THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SÁCH VÀ NHU CẦU MUA SÁCH CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Pdf 49

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SÁCH VÀ NHU CẦU MUA SÁCH CỦA
SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN THÁI NGỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2011


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SÁCH
VÀ NHU CẦU MUA SÁCH CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” do Đoàn Thái Ngọc, sinh viên khóa 33,
ngành Quản Trị Kinh Doanh,đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
___________________ .

TH.SĩTRẦN MINH TRÍ
Người hướng dẫn,
(Chữ ký)

________________________
Ngày


LỜI CẢM TẠ

Lờiđầu tiênxinchânthànhcảmơngiađìnhvàngườithânđã độngviênvàlolắng đểtôi
cóđược ngàyhômnay. Đặc biệt, con xin cảm ơn cha, đã nuôi dưỡng, dạy dỗ con nên
người. Em xin cảm ơn chị đã chăm sóc, lo lắng cho em nhất là trong khoảng thời gian xa
nhà.
XinchânthànhcảmơnquýthầycôtrườngĐạihọcNôngLâmThànhphốHồ ChíMinh, đặc
biệt là thầy cô trong Khoa Kinh tế đãtruyềnđạt kiếnthứcquíbáucho tôi trong suốt thời gian
học tập ở trường.
XinchânthànhbiếtơnthầyTrần

Minh

Tríđãtậntâmchỉbảo,giúptôivượtquanhữngkhókhăntrongquátrìnhthựchiệnkhóaluận.Tạochot
ôimộtcáchnhìnrộngvàmớihơnvềphươngphápthựchiệnmộtđềtàinghiêncứumàtôicóthể mang
theobướctiếptrênconđườngsự nghiệpcủamình.
Xinchânthànhcảmơncác bạn sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm đã
nhiệttìnhgiúp đỡ tôitrongquáđiềutrathựchiệnkhóaluận.
Cuốicùngxincảmơnnhữngngườibạn thân, bạn cùnglớpđãluôn ởbênquantâmvàgiúp
đỡtôitrongsuốt quãngđời sinhviêncủamình.
Xinchânthànhcámơn!

TP.HCM,ngày11 tháng07năm2011
Sinhviên
Đoàn Thái Ngọc

iii


NỘI DUNG TÓM TẮT


Danh mục các bảng

ix

Danh mục các hình

x

Danh mục phụ lục

xii

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

2

1.2.1. Mục tiêu chính

2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể


2.1. Giới thiệu về trường ĐH Nông Lâm

5

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

5

2.1.2. Cơ cấu tổ chức trường

6

2.2. Tổng quan về Khoa kinh tế Trường Đại học Nông Lâm
2.2.1. Khái quát về lịch sử phát triển của Khoa
v

8
8


2.2.2. Các ngành đào tạo của Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm

9

2.2.3. Tình hình sinh viên đang theo học tại Khoa Kinh tế của trường

10

2.3. Thực trạng đọc sách và sử dụng sách của sinh viên hiện nay


3.2. Phương pháp nghiên cứu

21

3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

21

3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

22

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm của sinh viên được phỏng vấn

