Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của công tr̀nh đập dâng – áp dụng - Pdf 50

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN ĐẶNG HOÀNG TUẤN

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ
HỘI CỦA CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG – ÁP DỤNG CHO
ĐẬP DÂNG BỒNG SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Xây Dựng Công Trình Thủy
Mã số: 60.58.02.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng – Năm 2018


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh

Phản biện 1:
PGS. Nguyễn Chí Công
Phản biện 2:
TS. Kiều Xuân Tuyển
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách khoa vào
ngày 21 tháng 06 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

phía Bắc của tỉnh Bình Định có thị trấn Bồng Sơn nằm bên bờ tả
sông Lại Giang. Theo quy hoạch đã đư ợc phê duyệt, khu vực phía
Nam huyện Hoài Nhơn hiện nay bao gồm : thị trấn Bống Sơn và các


2
xã nằm 2 bên bờ sông gồm : Hoài Đức, Hoài Mỹ, Hoài Xuân, Hoài
Hương, Hoài Hải đến sau năm 2015 được nâng cấp phát triển lên
thành đô thị loại 4 - Thị xã Bồng Sơn.
Bức xúc lớn nhất của Thị trấn Bồng Sơn và các xã nằm 2
bên sông hiện nay là vào mùa kiệt nước sinh hoạt, nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp bị thiếu trầm trọng, vùng hạ lưu sông bị xâm nhập
mặn, về mùa mưa bị úng ngập, làm ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt
và hoạt động kinh tế. Vì thế việc xây dựng Đập Dâng Bồng Sơn,
huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Đ ịnh với mục tiêu là ngăn mặn giữ
ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới cho 900 ha lúa, cấp nước ngọt cho 155
ha nuôi trồng thuỷ sản ở hạ lưu, tạo diện tích mặt nước và nguồn cấp
nước sinh hoạt cho thị trấn Bồng Sơn và vùng lân cận, kết hợp cải
tạo môi trường sinh thái, đảm bảo cảnh quan khu vực là phù hợp và
cấp thiết. Do đó, Đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả
kinh tế, xã hội của công trình Đập dâng – Áp dụng cho Đập dâng
Bồng Sơn, tỉnh Bình Định” là hết sức cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
- Mô tả, đánh giá, phân tích các yếu tố rủi ro có tác động lớn
đến hiệu quả kinh tế xã hội của công trình Đập dâng Bồng Sơn, tỉnh
Bình Đ ịnh.
- Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế đối với công
trình Đập dâng Bồng Sơn, tỉnh Bình Định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của Đập Dâng Bồng Sơn,



4
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI
1.1. Vai trò của các công trình thủy lợi đối với phát triển kinh tế
xã hội
1.1.1. Cấp nước tưới, phục vụ sản xuất nông nghiệp
1.1.2. Về công tác đê điều - phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
1.1.3. Cấp nước sinh hoạt, nước công nghiệp và nuôi trồng thủy
sản
1.1.4. Đóng góp vào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới
1.1.5. Tác động của thủy lợi đối với môi trường
1.1.6. Các hồ chứa nước th uỷ lợi đã tạo điều kiện cho phát triển du
lịch, nghỉ ngơi
1.1.7. Đóng góp vào việc quản lý tài nguyên nước và phát triển
thủy điện
1.2. Tổng quan về hiệu quả kinh tế xã hội của các công trình
thủy lợi mang lại trên địa bàn tỉnh Bình Định và định hướng
phát triển
1.2.1. Hiện trạng
Từ năm 1975 đến nay, qua gần 40 năm phát triển thủy lợi của
Bình Định, được sự hỗ trợ của Trung ương, với sự nỗ lực của Đảng bộ
và nhân dân Bình Định đầu tư phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất
nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung đạt được
thành quả to lớn.
1.2.1.1. Về cấp nước phục vụ sản xuất



1.2.2.3. Phương án quy hoạch
Toàn tỉn h Bình Định được chia thành 3 vùng, với 11 tiểu
vùng gồm:
- Vùng lưu vực sông Lại Giang với 04 tiểu vùng: Bắc Lại
Giang, Nam Lại Giang, An Lão, Kim Sơn.
- Vùng đầm Trà Ổ.
- Vùng Nam Bình Định với 06 tiểu vùng: Vĩnh Thạnh, Bắc
sông La Tinh, Nam sông La Tinh - Bắc sông Kôn, Nam sông Kôn,
Tân An - Đập Đá và Lưu vực sông Hà Thanh.
1.3. Khái quát về công trình Đập dâng Bồng Sơn, tỉnh Bình Định
1.3.1. Vị trí địa lý
Đập dâng Bồng Sơn, tỉnh Bình Đ ịnh được xây dựng trên
sông Lại Giang, vị trí tuyến đập dự kiến nằm cách cầu đường bộ
Bồng Sơn (QL1A cũ) khoảng 3,2 Km về phía hạ lưu theo chiều dài
sông. Vị trí tuyến đập có tọa độ địa lý theo hệ tọa độ quốc gia VN2000 như sau :
X= 1.596.320,21 m ;

