Kế hoạch giảng dạy toán 8(2008-2009) - Pdf 48

Kế hoạch giảng dạy. Môn: Đại số 8.
Chương Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Kiến thức Kỹ năng
- Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn
thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép
nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh biết trình bày phép nhân đa
thức với đa thức theo các cách khác
nhau.
- Học sinh nắm được qui tắc nhân đa
thức với đa thức.
- Học sinh biết trình bày phép nhân đa
thức với đa thức theo các cách khác
nhau.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép
nhân đơn , đa thức .
- Nắm được các hằøng đẳng thức: bình
phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu của hai bình phương,
lập phương của 1 tổng , lâp phương
của 1hiệu, tổng hai lập phương , hiệu
hai lập phương.
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên
để tính nhẩm, tính hợp lí.
- HS vận dụng thành thạo các hằng
đẳng thức trên vào giải toán .
-Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa

tử.
-Học sinh biết cách tìm nhân
tử chung và đặt nhân tử
chung.
- Học sinh thực hiện thành
thạo phép nhân đơn thức với
đa thức, nhân đa thức với đa
thức theo các cách khác
nhau.

- Học sinh biết trình bày
phép nhân đa thức với đa
thức theo các cách khác
nhau.
- Biết áp dụng các hằng đẳng
thức trên để tính nhẩm, tính
hợp lí.
- HS vận dụng thành thạo các
hằng đẳng thức trên vào giải
toán .
- Rèn tư duy : nhận xét ,
phán đoán chính xác các
công thức .
-Học sinh biết cách tìm nhân
tử chung và đặt nhân tử
chung, biết vận dụng các
hằng đẳng thức đã học, biết
- Tổ chức nhóm cho HS thực
hiện các bài tập củng cố.
- Đưa nội dung bài toán lên

- HS hiểu được khái niệm đa thức A
chia hết cho đa thức B.
- HS nắm được khi nào đơn thức A
chia hếy cho đơn thức B.
- HS thực hiện thành thạo phép chia
đơn thức cho đơn thức.
- Nắm được điều kiện đủ để đa thức
chia hết cho đơn thức.
- Nắm vững quy tắc chia đa thức cho
dơn thức.
- Vận dụng tốt vào giải toán.
- Hiểu được thế nào là phép chia hết,
phép chia có dư.
- Nắm vững cách chia đa thức một
biến đã sắp xếp.
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ
đầu chương.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và
nhanh nhẹn trong công việc.
- Học sinh hiểu được cách
phân tích đa thức thành nhân
tử bằng phương pháp dùng
hằng đẳng thức, biết nhóm
các hạng tử một cách thích
hợp để phân tích đa thức
thành nhân tử .
- HS hiểu được khái niệm đa
thức A chia hết cho đa thức B.
- HS nắm được khi nào đơn
thức A chia hếy cho đơn thức

- Giao bài tập phù hợp cho từng
đối tượng học sinh nhằm mục
đích tạo hứng thú cho các em.
- Giáo dục cho các em thấy được
tầm quan trọng của bộ môn đối
với đời sống hàng ngày.
Kiểm tra đònh kì
- Hs hiểu rỏ khái niệm về PTĐS
- Hs có khái niệm về 2 phân thức bằng
nhau để nắm vững tính chất cơ bản
của phân thức.
- HS có khái niệm về hai phân thức
bằng nhau để nắm vững tính chất cơ
bản của phân thức.
- Hs hiểu rõ khái niệm về
PTĐS, nắm vững t/c cơ bản
của phân thức để làm cơ sở
cho việc rút gọn phân thức, Hs
hiểu được qui tắc đổi dấu suy
ra từ t/c cơ bản của phân thức
- HS có khái niệm về hai phân
- Vận dụng được tính chất cơ
bản của phân thức để chứng
tơ, rút gọn phân thức, tìm một
phân thức bằng phân thức đã
cho,
- Từ những VD cụ thể hình
thành đònh nghóa phân thức đại
số và 2 phân thức bằng nhau.
- Tổ chức nhóm cho HS hoạt

- HS biết cách biểu diễn một biểu thức
hữu tỷ dưới dạng một dãy các phép
toán trên những phân thức và hiểu
rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là
thực hiện các phép toán trong biểu
thức để biến nó thành một phân thức
đại số.
- HS có kỹ năng thực hiện thành thạo
các phép toán trên những phân thức
thức bằng nhau để nắm vững
tính chất cơ bản của phân
thức.
- Học sinh biết cách tìm nhân
tử phụ và nhân cả tử và mẫu
của mỗi phân thức với nhân tử
phụ tương ứng để được những
phân thức mới có MTC.
- Học sinh biết cách tìm MTC
sau khi đã phân tích các Mẫu
thức thành nhân tử. Nhận biết
được nhân tử chung trong
trường hợp các nhân tử đối
nhau và biết cách đổi dấu để
lập được mẫu thức chung.
- HS có khái niệm về hai phân
thức bằng nhau để nắm vững
tính chất cơ bản của phân
thức.
- Biết cộng ,trừ, nhân, chia
các phân thức đại số