24
24

4.1.1. Ngành học

24

4.1.2. Năm học

25

4.1.3. Điểm đầu vào

26


4.2.3. Nguồn sách sinh viên hay đọc

46

4.3. Vai trò của việc đọc sách đối với kết quả học tập của sinh viên

51

4.4. Thực trạng mua sách của sinh viên

53

4.4.1. Tình hình đáp ứng yêu cầu mua sách

53

4.4.2. Thực trạng mua sách chuyên ngành của sinh viên

56

4.4.3. Tình hình photo sách chuyên ngành của sinh viên

60

4.5. Nhu cầu về nhà sách tại trường của sinh viên

62

4.5.1. Sự cần thiết của việc mở nhà sách tại khu vực trường


vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHNL

Đại học Nông Lâm

ĐHQG

Đại học Quốc gia

KQHT

Kết quả học tập

KT TNMT

Kinh tế Tài nguyên môi trường

KTX

Ký túc xá

KDNN

Kinh doanh nông nghiệp

NTD


Bảng 4.1. Bảng Điểm Đầu Vào của SV

27

Bảng 4.2. Xếp Loại Kết Quả Học Tập của SV

28

Bảng 4.3. Thu Nhập của SV

31

Bảng 4.4. Số Môn Học Trong 1 Học Kỳ của SV

33

Bảng 4.5. Thời Gian Đọc Sách của SV

34

Bảng 4.6. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Học Tập

52

Bảng 4.7. Chi Phí Mua Sách Mỗi Học Kỳ của SV theo Năm Học

59

Bảng 4.8. Chi Phí Photo Sách Theo Năm Học của SV


Hình 4.1. Tỷ Lệ SV Chia Theo Ngành Học

25

Hình 4.2. Cơ Cấu Số Lượng SV Chia Theo Năm Học

26

Hình 4.3. Quê Quán của SV

30

Hình 4.4. Tỷ Lệ Thời Gian Đọc Sách Trong Tuần của SV

35

Hình 4.5. Thời Gian Đọc Sách của SV theo Năm Học

36

Hình 4.6. Thời Gian Đọc Sách của SV theo Ngành Học

38

Hình 4.7. Tỷ Lệ Phân Bổ Loại Sách SV Thường Đọc

39

Hình 4.8. Tỷ Lệ Phân Bổ Loại Sách SV Thường Đọc theo Năm Học


Hình 4.16. Tỷ Lệ Mua Sách Tham Khảo

55

Hình 4.17. Những Nơi SV Thường Mua Sách

57

x


Hình 4.18. Lý Do Chọn Nơi Mua Sách của SV

58

Hình 4.19. Nguyên nhân chọn hình thức photo sách của SV

61

Hình 4.20. Nhận Thức của SV về Sự Cần Thiết Mở Nhà Sách tại Khu Vực Trường

63

Hình 4.21. Chi Phí Mua Sách Dự Kiến Khi Có Nhà Sách

67

xi




tăng như hiện nay, thì việc đáp ứng nhu cầu về sách kinh tế cho đối tượng này là điều cần
thiết. Thế nhưng, thực trạng đặt ra hiện nay là ở gần khu vực trường không có nhà sách
nào có quy mô đủ lớn để đáp ứng nhu cầu mua và đọc sách của sinh viên.
Chính vì những lý do trên mà đề tài “Thực trạng sử dụng sách và nhu cầu mua sách
của sinh viên Khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm” được thực hiện. Đề tài thực hiện
nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng sách của sinh viên Khoa Kinh tế của trường theo các
năm học, các ngành học khác nhau, từ đó tìm hiểu nhu cầu về việc mua sách của sinh
viên, cũng như nhu cầu về việc mở nhà sách ở khu vực trường. Từ những kết quả mà đề
tài đạt được, có thể giúp cho các nhà đầu tư có cái nhìn tổng quát về nhu cầu của sinh viên
ở đây và từ đó có thể thấy được tính khả thi của việc mở một nhà sách kinh tế ở khu vực
này.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chính
Mục tiêu của khóa luận là tìm hiểu thực trạng sử dụng sách và nhu cầu mua sách
của sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để giải quyết những mục tiêu chính ở trên, những mục tiêu cụ thể cần thực hiện
bao gồm:
- Tìm hiểu về đặc điểm của sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng thói quen đọc sách của sinh viên.
- Phân tích vai trò của việc đọc sách đối với kết quả học tập của sinh viên.
- Phân tích việc sử dụng sách của sinh viên trong học kỳ gần nhất.
- Tìm hiểu nhu cầu có nhà sách tại trường của sinh viên.

