp với nền kinh tế thị trường
đó là: Công ty cổ phần.
b. Mục tiêu CPH.
Tại điều 2 NĐ44 quy định "chuyển DNNN thành Công ty cổ phần
nhằm các mục tiêu sau:
- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế
tổ chức xã hội trong nước và nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo
thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ
cấu DNNN.
- Tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và
những người đã góp vốn được làm chủ thực sự, thay đổi phương pháp quản lý
tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà
nước, nâng cao thu nhập người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất

sinh, không có vai trò chi phí thị trường (may mặc, sản xuất vật liệu xây
dựng, vận tải nhỏ, các cửa hàng thương nghiệp…) cần tiến hành CPH các
doanh nghiệp này và nhà nước có thể không hoặc giữ 1 tỷ lệ cổ phiếu nhỏ
theo quy định hiện nay dưới 10%.
2. Những hình thức CPH.
Theo điều 7NĐ44 CPH được tiến hành theo 4 hình thức sau:
a. Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo
quy định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
b. Bán 1 phần giá trị hiện có của doanh nghiệp.
c. Tính 1 bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện CPH. 7
d. Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn NN tại doanh nghiệp đó chuyển
thành Công ty cổ phần.
Ở hình thức 1 là hình thức hoàn toàn mới được quy định trong NĐ 44,
hình thức này áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các ngành
nghề thông thường, NN không nắm gữi cổ phần, quy định này thể hiện rõ
quyết tâm thực hiện CPH và mở rộng tiền trình CPH trong giai đoạn hiện nay.
Nhà nước sẽ không trực tiếp can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp,
quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp sẽ hoàn toàn do doanh nghiệp quyết
định.
3. Quy trình CPH
Để thực hiện nhiệm vụ của mình, ban đổi mới doanh nghiệp TW đã ra
công văn 3395/VPCP - DMDN ngày 29/8/98 về việc dẫn quy trình và phương
án mẫu CPH. Theo tinh thần của văn bản này thì quy trình CPH doanh nghiệp
Nhà nước được thực hiện theo 4 bước cơ bản sau đây:
a. Chuẩn bị CPH.
b. Xây dựng phương án CPH.
c. Phê duyệt và triển khai thực hiện phương án CPH.

trụ sở chính là được sở kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh cho Công ty cổ phần.
4. Cơ quan có thẩm quyền quyết định danh sách DNNN để CPH
thành công ty cổ phần.
Căn cứ vào điều kiện quy định tại Điều và Nghị định 28/CP ngày 7/5/96
các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thứ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi
nhất trí với ban cán sự Đảng hoặc tỉnh uỷ (thành uỷ) quyết định danh sách
một số doanh nghiệp Nhà nước để CPH.
- Đối với những doanh nghiệp có vốn Nhà nước trên 10 tỷ đồng, Bộ
trưởng các bộ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp tỉnh xây dựng phương án
CPH gửi về Ban chỉ đạo Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ để phê


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status