Đề thi THPT năm 2009 - 2010 tỉnh Quảng Bình - Pdf 55

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN VẬT LÍ
Thời gian làm bài 60 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm)
Câu 1: Dụng cụ quang học nào sau đây là thấu kính phân kỳ?
A. Kính cận. B. Kính lúp.
C. Kính lão. D. Vật kính của máy ảnh
Câu 2: Đơn vị đo công của dòng điện 1kW.h (kilôoat giờ) bằng
A. 36kJ B. 36.10
6
J C. 36.10
5
J. D. 360kJ.
Câu 3.Dây dẫn có dòng điện chạy qua trong từ trường không chịu tác dụng của lực điện từ
nếu đặt dây dẫn đó
A. hợp với đường sức từ một góc 30
0
. B. Song song với đường sức từ
C. Vuông góc với đường sức từ. D. hợp với đường sức từ một góc 45
0
.
Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện lên 2 lần thì công suất hao
phí do tảo nhiệt trên đường dây tải điện đó
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần
Câu 5: Một dây dẫn làm bằng chất liệu có điện trở suất
6
1,1.10 m
ρ

Câu 12: Chon phát biểu đúng về ánh sáng trắng
A. ánh sáng trắng là một trong những ánh sáng màu có trong tự nhiên
B. chỉ có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách trộn tất cả các ánh sáng màu từ đỏ đến tím
Mã đề: 109
C. Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách trộn các ánh sáng màu đỏ, lam và tím
D. Ánh sáng trắng là tập hợp nhiều ánh sánh màu khác nhau
Câu 13: Chon phát biểu sai về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
B. khi ánh sáng truyền tờ không khí sang nước thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
C. khi góc tới bằng 0
0
thì góc khúc xạ cũng bằng 0
0
D. tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Câu 14: Từ trường không được sinh ra bởi
A. Trái đất. B. điện tích đứng yên. C. Nam châm. D. Dòng điện
Câu 15: Vật có màu naod trong các màu dưới đây không có khả năng tán xạ ánh sáng
A. màu tím. B. màu trắng. C. Màu đỏ. D. Màu đen
Câu 16: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức
từ xuyên qua tiết diện của dây dẫn.
A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm.
C. không thay đổi. D. Luôn phiên tăng, giảm
Câu 17: ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật, năng lượng ánh sáng
đã biến đổi thành các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể chúng. Đó là tác dụng
A. Sinh học của ánh sáng. B. nhiệt của áng sáng
C. quang điện của áng sáng. D. Hoá học của ánh sáng
Câu 18: khi đi xe đạp, đinamô làm đèn sáng. Trong quá trình này năng lượng được biến đổi
theo thứ tự
A. điện năng, cơ năng, quang năng. B. điện năng, hoá năng, quang năng
C. cơ năng, điện năng, quang năng. D. cơ năng, hoá năng, quang năng

(6V – 3W),
Đ
2
(6V – 6W). Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn. Hiệu điện
thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu mạch là bao nhiêu?
c/ Từ mạch điện ở câu b, mắc thêm một điện trở R
4
và thay đổi hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch để cả hai đèn sáng bình thường. Tính giá trị hiệu điện thế U và R
4
khi đó.
..................HẾT....................
U
1
R
2
R
3
R


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status