Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bưu Điện Hà Nội - Pdf 52

Lời nói đầu
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, kinh tế nớc ta đã có nhiều
thay đổi tích cực. Song song với sự thay đổi về kinh tế, các doanh nghiệp cũng
đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn trong việc quản lý tài chính nhằm đạt
hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt của thị trờng.
Vì vậy, sự hoàn thiện của chế độ kế toán mới mang lại thuận lợi rất lớn cho các
doanh nghiệp trong việc áp dụng một cơ chế quản lý khoa học và hiệu quả, đồng
thời là một bớc tiến quan trọng trong công tác quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Trong các khâu quản lý tại doanh nghiệp thì có thể nói công tác quản lý
hạch toán tài sản cố định là một trong những mắt xích quan trọng nhất của
doanh nghiệp. Tài sản cố định không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng của
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà thực chất trong
doanh nghiệp tài sản cố định thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản,
vốn doanh nghiệp. Giá trị tài sản ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của doanh
nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh hiện nay giá trị
tài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầu quản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ,
khoa học và hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh
nghiệp là vấn đề cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lý và sử dụng tốt tài
sản cố định không chỉ có tác dụng nâng cao chất lợng năng lực hoạt động,tiết
kiệm vốn mà còn là một biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao
mòn tài sản cố định gây ra.
Mặt khác trong doanh nghiệp tài sản cố định còn là thớc đo trình độ quản
lý của doanh nghiệp, nó khảng định uy thế, quy mô và tiềm lực vốn của doanh
nghiệp. Vì vậy, công tác kế toán tài sản cố định càng thể hiện rõ vai trò của nó,
đặc biệt khi gắn công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản trong doanh nghiệp.
Những lý do trên đặc biệt hợp lý với những doanh nghiệp lớn, trong
những ngành kinh tế trọng yếu của đất nớc nh ngành Bu điện. Là một đơn vị đầu
Chuyên đề tốt nghiệp
ngành của ngành Bu điện và của kinh tế thủ đô, Bu điện Hà Nội là một trong

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp cần có 3 yếu tố: Sức
lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Trong đó, t liệu lao động là ph-
ơng tiện vật chất (máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải...) mà con ngời dùng sức
lao động của mình để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích
của mình. Vì thế, TSCĐ với vai trò là T liệu lao động chủ yếu giữ một vị trí
quan trọng trong sản xuất kinh doanh.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngày nay, các doanh nghiệp sử
dụng TSCĐ có hàm lợng khoa học kỹ thuật càng cao thì khả năng thành công
của doanh nghiệp càng lớn. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc
cách mạng công nghiệp đều tập trung vào việc giải quyết các vấn đề cơ khí hoá,
tự động hoá các quá trình sản xuất, thực chất là đổi mới về cơ sở kỹ thuật, cải
tiến hoàn thiện TSCĐ. Các cuộc cách mạng ấy nối tiếp nhau tạo cho TSCĐ một
nền tảng ngày càng tiên tiến và khoa học.
Từ đó , ta thấy rằng TSCĐ là cơ sơ vật chất có ý nghĩa, vai trò và vị trí
quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng.
2. Đặc điểm
TSCĐ có 3 đặc điểm chính:
- Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
và giữ đợc hình thái và vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng, phai loại bỏ ( thanh
lý) ra khỏi quá trình sản xuất.
3
Chuyên đề tốt nghiệp
- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào Chị phí
sản xuất kinh doanh củat doanh nghiệp ( giá trị sản phẩm mới)
- Các TSCĐ cũng bị hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng so sự tiến
bộ của KHKT.
Từ những đặc điểm trên, ta thấy TSCĐ cần đợc bảo quản và quản lý chặt
chẽ cả về mặt hịên vật và giá trị.
Hiện vật:
Phải quản lý TSCĐ theo địa điểm sử dụng, theo từng loại, nhóm TSCĐ.