2


1.3. Phạm vi nghiên cứu

Trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện
khóa luận, bao gồm phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu.
Chương 4-Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Trình bày những kết quả nghiên cứu
và thảo luận mà tác giả đã thu thập trong quá trình điều tra, nghiên cứu để đạt được mục
tiêu nghiên cứu ban đầu.
Chương 5- Kết luận và kiến nghị: Từ những vấn đề đã phân tích, rút ra những kết
luận chung nhất về vấn đề đã phân tích, và đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần giải
quyết vấn đề.

4


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Giới thiệu về trường ĐH Nông Lâm
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Nguồn: www.hcmuaf.edu.vn

5


Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh là một trường đại học đa ngành, trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộc khu phố 6, phường
Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (phía Bắc) và Huyện Dĩ An - Tỉnh
Bình Dương.
Tiền thân là Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳng
Nông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nông nghiệp Sài
gòn (thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức-1974), Trường Đại học Nông nghiệp 4

bờ; Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt; Chế biến thủy sản.
7. Khoa Công nghệ Thực phẩm với các bộ môn Vi sinh thực phẩm, Hóa sinh thực
phẩm, Công nghệ Sau thu hoạch và thiết bị chế biến, Phát triển sản phẩm.
8. Khoa Khoa học với các bộ môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Giáo dục thể chất, Khoa
học xã hội nhân văn.
9. Khoa Ngoại Ngữ với các bộ môn Thực hành tiếng, Dịch thuật, Phương pháp
giảng dạy, Ngôn ngữ học, Văn hóa nước ngoài, Anh ngữ chuyên biệt - không chuyên,
Tiếng Anh quản lý, Pháp văn.
10. Khoa Công nghệ Môi trường với các bộ môn Sinh học môi trường, Hoá học
môi trường, Công nghệ xử lý môi trường, Độc chất học môi trường, Quản lý môi trường.
11. Khoa Công nghệ Thông tin với các bộ môn Mạng máy tính, Tin học cơ sở.
12. Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất Động Sản
- Sáu bộ môn trực thuộc của trường:
+ Mác – Lênin
+ Công nghệ Sinh học
+ Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp
7


+ Cảnh quan & Kỹ thuật Hoa viên
+ Công Nghệ Thông tin địa lý
+ Công nghệ hóa học
Ngoài ra các Khoa, trường còn 1 viện nghiên cứu, 14 trung tâm, 2 phân hiệu đại
học tại 2 tỉnh Gia Lai và Ninh Thuận. (Nguồn: www.hcmuaf.edu.vn)
2.2. Tổng quan về Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm
2.2.1. Khái quát về lịch sử phát triển của Khoa Kinh tế
Khoa Kinh tế Trường đại học Nông Lâm Tp. HCM, tiền thân là Khoa Kinh Tế
Nông Nghiệp, được thành lập năm 1978 theo quyết định của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo.
Kể từ khi được thành lập đến năm 2000, Khoa Kinh tế chỉ đào tạo duy nhất một chuyên
ngành; đó là Kinh tế nông nghiệp.Vào năm 2000, Khoa Kinh tế khai sinh thêm chuyên

những khó khăn về kỹ thuật, về kinh tế xã hội mà người dân ở nông thôn đang gặp phải,
từ đó đề xuất những giải pháp với sự tham gia của người dân; xây dựng đề án thực hiện
những chương trình nghiên cứu kế hoạch phát triển nông thôn và phân tích những chính
sách nông nghiệp liên quan đến; hình thành và quản lý những cơ sở sản xuất nông nghiệp
hay công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.
- Ngành Quản trị kinh doanh: đào tạo chuyên viên quản trị có năng lực sử dụng
thành thạo các nghiệp vụ quản trị và kinh doanh trong hoạt động doanh nghiệp, có khả
năng hoạt động độc lập, năng động cũng như công tác tốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên
cứu, các thành phần kinh tế, các tổ chức trong và ngoài nước…
- Ngành kế toán: đào tạo cử nhân kế toán nắm vững các nghiệp vụ và chế độ tài
chính - kế toán do Bộ Tài chính và Nhà nước ban hành, đủ khả năng tổ chức điều hành
9


công tác kế toán
n, kiểm toánn nội bộ và tài chính ở các loại hình
h
doanh nghiệp kể cả công
ty, tổnng công ty…
…, có khả năng
n
hoạt động
đ
độc lậập cũng như
ư công tác tốt
t trong cáác cơ sở
đào tạạo, nghiên cứu,
c
các thàành phần kinnh tế.
- Kinh do