Y=

585.330,80 m

Vị trí tuyến đập theo hệ tọa độ UTM như sau :
1090 02' 30" Kinh độ Đông ; 140 26' 18" Vĩ độ Bắc
Đầu bờ phải tuyến đập nằm ở thôn Định Trị - xã Hoài Mỹ,
bờ phải thuộc địa phận thôn Song Khánh xã Hoài Xuân - huyện
Hoài Nhơn.
1.3.2. Sự cần thiết đầu tư và nhiệm vụ công trình
1.3.2.1. Sự cần thiết đầu tư
1.3.2.2. Nhiệm vụ công trình


CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ
HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THỦY LỢI/ CỤM CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI
2.1. Các nội dung và phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả
kinh tế xã hội
2.1.1. Phân tích kinh tế- xã hội
Phân tích kinh tế là việc đánh giá tính khả thi và hiệu quả
của dự án đầu tư đối với nền kinh tế. Kết quả phân tích kinh tế là cơ
sở để các cơ quan có thẩm quyền quyết định cho phép hoặc không
cho phép đầu tư dự án hoặc quyết định cơ chế chính sách hỗ trợ đầu
tư cho dự án (bù lãi suất, cấp bổ sung ngân sách, ưu đãi về thuế và
các chính sách hỗ trợ khác) nhằm khuyến khích thực hiện dự án
2.1.2. Phân tích có tính đến các yếu tố rủi ro
Trong phân tích rủi ro thường tiến hành các phân tích sau:
+ Phân tích độ nhạy;
+ Phân tích tình huống;
+ Phân tích mô phỏng.
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong phân tích đánh giá
2.2.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư nghĩa là toàn bộ
thu nhập và chi phí của dự án trong suốt thời kỳ phân tích được quy
đổi thành một giá trị tương đương ở hiện tại được chiết khấu bằng tỷ
suất sinh lợi cần thiết.


9
Trong đó:
Bt: khoản thu của dự án ở năm thứ t
Ct: các khoản chi phí của dự án năm thứ t
i: lãi suất tính toán hay tỷ suất chiết khấu;

cách thức giảm tác động môi trường.
Lựa chọn phương án: Dựa vào các nhóm chỉ tiêu kinh tế.
2.3.3. Nhận dạng các lợi ích và chi phí
2.3.3.1. Nhận dạng lợi ích
Lợi ích kinh tế là xét đến tất cả các lợi ích mà dự án có thể
mang lại cho xã hội. Lợi ích này bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp
2.3.3.2. Nhận dạng chi phí
Chi phí đầu tư ban đầu
Chi phí đầu tư ban đầu bao gồm các khoản mục chi phí liên
quan đến đầu tư ban đầu đây cũng chính là t ổng mức đầu tư của dự
án. Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm:Chi phí xây dựng, Chi phí
thiết bị, Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, Chi phí quản lý dự
án, Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, Chi phí khác, Chi phí dự phòng,
Chi phí hoạt động hàng năm
Chi phí ngoại tác: chi phí môi trường, dịch vụ môi trường,…
2.3.4. Lượng hóa và qui ra giá trị bằng tiền lợi ích, chi phí


11
Ứng dụng lý thuyết phân tích lợi ích chi phí trong phân tích
kinh tế các hoạt động đầu tư để lượng hóa và qui ra giá trị bằng tiền
các lợi ích, chi phí.
2.3.5. Chiết khấu lợi ích, chi phí và các chỉ tiêu đánh giá
- Bản chất của các dự án đầu tư là lợi ích và chi phí của
chúng thường xảy ra vào các giai đoạn khác nhau. Bởi vì một số tiền
có được hiện tại được coi là có giá trị cao hơn cùng một số tiền như
vậy nhận được trong tương lai, các chi phí và lợi ích đến sớm hơn về
mặt thời gian cần phải được được coi như có trọng lượng lớn hơn và
các chi phí và lợi ích đến muộn hơn có trọng lượng thấp hơn.
- Để so sánh các lợi ích và chi phí phát sinh ở các thời điểm