1. Phân loại TSCĐ:
TSCĐ bao gồm nhiều loại với nhiều hình thái biể hiện tính chất đầu t,
công dụng và tình hình sử dụng khác nhau... Để thuận lợi cho việc quản lý và
hạch toán TSCĐ, TSCĐ đợc phân loại theo 3 cách:
1.1 Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ đợc chia ra thành 2 loại:
a. Tài sản cố định hữu hình: Là những TLLĐ chủ yếu đợc biểu hiện
bằng những hình thái vật chất cụ thể, gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Các công trình XDCB nh nhà cửa, vật kiên
trúc, hàng rào, bể, tháp nớc, sân bãi, các công trình cơ sở hạ tầng.
- Máy móc, thiết bị: Các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất,
kinh doanh của đơn vị bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy
móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn
lẻ.
- Phơng tiện vận tải truyền dẫn: Các loại phơng tiện vận tải và các thiết
bị truyền dẫn ( thông tin liên lạc, điện nớc, băng chuyền tải vật t, hàng
hoá)
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong
quản lý kinh doanh, quản lý hành chính ( máy tính điện tử, quạt trần,
quạt bàn, bàn ghế, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, hút
ẩm, hút bụi, chống mối mọt...)
- Ngoài ra còn một số tài sản khác nh sách chuyên môn kỹ thuật, tài
liệu học tập... cũng đợc coi là TSCĐHH.
b. Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất
cụ thể biểu hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t, có thời gian sử dụng
hữu ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
nhiều niên độ kế toán, bao gồm:
- Quyền sử dụng đất: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên
quan trực tiếp tới đất sử dụng, bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử
dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng,
5

phải trả cho ngời thuê trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp
đòng ký với nhà nớc hoặc các đối tợng khác.
+ Bản quyền tác giả là chi phí tiền thù lao cho tác giả và đợc Nhà nớc
công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán sản phẩm của mình.
6
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu là chi phí phải trả cho việc mua loại
nhãn hiệu và tên hiệu nào đó.
1.2. Phân loại theo quyền sở hữu:
a. TSCĐ tự có: Bao gồm các TSCĐ do xây dựng mua sắm hoặc tự chế
tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp.
b. TSCĐ thuê ngoài: là TS đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất
định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo điều kiện cơ bản của hợp đồng
đã ký kết, TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành:
- TSCĐ thuê tài chính: là những tài sản cố định đi thuê nhng doanh
nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê.
Theo quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành, TSCĐ thuê tài
chính là những TSCĐ mà đơn vị thuê của Công ty cho thuê tài chính
và hợp đồng thuê phải thoả mãn 1 trong 4 điều kiện sau đây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, đơn vị đợc huyển quyền
sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên;
+ Nội dung hợp đồng thuê có quy đinh: Khi kết thúc thời hạn thuê, đơn vị
đợc quyền lựa chọn mua TS thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của
tài sản thuê tại thời điểm mua lại;
+ Thời hạn cho thuê của một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian
cần thiết để khấu hao hết giá trị tài sản thuê đó.
+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất
phải tơng đơng với giá của TS đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng.
- TSCĐ thuê hoạt động: là những TS đi thuê của doanh nghiệp nhng để sử
dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Một hợp đồng thuê

theo giá mua cha có thuế GTGT với thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, dùng
vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình dự án, kế toán phản ánh giá trị TSCĐ theo
giá thanh toán.
b. TSCĐ loại đầu t xây dựng
Nguyên giá TSCĐ loại đầu t xây dựng ( cả tự làm và thuê ngoài) là giá
quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại điều lệ quản lý đầu t và xây
dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ ( nếu có)
c. TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến
Nguyên giá TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến... baogồm: giá trị còn lại
trên sổ kế toán TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển... hoặcgiá trị theo đánh
giá thực tế của Hội động giao nhận và các chi phí tân trang; chi phí sửa chữa;
chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trớc bạ (nếu có)... mà bên
nhận TS phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển gữa các đơn vị thành viên hạch toán
phụ thuộc trong Tổng Công ty là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển
phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá,
số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán. Các chi phí có liên quan tới
việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc không hạch toán
tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
d. TSCĐ loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận
lại vốn góp, do phát hiện thừa
Nguyên giá TSCĐ loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên
doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa... bao gồm: giá trị theo đánh giá thực
tế của Hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc
ba ( nếu có)... mà bên nhận phải chi ra trớc khi đa vào sử dụng.
Kế toán chỉ đợc thay đổi nguyên giá TSCĐHH trong các trờng hợp:

