ẢNH HƯỞNG của các mức bổ SUNGLỤC BÌNH TRONG KHẨU PHẦN TRÊN TĂNG TRỌNG của vịt THỊT GIAI đoạn 21 đến 56 NGÀY TUỔI - Pdf 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

HUỲNH QUỲNH HƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BỔ SUNG LỤC BÌNH
TRONG KHẨU PHẦN TRÊN TĂNG TRỌNG CỦA
VỊT THỊT GIAI ĐOẠN 21 ĐẾN 56 NGÀY TUỔI

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI – THÚ Y

Cần Thơ, 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI – THÚ Y

Tên đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BỔ SUNG LỤC BÌNH
TRONG KHẨU PHẦN TRÊN TĂNG TRỌNG CỦA
VỊT THỊT GIAI ĐOẠN 21 ĐẾN 56 NGÀY TUỔI

Cán bộ hướng dẫn:
PGS.TS Bùi Xuân Mến

Sinh viên thực hiện:

bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình
luận văn nào trước đây.

Cán bộ hướng dẫn

Người thực hiện

PGS. TS. Bùi Xuân Mến

Huỳnh Quỳnh Hương

i


LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên, xin gởi đến cha mẹ lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của con! Cha mẹ đã
nuôi dạy con trưởng thành, luôn ủng hộ để con hoàn thành tốt việc học tập.
Xin trân trọng biết ơn thầy Bùi Xuân Mến đã tận tình hướng dẫn và giảng dạy tôi
trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng biết ơn chị Trần Thị Thúy Hằng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy, cô ở Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và
Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và giảng dạy tôi
trong quá trình học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cám ơn gia đình bác Lê Văn Năm và các bạn: Tú, Ni, Hoàng
Em,… đã hết lòng giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin kính gởi đến quý thầy cô, người thân, và bạn bè của tôi lời chúc sức khỏe và lòng
thành thật biết ơn.




DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LB0: Nghiệm thức đối chứng.
LB5: Nghiệm thức bổ sung 5% lục bình.
LB10: Nghiệm thức bổ sung 10% lục bình.
TA: Thức ăn.
BDĐN: Bánh dầu đậu nành.
NLTĐ: năng lượng trao đổi.
HSCHTA: Hệ số chuyển hóa thức ăn.
VCK: Vật chất khô.
ME: Năng lượng trao đổi.
DM: Vật chất khô.
CP: Protein thô.
EE: Béo thô.
CF: Xơ thô.
Ca: Canxi.
P: Phốt pho.
Lys: Lysine.
Met: Methionine.

iv


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng
2.1
2.2
2.3
2.4

Khối lượng vịt thương phẩmV2517 lúc 7 tuần tuổi
Tóm tắt năng suất của vịt Bắc Kinh lai vịt Bầu
Khả năng sản xuất thịt của vịt M14 thương phẩm
Độ dài các đoạn ruột được phân chia trong đường tiêu hóa của vịt
Một số enzyme phát hiện thấy trong ống tiêu hóa của gia cầm
Nhu cầu dinh dưỡng của vịt thịt
Tiêu chuẩn dinh dưỡng TA cho vịt thịt thương phẩm
Nhu cầu nước uống của vịt
Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng một số loại TA cho gia cầm
Lịch tiêm phòng cho vịt
Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng các loại TA trong thí nghiệm
Công thức khẩu phần thức ăn hỗn hợp nuôi vịt thí nghiệm
Sơ đồ bô trí thí nghiệm
Khối lượng vịt thí nghiệm
Tình trạng mọc lông của vịt
Lượng TA tiêu tốn
Lượng dưỡng chất ăn vào
Hệ số chuyển hóa TA
Các chỉ tiêu thân thịt của vịt thí nghiệm
Chi phí TA

Trang
2
2
3
3
4
6
7
7

7
8

Tên biểu đồ
Nhiệt độ trung bình
Độ ẩm trung bình
Tăng trọng hàng ngày của vịt ở các nghiệm thức
Lượng ăn hang ngày của vịt ở các nghiệm thức
Lượng ME ăn vào hàng ngày của vịt ở các nghiệm thức
Lượng CP ăn vào hàng ngày của vịt ở các nghiệm thức
Hệ số chuyển hóa thức ăn
Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở các nghiệm thức

