Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 48

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

VŨ HỒNG TUYÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

VŨ HỒNG TUYÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN
Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thanh Thủy


Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã
luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Thái Nguyên, ngày…..tháng…. năm 2017
Tác giả

Vũ Hồng Tuyên


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 3
1.1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài .......................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 3
1.1.3. Khái niệm về chất thải............................................................................. 4
1.1.4. Khái niệm và phân loại về chất thải rắn sinh hoạt .................................. 5
1.1.5. Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt ................... 6
1.1.6. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng ... 8
1.2. Hiện trạng quản lý, xử lý CRTSH trên thế giới và ở Việt Nam .............. 11

3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ..... 37
3.1.1. Phát sinh CTRSH từ các khu dân cư, hộ gia đình ................................ 37
3.1.2. Phát sinh CTRSH từ chợ, các cơ quan công sở, trường học và các
nguồn khác ....................................................................................................................40
3.1.3. Tổng lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Chi Lăng ............... 40
3.1.4. Thành phần chất thải rắn ....................................................................... 42
3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Chi Lăng ....... 44


v

3.2.1. Cơ sở pháp lý và các văn vản của các cấp quản lý nhà nước về công
tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn .......... 44
3.2.2. Hệ thống quản lý hành chính ................................................................ 45
3.2.3. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và phân loại chất thải rắn
trên địa bàn huyện Chi Lăng ........................................................................... 50
3.2.4. Hiện trạng công tác xử lý ...................................................................... 58
3.2.5. Dự báo khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện Chi Lăng đến năm 2025 ...60
3.3. Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp đảm bảo
công tác quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng ................. 62
3.3.1. Nguyên tắc đề xuất ................................................................................ 62
3.3.2. Định hướng chiến lược.......................................................................... 62
3.3.3. Xây dựng mô hình/giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Chi Lăng ............................................................................................... 63
3.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý chất thải
rắn sinh hoạt tại huyện Chi Lăng .................................................................... 67
3.4.1. Công tác tuyên truyền ........................................................................... 67
3.4.2.Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt:...... 69
3.4.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm: ................................. 70
3.4.4. Giải pháp huy động sự tham gia của các tổ chức chính tri, xã hội và

CHXHCN

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

NXB

: Nhà xuất bản

PCGDMN

: Phổ cập giáo dục mầm mon

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TNHH


Bảng 3.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng .. 42
Bảng 3.6: Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn huyện Chi Lăng ......................................................... 49
Bảng 3.7. Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác thải trên địa bàn
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn .................................................... 51
Bảng 3.8: Hiệu quả công tác thu gom trên địa bàn huyện Chi Lăng .............. 52
Bảng 3.9: Kết quả điều tra phỏng vấn công nhân môi trường về công tác
thu gom rác thải trên địa bàn huyện Chi lăng ............................... 54
Bảng 3.10: Ý kiến của người dân về vấn đề phân loại rác tại nguồn ............. 57
Bảng 3.11: Dự báo dân số của huyện Chi Lăng đến năm 2025 ...................... 61
Bảng 3.12: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt huyện Chi Lăng đến năm 2025....... 62


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường ..................... 11
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện thành phần chất thải rắn trên địa bàn huyện
Chi Lăng........................................................................................ 43
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường trên địa bàn huyện
Chi Lăng........................................................................................ 45
Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thành Linh ............................. 48
Hình 3.4: Mô hình tổ đội môi trường tại cấp xã/thị trấn................................. 63


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thị và dao
động từ 0,35 - 0,8 kg/người.ngày. Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được

2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
- Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025.
- Đề xuất mô hình/giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
3. Ý nghĩa của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc
xây dựng những chính sách về quản lý và bảo vệ môi trường ở huyện Chi Lăng nói
riêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung.
- Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt
hơn để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường sau này. Vận dụng nâng cao kiến
thức vào đời sống và thực tiễn.
- Kết quả của đề tài là nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về đánh giá
ảnh hưởng của chất thải rắn cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp trong bảo vệ
môi trường.
b. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được lượng CTR sinh hoạt phát sinh, tình hình thu gom, vận
chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Chi Lăng.
- Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện
Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp cũng
như đề xuất giải pháp phân loại CTR tại nguồn và xử lý CTR làm phân compost,
nâng cao nhận thức của người dân.
- Nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH góp phần giảm chi phí trong xử lý, chôn
lấp chất thải, cải thiện môi trường và sức khoẻ cộng đồng..


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status