ới những
vấn đề mấu chốtt, vấn đề phhát sinh, đồồng thời giaao tiếp có hiệu
h
quả đốối với nhữngg người
làm việc trong vàà ngoài ngàành kinh doaanh nông nghiệp. (Nguuồn: www.hhcmuaf.eduu.vn).
2.2.3. Tình hình
h sinh viên đang theo học tại Kh
hoa Kinh tếế của trườn
ng
Tính đến thời điểm tháng 3 năăm 2010, thì
t tổng số sinh viên Khoa Kinhh tế của
trườngg là 7187 sinh viên.Trrong đó tổnng số sinh viên
v
chính quy
q 3621 siinh viên và tổng số
sinh viên
v tại chức là 3566 siinh viên.
Hình 2.1.Số Lư
ượng và Cơ
ơ Cấu Sinh
h Viên theooHệ Đào Tạo
T

Ngguồn: Khoa Kinh tế

10


Hình 2.2. Số Lư
ượng và Cơ

ng sách củaa SV hiện nay
n
2.3. Thực
Sách là ng
guồn tài liệệu giúp ta mở
m mang trrí thức.Đọc sách mangg lại nhiều điều bổ
ích.Nggày nay, xu
u hướng SV
V đọc sách, tìm đến sácch giảm dầnn. Nhiều nggười chọn cáách tiếp
thu khhác thay vìì đọc sách. Văn hóa đọc
đ ngày càng bị vănn hóa nghe nhìn lấn ápp. Theo
thốngg kê của Cục Xuất bản cho thấy, bình
b
quân mỗi
m năm, một
m người Việt
V Nam đọọc được
11


2,8 cuốn sách và 7,07 tờ báo. Và theo một cuôc thăm dò do Báo Lao động tiến hành, loại
sách được đọc nhiều nhất là truyện tranh (60%), kế đến là truyện ngắn (50%), truyện dịch
tiểu thuyết trong nước (30%), và thơ (20%) (2010). Sự áp đảo của việc đọc các loại truyện
tranh là dấu hiệu đáng lo ngại trong vấn đề đọc sách hiện nay của các bạn trẻ. Ngày nay
văn hóa đọc được xã hội quan tâm hơn bao giờ hết bởi sự suy giảm nghiêm trọng của nó
đặc biệt là trong đối tượng SV. Xin mượn lời của bài báo dưới đây để mô tả tổng quan về
thực trạng này.
“Một sự thật nghe có vẻ phi lý nhưng lại là sự thật, đó là sinh viên ngày nay đi học
nhưng lại rất lười đọc sách, ngay cả cuốn giáo trình mình học cũng vậy.
Chưa cần nói đến các sách bên ngoài, ngay cả những sách giáo trình liên quan đến

Nguyễn Văn Cừ còn bán các mặt hàng nhu yếu phẩm khác như thiệp, băng, đĩa, quà lưu
niệm, tô tượng, thú bông,... đủ cả, như một cái siêu thị mini chứ không còn đơn thuần là
nhà sách nữa. Sách ở đây không được giảm giá, nhưng các mặt hàng thiết yếu ở đây giá
cả bình dân, phù hợp với thị trường và túi tiền của sinh viên học sinh.
Tuy nhiên chính sự đa dạng về nhiều loại sách nên số lượng đầu sách kinh tế tuy
nhiều nhưng vẫn không thể đáp ứng đầy đủ sự đa dạng về nhu cầu mua các loại sách khác
13



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status