Trang
32
32
33
35
37
37
39
41

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2

2.2.2 Vịt lai..................................................................................................................7
2.2.3 Vịt M14 ..............................................................................................................7
2.2.4 Vịt Szarvas và Bạch Tuyết.................................................................................8
2.3 Đặt điểm tiêu hóa của vịt ......................................................................................8
2.3.1 Mỏ và xoang miệng............................................................................................9
2.3.2 Thực quản và diều..............................................................................................10
2.3.3 Dạ dày và ruột ....................................................................................................11
2.3.4 Tiêu hóa thức ăn.................................................................................................12
2.4 Sự lựa chọn và tiêu thụ thức ăn của vịt.................................................................14
2.4.1 Khái niệm về sự tiêu thụ thức ăn .......................................................................14
2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ngon miệng và tiêu thụ thức ăn ..........................14
2.4.3 Tốc độ đi của thức ăn trong đường tiêu hóa ......................................................15
2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của vịt thịt............................................................................16
2.5.1 Vai trò của năng lượng đối với vịt thịt...............................................................18
2.5.2 Nhu cầu protein và acid amin ở vịt thịt..............................................................18
2.6 Thức ăn cho vịt thịt ...............................................................................................21
2.6.1 Thức ăn năng lượng ...........................................................................................21
2.6.2 Thức ăn protein ..................................................................................................23
2.6.3 Thức ăn bổ sung khoáng ....................................................................................24
2.6.4 Thức ăn bổ sung vitamin....................................................................................24
2.7 Tiêm phòng cho vịt ...............................................................................................25
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM........................36
viii


3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm .........................................................................26
3.2 Động vật thí nghiệm..............................................................................................26
3.3 Chuồng trại và dụng cụ thí nghiệm.......................................................................27
3.4 Khẩu phần thí nghiệm ...........................................................................................28
3.5 Bố trí thí nghiệm ...................................................................................................29

lượng sơ sinh lên 40 lần thì gà cần phải nuôi 120 ngày, ngan ngỗng cần nuôi 80 ngày,
trong khi vịt chỉ cần 60 ngày. Nguồn thức ăn của vịt đơn giản, dễ tìm, nếu biết tận
dụng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà chăn nuôi.
Lục bình là một loại cây thân cỏ, sống nổi trên mặt nước, có rất nhiều ở đồng bằng
sông Cửu Long, thường gây cản trở giao thông đường thủy. Hiện nay người ta đã
nghiên cứu và tận dụng cây lục bình làm thức ăn bổ sung vào khẩu phần cho gia súc
gia cầm như trâu, bò, dê, heo....là tăng tính ngon miệng, giảm chi phí thức ăn.
Dựa vào tập tính thích ăn rau cỏ tự nhiên của vịt và một số thành phần có trong cây
lục bình như: chứa hầu hết các acid amin không thay thế, giàu vitamin, khoáng đa
lượng và vi lượng...(Nguyễn Văn Thưởng,1992), đề tài “ Ảnh hưởng của các mức bổ
sung lục bình trong khẩu phần trên tăng trọng của vịt thịt giai đoạn 21 đến 56
ngày tuổi” nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của cây lục bình lên sinh trưởng của vịt thịt,
đồng thời tìm ra mức bổ sung lục bình thích hợp cho vịt và tận dụng nguồn thức ăn
phong phú sẵn có này để nâng cao hiệu quả kinh tế cho nghề chăn nuôi vịt thịt.

- 10 -


CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 CÂY LỤC BÌNH
Cây lục bình (Eichhornia crassipes) mọc hoang rất phổ biến ở vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long, là loài cỏ đa niên, là thực vật thủy sinh xâm hại các dòng chảy chính trên
các mặt nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hằng năm nhiều địa phương phải chi một
khoảng kinh phí và nhân lực rất lớn để thu gom lục bình, làm sạch các dòng chảy cho
sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Hữu Trí, 2007). Đối với người dân vùng sông nước,
cây lục bình gần gũi như một người bạn, vừa làm sạch môi trường, vừa là thức ăn cho
gia súc (Đoàn Hạnh, 2007).
Theo Hàn Sơn Đỉnh (2008) thì nước ép lục bình được ủ để sản xuất gas đun nấu, xác
lá và thân lục bình được phơi khô dùng làm chất nền trồng nấm, rễ lục bình dùng để
sản xuất phân. Ngoài ra, xác lá và thân lục bình cũng được ủ chua để làm thức ăn cho