- xã hội của dự án Đập dâng Bồng Sơn, tỉnh Bình Định từ đó khẳng
định tính khả thi của dự án.
CHƯƠNG 3:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG
TRÌNH ĐẬP DÂNG BỒNG SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
3.1. Các thông số cơ bản của công trình
3.1.1. Các thông số chính của công trình
Công trình Đập dâng Bồng Sơn, tỉnh Bình Định bao gồm các
hạng mục chính sau :
- Phần đập dâng có cửa van
- Cầu giao thông kết hợp với đập dâng phục vụ giao thông
nối liền 2 bờ.
- Khu quản lý vận hành, hệ thống điện vận hành.
- Hệ thống điện vận hành


13
- Kè bảo vệ bờ thượng hạ lưu đập.
- Nâng cấp sửa chữa 2 trạm bơm Định Trị và Song Khánh
(nằm sát thượng lưu đập ngăn mặn)
- Hệ thống kênh của trạm bơm
3.1.2. Tiến độ thực hiện và nguồn vốn thực hiện
Tiến độ thực hiện: Theo dự án được duyệt, thi công trong
vòng 03 năm.
Nguồn vốn thực hiện: Ngân sách Nhà nước
3.1.3. Ảnh hưởng về kinh tế xã hội và môi trường của dự án
3.1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án
3.1.3.2. Giai đoạn vận hành
3.1.4.4. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường
3.2. Nhận dạng các lợi ích và chi phí liên quan của công trình

Tổng chi phí
Chi phí lao động
100000
(công)

90

9,000

90 9,000


14
B

C
D
3

Chi phí đầu vào
Giống (kg)
Phân chuồng (tấn)

18000
200000

Đạm URE (kg)
9000
Lân (kg)
3000

400
500
0,08
1,1

3,960
1,500
1,600
0,500
0,320
1,100
0,500

3,960
1,500
1,600
0,500
0,320
1,100
0,500

1,074

1,074

11,636

19,696

Bảng 3-6 Bảng tính thu nhập lãi ròng 1ha lúa hè thu


Sau dự án

Số
Tiền
Số
Tiền
lượng (106đ) lượng (106đ)
25,285
39,000
3890 25,285

6000 39,000

22,554

22,554

9,000

90 9,000

11,980

11,980

90

18000


500

1,500

500 1,500

Kali (kg)

4000

400

1,600

400 1,600

Vôi bột

1000

500

0,500

500 0,500

Thuốc trừ sâu (lít) 4000000

0,08



1,074

2,731

16,446

3

Bảng 3-7 Bảng tính thu nhập lãi ròng 1ha lúa mùa trước
và sau dự án
Đơn giá
TT
1

Hạng mục

A
B

Sau dự án

Số
Tiền
Số
Tiền
lượng (106đ) lượng (106đ)

Tổng thu nhập



90

9,000

90

11,980

9,000
11,980

18000

100

1,800

100

1,800

200000

6

1,200

6


400

1,600

400

1,600

Vôi bột

1000

500

0,500

500

0,500

Thuốc trừ sâu (lít) 4000000

0,08

0,320

0,08

0,320


2,796

8,646

Bảng 3-8 Bảng tính thu nhập lãi r òng 1ha nuôi tôm
trước và sau dự án
Đơn
giá
TT

Hạng mục

1

Tổng thu nhập
Sản lượng (kg)
Tổng chi phí
Chi phí đầu vào
Điện (bơm nước
giếng)
Giống

2

3

Trước dự án

Sau dự án



190,000

220,000


17
3.2.2. Chi phí của dự án
Chi phí đầu tư ban đầu chính cũng chính là chi phí tổng mức
đầu tư của dự án. Tổng mức đầu tư của dự án được công ty CP tư
vấn xây dựng thủy lợi 3 lập với giá trị tổng mức: 220.000.000.000
đồng.
Chi phí hoạt động hàng năm: Chi phí vận hành và bảo dưỡng
(OM). Chi phí vận hành và bảo dưỡng (OM) của công trình thủy lợi
bao gồm tiền lương công nhân, chi phí duy trì bảo dưỡng công trình,
thiết bị và các chi phí khác. Chi phí OM hàng năm được tính bằng
2% VĐT
3.3. Phân tích kinh tế xã hội
3.3.1. Nội dung phân tích : Phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu
tư là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống giữa những chi phí
và các lợi ích của dự án trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế và toàn
bộ xã hội.
Phân tích kinh tế - xã hội của dự án nhằm xác định sự đóng
góp của dự án vào các mục tiêu phát triển bản của nền kinh tế và
phúc lợi của đất nước. Để nói lên hiệu quả của lợi ích kinh tế - xã hội
mà dự án mang lại, cần phải so sánh giữa lợi ích mà nền kinh tế và
toàn bộ xã hội thu được với chi phí xã hội đã bỏ ra hay là sự đóng
góp của xã hội khi thực hiện dự án.
3.3.2. Kết quả phân tích
- Tổng dòng tiền thu bao gồm:

Tổng thu
nhập
(106đ)

Lúa DX

900

34.19

22.55

11.64

10476

Lúa HT

755

25.29

22.55

2.73

2061.15

490


tích
(ha)

Thu
nhập
(106 đ)

Chi phí
(106đ)

Lãi ròng
(106 đ)

Tổng thu
nhập
(106đ)

Lúa DX

900

42.25

22.55

19.7

17730

Lúa HT


520

200

31000
71320


19
Xác định suất chiết khấu kinh tế
Tác giả lấy tỷ suất chiết khấu kinh tế là ick = 10%. (Áp dụng
theo Tiêu chuẩn TCVN 8213 : 2009: Tính toán và đánh giá hiệu quả
kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới tiêu)
Xác đinh vòng đ ời kinh tế của dự án thủy lợi:
Đối với cụm công trình thủy lợi có quy mô vừa, vòng đ ời
kinh tế t = 40 năm (Áp dụng theo Tiêu chuẩn TCVN 8213 : 2009:
Tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới
tiêu)
Kết quả tính toán phân tích kinh tế- xã hội
Bảng 3 – 12 Kết quả phân kinh tế
CÁC CHỈ TIÊU

GIÁ TRỊ

B/C

1,52

EIRR

3.4.1. Phân tích độ nhạy
a. Xác định biến rủi ro
Bảng 3 – 13 Tăng giảm biên độ các biến rủi ro
Các biến rủi ro

Biên độ

Vốn đầu tư (K)

+10%

Thu nhập ( E)

-10%

Thu nhập lùi 01 năm

1 năm

b. Kết quả phân tích độ nhạy
- Kết quả phân tích độ nhạy theo vốn đầu tư
Kết quả phân tích độ nhạy của các chi tiêu theo biến vốn đầu
tư được trình bày ở Bảng 3 - 14.
Bảng 3 – 14 Kết quả phân tích độ nhạy của dự án
TT

I

Các chỉ tiêu hiệu quả



33,606

2

Lợi ích giảm 10%

11,46%

1,37

28,068

3

Dự án chậm 1 năm

11,42%

1,38

30,463

Bảng tính các chỉ tiêu lợi ích chi phí theo tỷ lệ thay đổi vốn
đầu tư thể hiện chi tiết trong các Phụ lục 22, Phụ lục 23, Phụ lục 24.
Nhận xét: Từ bảng kết quả tính toán ta rút ra nhận xét:
+Vốn đầu tư là chi phí đầu vào của dự án, cho nên nếu các
yếu tố khác không đổi, thì vốn đầu tư tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng
đến các B/C, NPV và FIRR của dự án theo chiều nghịch biến.
+ Khi vốn đầu tư tăng lên 10% thì các ch ỉ tiêu đánh giá có

Thu nhập

tỷ VNĐ

Kết quả mô phỏng
Hình 3.1. Kết quả chạy mô phỏng chỉ tiêu NPV

Hình 3.2. Kết quả chạy mô phỏng chỉ tiêu IRR


23
Hình 3.3. Kết quả chạy mô phỏng chỉ tiêu B/C

Bảng 3 – 16 Kết quả phân tích mô phỏng
Xác
Chỉ tiêu

suất

Kỳ

(Độ tin vọng

Phương

Độ lệch

sai

chuẩn


0,05

0,22

0,86

2,68

Phân tích mô phỏng cho thấy NPV, IRR, B/C đều đạt chỉ
tiêu yêu cầu với Độ tin cậy trên là 94%. Từ kết quả phân tích mô
phỏng cho thấy mức độ rủi ro đối với dự án là rất thấp. Kết quả mô
phỏng được tính toán chi tiết như ở phụ lục 25.
3.5. Kết luận
Qua kết quả phân tích và đánh giá hiệu quả của dự án, tác
giả thấy rằng việc triển khai xây dựng dự án Đập dâng Bồng Sơn,



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status