Nguyên giá TSCĐ
Chuyên đề tốt nghiệp
Đánh giá lại tài sản cố định theo giá trị còn lại cho biết số vốn ổn định
Đánh giá lại tài sản cố định theo giá trị còn lại cho biết số vốn ổn định
hiện có của đơn vị và hiện trạng tài sản cố định cũ hay mới để có phơng hớng
đầu t, có kế hoạch sữa chữa, bổ sung và hiện đại hoá.
II. tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ
1. Thủ tục chứng từ
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định của doanh
nghiệp thờng xuyên biến động. Để quản lý tốt tài sản cố định, kế toán cần phải
theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng giảm tài sản cố định.
Kế toán chi tiết tài sản cố định đợc tiến hành dựa vào chứng từ về tăng
giảm khấu hao tài sản cố định và các chứng từ gốc có liên quan. Theo hệ thống
kế toán hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán tài sản cố định gồm có:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định (mẫu 05 - TSCĐ / HĐ)
ở phòng kế toán, kế toán chi tiết tài sản cố định đợc thực hiện trên thẻ tài
sản cố định (mẫu 02 - TSCĐ / BB)
Các bớc tiến hạch toán bao gồm:
- Đánh số liệu cho tài sản cố định.
- Kế toán TSCĐ lập thẻ tài sản cố định và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng
đối tợng.
Mỗi khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban
nghiệm thu, kiểm nhận tài sản cố định. Ban này có nhiệm vụ cùng đại diện đơn
vị giao tài sản cố định (lập biên bản giao nhận tài sản cố định). Biên bản này lập
cho từng đối tợng tài sản cố định với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận
cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên
bản. Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ
riêng. Hồ sơ đó bao gồm biên bản nhận TSCĐ các biên bản sao tài liệu kỹ thuật,
các hoá đơn, giấy vận chuyển bốc dỡ. Phòng kỹ thuật giữ lại để làm căn cứ tổ
chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ.

sổ phải theo quy định.
Trình tự ghi sổ kế toán theo các hình thức:
Nhật ký sổ cái
11
Chuyên đề tốt nghiệp

Chứng từ gốc về TSCĐ:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Sổ, thẻ chi tiết
- Biên bản giao nhận TSCĐ TSCĐ
sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Nhật ký sổ cái Bảng tổng hợp
TK 211, 212, 213, 214... chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Nhật ký chung
Chứng từ gốc về TSCĐ:
12
Chuyên đề tốt nghiệp
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Sổ, thẻ chi tiết
- Biên bản giao nhận TSCĐ TSCĐ
sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Nhật ký chung Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 211, 212, Báo cáo tài chính

- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Sổ, thẻ chi tiết
- Biên bản giao nhận TSCĐ TSCĐ
sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Bảng kê Nhật ký chứng từ số 9 Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK
211, 212, 213, 214...
Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
IV. Tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ
1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
1.1 Hạch toán tình hình biến động TSCĐHH
Tài khoản sử dụng
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán tài sản cố định hữu hình đợc theo
dõi trên tài khoản sau:
Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình
Tài khoản 211 là tài khoản dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của đơn vị theo nguyên giá.
TK 211 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình của đơn vị tăng do đợc cấp, do XDCB
hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham
gia lien doanh góp vốn, do đợc biếu tặng, viện trợ...;

+ BT 1. Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình (bao gồm cả thuế VAT)
Có TK 111, 112, 331
+ BT 2. Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK 414, 441
Có TK 411.
Nếu TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn kinh doanh, bằng quỹ khấu
hao cơ bản TSCĐ không cần ghi bút toán kết chuyển nguồn. Riêng
quỹ khấu hao cơ bản cần ghi Có TK 009 Nguồn vốn khấu hao cơ
bản
Kế toán chỉ phản ánh bút toán bằng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá
Nợ TK 1332: thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341... Tổng giá thanh toán
Nếu mua bằng tiền vay dài hạn cha ghi bút toán kết chuyển nguồn,
sau này tuỳ thuộc vào nguồn vốn trả nợ mới ghi bút toán kết chuyển.
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Trờng hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài
Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối t-
ợng. Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển
nguồn vốn.
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và
các chi phí khác trớc khi dùng)
Nợ TK 2411: Tập hợp chi phí thực tế.
Nợ TK 1332: Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 331, 341, 152, 334...): Tổng giá thanh
toán
- Khi hoàn thành, nghiệm thu đa vào sử dụng:
+ BT 1. Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