0,9

Lê Ngọc Mẫn (1994)

Bảng 2.2: Hàm lượng caroten trong cuống lá bèo lục bình đang sinh trưởng
Trạng thái
Giá trị (mg/kg)

VCK
7,4

Tươi
32,7

Khô hoàn toàn
439,3

Huỳnh Thị Thảo (1994)

Bảng 2.3: Một số acid amin có trong lục bình
Acid amin (g/g protein)



Thân

- 11 -

Bột cỏ
302,2

8,1

3,4
1,6
1,8
3,0
3,2
2,9
2,0
1,4
2,7
1,9
0,6
1,6
1,1
1,7

Lareo L and R, Bressani (1982).

Bảng 2.4: Hàm lượng vi lượng của lục bình
Chỉ tiêu
Giá trị

VCK
(g/kg)
60,0

Kẽm
(mg/kg)
7,1

thay thế bằng lục bình tươi 60% cho kết quả tốt trên trâu ta (Huỳnh Văn Thuấn, 2008).

- 12 -


2.2 MỘT SỐ GIỐNG VỊT THỊT HIỆN NUÔI Ở VIỆT NAM
2.2.1 Vịt CV Super M và vịt lai
Là giống vịt chuyên dụng cao sản được tạo ra ở công ty Cherry Valley (nước Anh)
năm 1976. Hiện nay vịt được phát triển mạnh mẽ gần 100 nước trên thế giới.
Vịt CV Super M được nhập vào Việt Nam năm 1989 và được nuôi rộng rãi ở khắp hai
miền Nam và miền Bắc. Vịt giống và vịt thương phẩm nuôi công nghiệp hay bán công
nghiệp đều có tỷ lệ nuôi sống cao 96 đến 97%, tỷ lệ này có phần nào cao hơn tỷ lệ
nuôi sống của các giống vịt khác (Lê Hồng Mận, 2001).
Vịt có màu lông trắng tuyền, mỏ và chân màu vàng da cam. Ngoại hình đặc trưng cho
vịt hướng thịt: thân hình chữ nhật, ngực sâu, rộng, đầu to, lưng phẳng, cổ to dài, chân
ngắn và vững chắc. Trong chăn nuôi vịt thương phẩm nuôi tập trung, thời gian nuôi
thường kéo dài đến 56 ngày tuổi, vịt có thể đạt thể trọng từ 2,8 đến 3,2 kg và có tỷ lệ
thịt xẻ từ 74 đến 76%. Tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra mỗi kg tăng trọng (kg thịt hơi)
cần phải cung cấp từ 2,77 kg đến 2,81 kg thức ăn hoặc phải tốn 3,86 kg thức ăn cho 1
kg thịt xẻ.
Vịt CV Super M vốn là một giống vịt cao sản, thích hợp với điều kiện chăn nuôi thâm
canh tập trung, nhưng trong điều kiện chăn nuôi chăn thả có bổ sung (bán thâm canh)
vịt vẫn cho năng suất khá cao, lúc 75 ngày tuổi, vịt đạt khối lượng 2,8 kg đến 3,2 kg.
Thức ăn bổ sung có mức tiêu tốn cho một kg thịt hơi khoảng từ 1,8 kg đến 2,0 kg. Vịt
đực CV Super M được sử dụng để lai với các giống vịt hiện đang nuôi ở các địa
phương và cho kết quả con lai cũng cho năng suất thịt cao. Ở miền Nam, vịt lai CV
Super M trong điều kiện chăn nuôi chăn thả, lúc 75 ngày đến 90 ngày tuổi cũng đạt
2,7 kg đến 2,9 kg (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2002).
Bảng 2.5: Sự sinh trưởng của vịt SM2 thương phẩm và tiêu tốn thức ăn ở các giai đoạn
Tiêu tốn

77,85
2,08
7
34
3234
27,67
112,33
2,27
8
35
3242
0,21
0,97
2,76
Nguyễn Đức Trọng (2007)

- 13 -


Với đàn vịt nền Nông Nghiệp đại trà, những năm 1990 giống vịt CV Super Meat được
FAO tài trợ và đưa vào nuôi thử nghiệm và lai kinh tế với đàn vịt hiện có đã năng cao
năng suất vịt lên từ 2,2 kg/con đến 2,7 kg/con.
Theo kết quả điều tra của Viện Khoa Học Miền Nam, năng suất vịt thịt ở các giống lai
này đạt như sau:
Vịt Nông Nghiệp