- HS biết cách tìm điều kiện
cho mỗi nhóm làm 1 bài tập
tương tự nhau.
- Tùy thuộc vào từng bài toán
mà ta có cách rút gọn khác nhau
nên không cần nêu thành quy
tắc.
- Sử dụng bảng phụ mô tả cách
lập MTC.
- Qua các VD cụ thể, hình thành
quy tắc quy đồng.
- Dành nhiều thời gian để HS
luyện tập quy đồng (chia nhóm,
cá nhân tự lực,…)
- Giới thiệu khái niệm thông qua
các VD.
- Trình bày VD mẫu về biến đổi
biểu thức hữu tỷ thành 1 phân
thức để HS tiến hành theo.
- Tổ chức cho HS tổ hoạt động
nhóm nhỏ: Hai bạn cùng bàn.
- Các nhóm thảo luận và đứng
tại chỗ nhắc lại những kiến thức
trọng tâm của học kì. Từ đó hệ
thống lại những kiến thức này.
- Kiểm tra kiến thức của học
sinh thường xuyên: KT 15’,
KT tại chỗ...
Người thực hiện: Lại Văn Đồng. Tổ chuyên môn: Toán – Lí – Tin. Trang 3
Kế hoạch giảng dạy. Môn: Đại số 8.

vận dụng thành thạo chúng để gải
phương trình bậc nhất.
- Yêu cầu học sinh xử dụng thành thạo
và hợp lý các qui tắc chuyển vế, qui
tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa
chúng về dạng ax+b=0.
- Rèn kỹ năng giải các phương trình
đưa được về dạng ax +b =0
- Học sinh nắm vững phương pháp giải
các phương trình.
- Nắm vững khái niệm và phương
pháp giải phương trình tích (dạng có
hai hay ba nhân tử bậc nhất)
- Củng cố các phương pháp phân tích
- Học sinh nắm được các khái
niệm " phương trình một ẩn",
"ẩn số", "nghiệm" của phương
trình, " giải phương trình", các
thuật ngữ : Vế phải, vế trái.
- HS nắm được khái niệm
phương trình bậc nhất một ẩn,
qui tắc chuyển vế , qui tắc
nhân
- Nắm chắc quy tắc chuyển
vế, quy tắc nhân
- Học sinh nắm vững phương
pháp giải các phương trình.
- Nắm vững khái niệm và
phương pháp giải phương trình
tích (dạng có hai hay ba nhân

- Khuyến khích các em sáng tạo
phương pháp khác để giải
phương trình (GV có thể gợi ý
cho các em).
- Dành nhiều thời gian cho HS
thực hành.
- GV nêu vấn đề và yêu cầu HS
giải quyết vấn đề thông qua một
số phương trình.
- GV hình thành cách giải
Người thực hiện: Lại Văn Đồng. Tổ chuyên môn: Toán – Lí – Tin. Trang 4
Kế hoạch giảng dạy. Môn: Đại số 8.
đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng
thực hành.
- Giải thành thạo phương trình tích.
- HS cần nắm vững : khái niệm điều
kiện xác đònh của 1 phương trình .
Cách giải các phương trình có kèm
điều kiện xác đònh , cụ thể là các
phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Nâng cao các kỹ năng : tìm điều kiện
để giá trò của phân thức được xác
đònh , biến đổi phương trình , các cách
giải phương trình dạng đãû học.
- HS có kỹ năng tìm điều kiện xác
đònh của phương trình, giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu , nhận biết các
trường hợp nghiệm cuả nó.
- Học sinh nắm được các bước giải bài
toán bằng cách lập phương trình; biết

- Biết cách đặt ẩn để dùng
các dữ liệu thiết lập được
phương trình theo ẩn đó, xác
đònh điều kiện của ẩn, biểu
thò các số liệu chưa biết qua
ẩn, tìm mối liên quan giữa
các số liệu để lập phương
trình, giải được phương trình,
chọn ẩn để kết luận.
- Có kó năng giải một số dạng
toán bậc nhất không quá
phức tạp.
phương trình tích thông qua cách
phân tích đa thức thành nhân tử.
- GV hướng dẫn HS tìm điều
kiện giá trò của phân thức, cách
biến đổi phương trình, các cách
giải phương trình.
- GV đưa phương trình lên bảng
và yêu cầu HS thảo luận nhóm
tìm ĐK và cách giải phương
trình.
- Giao bài tập phù hợp cho từng
đối tượng học sinh nhằm mục
đích tạo hứng thú cho các em.
- Giáo dục cho các em thấy được
tầm quan trọng của bộ môn đối
với đời sống hàng ngày.
- Kiểm tra kiến thức của học
sinh thường xuyên: KT 15’,


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status