+ BT 2. Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 441: nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411: nguồn vốn kinh doanh
c. Trờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh vốn góp
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốn
góp và nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên gía TSCĐ
Có TK 411(chi tiết vốn liên doanh): giá trị vốn góp
d. Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh vốn đơn vị khác
Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định lại thời điểm nhận, kế toán ghi các
bút toán
+ BT 1. Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 211: nguyên giá (theo giá trị còn lại)
Có TK 128: nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Có TK 222: nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn
+ BT 2. Chênh lệch giữa gía trị vốn góp với giá trị còn lại
(nếu hết hạn liên doanh hoặc rút hết vốn không tham gia nữa vì liên
doanh không hấp dẫn nữa)
Nợ TK 111, 112, 152, 1388: nếu hợp đồng liên doanh quy định DN
đợc nhận số chênh lệch
Nợ TK 811: nếu hợp đồng liên doanh quy định doanh nghiệp không
đợc nhận số chênh lệch
Có TK: 222, 128: số chênh lệch
e. Tăng do đánh giá TSCĐ.
+ BT 1. Phần chênh lệch tăng nguyên giá
Nợ TK: 211
Có TK: 412
+ BT. Phần chênh lệch tăng hao mòn ( nếu có)

+ BT 1. Xoá sổ TSCĐ nhợng bán
Nợ TK 2141: giá trị hao mòn
Nợ TK 821: giá trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá
+ BT 2. Doanh nghiệp nhợng bán tài sản cố định
Nợ Tk liên quan (111,112, 131) tổng giá thanh toán
Có TK 721 doanh thu nhợng bán ( không có thuế VAT)
Có TK 333, 111: thuế VAT phải nộp
Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì phần ghi có tài
khoản 721 là tổng gía thanh toán (gồm cả VAT).
+ BT 3. Các chi phí nhợng bán khác ( sửa chữa, tân trang, môi giới)
Nợ TK 821: tập hợp chi phí nhợng bán
Có TK 331,111,112...
b. Thanh lý TSCĐ hữu hình
21
Chuyên đề tốt nghiệp
TSCĐ hữu hình thanh lý là những tài sản cố định h hỏng, không sử dụng
đợc mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục
hoạt động nhng không có lợi về mặt kế toán hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt
kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nh-
ợng bán đợc
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau
+ BT 1. Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 2141: giá trị hao mòn
Nợ TK 821: giá trị còn lại
Nợ TK 211: nguyên giá
+ BT 2. Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK 111, 112: thu hồi bằng tiền
Nợ TK 152,153: thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho
Nợ TK 131, 138: phải thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho

Có TK 211 nguyên gía TSCĐ
d. Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyến sử
dụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị một
lần. Phân chênh lệch giữa gía trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn
sẽ đợc ghi vào bên nợ hoặc có TK: 412
Nợ TK 222: giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ TK 2141: giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK 412 - phần chênh lệch
Có TK 211 - nguyên giá TSCĐ.
e. Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham
gia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ,
ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xóa sổ TSCĐ giao trả.
Cần chú ý rằng, khi giao trả, nếu phát sinh chênh lệch giữa giá trị còn lại theo sổ
sách với giá đánh giá lại để giao trả, phần chênh lệch sẽ đợc kế toán phản ánh ở
TK: 412
+ BT 1. Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh) giá trị còn lại
Nợ TK 2141: giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK 412: phần chênh lệch (nếu có)
Có TK 211: nguyên giá
+ BT 2. Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại
Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh)
Có TK liên quan (111, 112, 338): phần chênh lệch giữa giá trị vốn
góp với giá trị còn lại.
g. Thiếu phát hiện qua kiểm kê

2131: Quyền sử dụng đất.
2132: Chi phí thanh lý thành lập doanh nghiệp.
2133: Bằng phát minh sáng chế.
2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển.
2135: Chi phí về lợi thế thơng mại.
2138: Tài sản cố định vô hình khác
1.2.1. Hạch toán tăng TSCĐVH
a. Tăng tài sản cố định vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh
doanh.
Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình
thành lập doanh nghiệp ( nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng, chi phí thủ tục
pháp lý, khai trơng...)
Nợ TK 2412: Tập hợp chi phí thực tế ( không kể thuế VAT).
25

Trích đoạn Hạch toán khấu hao TSCĐ Hạch toán sửa chữa TSCĐ Hạch toánTSCĐ đi thuê và cho thuê Tổ chức bộ máy quản lý của BĐHN Đặc điểm tổ chức kế toán của BĐHN
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status