:

2,0 đến 2,5 kg/con


thương phẩm

T1564

Cha mẹ

Dòng mái
T4 & T6

♂T4 x ♀T6 ♂T6 x ♀T4

♀T46

T5146

♀T64

T5164

(T: ký hiệu các dòng vịt giống của trại vịt Đại Xuyên)

Sơ đồ 1: Vịt lai thương phẩm 4 máu của giống Super M tại trại vịt Đai Xuyên

Vịt lai có tỉ lệ nuôi sống cao 95% đến 100%. Có thể thấy được khả năng sinh trưởng
của các dòng vịt lai qua nghiên cứu cuả Hoàng Thị Lan et al. (2007) tại trại vịt Đại
Xuyên của Viện chăn nuôi Quốc gia qua bảng 2.6.
Con lai của 4 tổ hợp lai trong bảng 2.6 đều cho kết quả tăng trọng khá cao và thích
hợp cho việc tạo giống nhằm nâng cao năng suất của đàn vịt thương phẩm.

- 14 -

2957,49
69,70%
2,75

T5146
50,20
1526,36
2410,18
2855,41
3061,81
70,39%
2,72

T5164
51,50
1584,94
2439,20
2915,48
3083,27
70,39
2,77

Hoàng Thị Lan (2007)

Vịt có nguồn gốc theo sơ đồ lai 2 được nuôi tại trại giống VIGOVA của Viện chăn
nuôi (Dương Xuân Tuyển, 2006).

Sơ đồ lai 2
Dòng thuần:


Tham số thống kê
Số con
Khối lượng
SE

Trống
33
3521
50,3

Mái
35
3150
42,3

Dương Xuân Tuyển (2006)

- 15 -

Trung bình
3026
34,6


Tỉ lệ sống của vịt được ghi nhận là 96% và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,58 kg.
Trọng lượng của vịt ở 7 tuần tuổi đạt trên 3 kg là một giống tốt có thể đưa vào sản
xuất.
Theo Bùi Xuân Mến (2008) nhận định các loại vịt lai như vịt Nông Nghiệp, vịt lai
Super M do chất lượng con giống ngày càng bị thoái hoá nên năng suất không cao và
cho chất lượng thân thịt cũng như hiệu quả chăn nuôi ngày càng thấp. Trên thực tế thì

Có nguồn gốc từ hãng Grimaud Freres thuộc Cộng hoà Pháp, nhập về Việt Nam năm
2005, là giống chuyên thịt có màu lông trắng, vịt giống có tuổi đẻ 24 tuần tuổi, năng
suất 200 – 220 quả/mái/67 tuần tuổi.
Vịt thương phẩm nuôi nhốt 56 ngày tuổi hoặc 70 ngày tuổi nuôi chăn thả có khoanh
vùng đạt 3 kg đến 3,2 kg, tiêu tốn 2,6 kg đến 2,8 kg thức ăn/kg tăng trọng (Hoàng Văn
Tiệu, 2004).
Một đề tài nghiên cứu khác của Nguyễn Đức Trọng etal. (2007), khi cho vịt M14
thương phẩm ăn tự do từ 1 ngày tuổi cho đến giết thịt 7 đến 8 tuần tuổi cho kết quả
như trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Khả năng sản xuất thịt của vịt M14 thương phẩm
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
7 tuần tuổi
Khối lượng sống
g
2936,10
Tỉ lệ thịt xẻ
%
68,39
Tỉ lệ thịt ức
%
13,29
- 16 -

8 tuần tuổi
3144,63
73,89
15,23



theo loài.
Ở vịt có mỏ dài và dẹp, đầu mỏ có mấu cứng như móng tay, rìa mỏ có khía cho nước
thoát ra khi chúng lấy thức ăn trong nước. Đường rãnh mỏ trên có thêm những răng
nhỏ bằng sừng hoặc những miếng nhỏ dùng để lọc nước đi qua và cắn đứt rau cỏ.
Trong chất sừng của mỏ có rất nhiều đầu dây thần kinh bao bọc, có chạc ba, những
đầu này được gọi là các tiểu thể xúc giác. Dây thần kinh còn có ở trên vòm miệng
cứng và dưới lớp biểu bì của lưỡi có vai trò không những lấy thức ăn mà còn điều
khiển sự phát triển của mỏ phù hợp với lý tính của thức ăn thay đổi theo tuổi phát triển
của vịt Ở những con cái phần sừng ở mỏ trên thường có màu sắc rực rỡ hơn ở những
con đực.
Xoang miệng
Trong xoang miệng có lưỡi và một hệ thống tuyến nước bọt, lưỡi nằm ở đáy khoang
miệng, có hình dạng và kích thước tương ứng với mỏ. Trên bề mặt phía trên của lưỡi
có những răng rất nhỏ hóa sừng hướng về cổ họng. Chúng có khả năng giữ khối thức
ăn trong miệng và đẩy chúng về phía thực quản. Theo mép viền của lưỡi có những
lông cứng và kim bằng sừng, những lông cứng và kim này cùng với những tấm nhỏ
bên cạnh nằm ngang ở mỏ có tác dụng giữ thức ăn lại khi lọc nước.
Về mặt giải phẫu, hệ thống tuyến nước bọt có thể phân biệt làm 8 loài tuyến khác
nhau: tuyến hàm trên, tuyến cạnh lỗ mũi, tuyến trên hầu, tuyến giữa miệng và hầu,
tuyến sau xoang miệng, tuyến dưới lưỡi, tuyến trước thanh quản, tuyến khóe miệng.
- 17 -


Hệ thống tuyến nước bọt này phân tiết ra một lượng lớn nước bọt biến động từ 7 đến
25 ml, tùy theo tính chất và lượng thức ăn ít hay nhiều, độ pH khoảng 6 đến 7,5, tác
dụng chủ yếu của tuyến nước bọt chủ yếu là làm trơn để dễ nuốt thức ăn (Dương
Thanh Liêm, 2004).
2.3.2 Thực quản và diều
Thực quản
Ống thực quản dài, trước khi đỗ vào xoang ngực nó được phình to ra tạo thành một cái


HCl và một loại nhỏ tiết ra pepsinogen. Thức ăn đi qua đây được thấm ướt bởi dịch vị
và tiếp tục được chuyển xuống dạ dày cơ (mề) để tiêu hóa tiếp. Một khi dạ dày tuyến bị
tổn thương như bệnh dịch tả, gumboro...thì khả năng tiêu hóa protein cũng giảm.
Dạ dày cơ
Dạ dày cơ có dạng hình đĩa, hơi bị bóp ở phía cạnh. Nó nằm phía sau thùy trái gan và
chuyển nhiều hơn về nửa trái khoang bụng. So với dạ dày tuyến thì dạ dày cơ có dung
tích lớn hơn, trong niêm mạc dạ dày cơ có lót bởi lớp tế bào sừng hóa rất cứng để
chống lại sự va đập, xây xát khi mề nghiền thức ăn, phần dưới lớp tế bào này là lớp tế
bào tăng sinh để thay thế cho lớp tế bào thượng bì bên trên bị bào mòn. Trên bề mặt
của lớp tế bào này có nhiều gai nhỏ nhô lên, làm cho niêm mạc trở nên nhám. Những
gai nhỏ này được gọi là “răng mề”, mỗi răng mề có một tuyến nhờn rất nhỏ ở bên cạnh.
Qua khỏi tế bào tăng sinh có mô cơ rất phát triển, màu đỏ sậm. Nhờ có hệ thống cơ này
giúp cho mề co bóp mạnh, nghiền nát thức ăn chuẩn bị cho tiêu hóa tiếp theo ở ruột.
Ruột non
Là một ống dài có đoạn rộng hẹp khác nhau, dựa vào hình thái ruột non được chia
thành 3 đoạn:
Đoạn trên là ống lớn rộng có dạng hình chữ U gọi là tá tràng (duodenum), sự tiêu hóa
hóa học bởi enzyme cơ thể và sự hấp thu diễn ra rất mãnh liệt ở tại đoạn ruột nầy.
Đoạn ruột non giữa (jejunum) bắt đầu từ cuối tá tràng, nơi đỗ ra 4 ống tuyến (2 tuyến
từ gan và 2 tuyến từ tụy tạng) đến chỗ dấu tích của cuống noãn hoàng.
Đoạn ruột non cuối (ileum) bắt đầu từ cuống noãn hoàng đến ngã tư manh tràng.
Dưới tác dụng của các loại enzyme từ dịch vị, dịch ruột, dịch tụy và dịch mật đại bộ
phận các chất dinh dưỡng như chất bột đường, protein, lipid được tiêu hóa và hấp thu.
Những mảnh thức ăn còn cứng chưa được nghiền kỹ được đưa ngược lại dạ dày cơ
nhờ vào sự nhu động ngược của ruột non để dạ dày cơ nghiền tiếp. Vì lẽ đó nên niêm
mạc ở ruột có màu vàng của mật.
Thời gian tiêu hóa ở ruột non khoảng 6 giờ. Sự hấp thu dưỡng chất ở ruột non bắt đầu
từ tá tràng, song mạnh nhất ở đoạn không tràng.
Sự hấp thu các chất dinh dưỡng trong đường tiêu hóa gia cầm rất khẩn trương điều

Bảng 2.10: Độ dài các đoạn ruột được phân chia trong đường tiêu hóa của vịt
Các đoạn ruột
Tá tràng (Duodenum)
Đoạn trên ruột non (Jejunum)
Đoạn dưới ruột non (Ileum)
Ruột già
Tổng chiều dài ruột

Độ dài (cm)
22 – 38
90 – 140
10 – 18
10 - 20
115 - 230

Dương Thanh Liêm (2003 trích dẫn).

Gia cầm có mức độ trao đổi chất và năng lượng cao hơn so với động vật có vú và
được bồi bổ nhanh bằng những quá trình tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng
trong thức ăn. Cường độ và tính tiến triển nhanh của các quá trình tiêu hóa ở gia cầm
được xác định bằng tốc độ đi qua rất lớn của khối lượng chất tiêu hóa qua ống tiêu
hóa. Với chiều dài của ống tiêu hóa ở gia cầm nói chung không lớn, thời gian mà thức
ăn tính từ lúc cho ăn đến khi thải thành phân ở lỗ huyệt, khoảng từ 2,5 giờ đối với gia
cầm đang đẻ và 8 -12 giờ đối với gia cầm không đẻ (Bùi Xuân Mến, 2007).

- 20 -


2.3.4 Tiêu hoá thức ăn
Vịt tiêu hoá ở miệng kém do thiếu men amylase, thức ăn được nuốt thẳng xuống, qua

acid amin và được hấp thu sau đó. Các acid amin được hấp thu rất ít ở đoạn hồi tràng.
Tốc độ hấp thu protein tuỳ thuộc vào cấu trúc và sự phân cực của chúng nhưng tất cả
đều dựa vào quá trình chuyên chở chủ động.
Hấp thu muối khoáng và vitamin
- 21 -


Sự hấp thu vitamin xảy ra trên toàn bộ ruột già và ruột non, với tốc độ hấp thu tuỳ
thuộc vào một số yếu tố như pH và các chất chuyên chở. Hầu hết vitamin được hấp
thu trên ruột non trừ vitamin B12 được hấp thu ở phần dưới của ruột non. Các vitamin
tan trong nước được hấp thu nhanh chóng, các vitamin tan trong dầu mỡ được hấp thu
chậm do phụ thuộc vào cơ chế hấp thu dầu mỡ.

Bảng 2.11: Một số enzyme phát hiện thấy trong ống tiêu hóa gia cầm
Cơ chất
Dịch phân
Sản phẩm thủy
Vị trí
Tên enzyme
enzym tác
tiết
phân cuối cùng
động
Miệng
Nước bọt
Ptyalin (ít)
Tinh bột
Maltose (ít)
Diều
Dịch diều

Acid nucleic
Ribosom, desoxyribose
Purin, purimid
Gan
Dịch mật
Acid mật
Lipid
Lipid nhũ hóa thành hạt
sắc tố mật
nhỏ
Dương Thanh Liêm (2008)

2.4 SỰ LỰA CHỌN VÀ TIÊU THỤ THỨC ĂN CỦA VỊT
Theo Dương Thanh Liêm (2008) sự lựa chọn thức ăn của gia cầm có liên quan đến
tính ngon miệng của gia cầm. Tính ngon miệng lại có liên quan đến sự tiêu thụ thức
ăn, từ đó có ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất của gia cầm.

- 22 -



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status