Kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh kon tum - Pdf 56

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ MAI TRÂM

KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ MAI TRÂM

KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨ
Đà Nẵng – Năm 2019


1.1.4. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp......21
1.2. KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............22
1.2.1. Khái niệm và yêu cầu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay
ngắn hạn doanh nghiệp............................................................................22
1.2.2. Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp............................................................................................23


1.2.3. Tiêu chí phản ánh kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay ngắn
hạn doanh nghiệp.....................................................................................28
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho
vay doanh nghiệp.....................................................................................29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................31
CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON
TUM GIAI ĐOẠN 2016-2018..................................................................... 32
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK KON
TUM................................................................................................................32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................32
2.1.2. Bối cảnh kinh doanh của chi nhánh Vietinbank Kon Tum.............35
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản cho của Vietinbank Kon Tum
giai đoạn 2016-2018..............................................................................36
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK KON TUM41
2.2.1. Biện pháp nhằm né tránh rủi ro..................................................41
2.2.2. Thưc hiện các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro...........47
2.2.3. Biện pháp chuyển giao và phân tán rủi ro..................................50
2.3. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

NHÁNH KON TUM......................................................................................71
3.2.1 Các giải pháp nhằm né tránh rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với
KHDN ..................................................................................................72
3.2.2. Các biện pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro.........................76
3.2.3. Biện pháp nhằm chuyển giao và phân tán rủi ro...........................78


3.2.4. Một số giải pháp bổ trợ.................................................................78
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................81
3.3.1. Khuyến nghị đối với chính phủ....................................................81
3.3.2. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước...................................82
3.3.3. Khuyến nghị đối với ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. .83
KẾT LUẬN....................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................87


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KHCN

: Khách hàng cá nhân

KHDN

: Khách hàng doanh nghiệp

KH

: Khách hàng

HTTD

: Phương án kinh doanh

TMCP

: Thương mại cổ phần

NHCT

: Ngân hàng công thương

Vietinbank Kon Tum

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương
: Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum

TD

: Tín dụng

KH

: Khách hàng

KBL

: Khối Bán lẻ

KHBL

: Khách hàng bán lẻ

TSC

: Trụ sở chính

CBTD

: Cán bộ tín dụng

HĐCTD

: Hợp đồng cấp tín dụng

CIC

: Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam

CVDN

: Cho vay doanh nghiệp



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.

Bảng 2.10. Mức giảm lãi treo đối với khoản vay tại
Vietinbank Kon Tum giai đoạn 2016-2018

Trang
41
43
45
47
52

53

55
56

57

58


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐÔ
Số hiệu
hình
2.1.

Tên bảng
Mô hình tổ chức của Vietinbank Kon Tum

Trang
36



2

trong những vấn đề cấp thiết đang đặt ra đòi hỏi phải được giải quyết. Bên cạnh
đó, cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào về kiểm soát rủi ro
trong cho vay ngắn hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp tại Vietinbank Kon
Tum trong khi đây là lại là một như cầu tất yếu bởi việc kiểm soát rủi ro có
hiệu quả sẽ giúp ngân hàng nâng cao được vị thế và uy tín đối với các khách
hàng của mình. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp ngân hàng đạt được mục
tiêu tăng trưởng và phát triển một cách bền vững, đảm bảo an toàn trong hoạt
động của ngân hàng. Ngoài ra, từ năm 2016 đến nay chưa có tác giả nào
nghiên cứu về kiểm soát rủi ro trong cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp tại Vietinbank Kon Tum. Trước thực tế đó, bản thân là một cán bộ
đang làm việc tại Vietinbank Kon Tum, tôi đã chọn đề tài: “Kiểm soát rủi ro
trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu
luận văn cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạtđộng cho
vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại.
- Phân tích rõ thực trạng và đánh giá kiểm soát rủi ro tín dụng trong trong cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum giai đoạn 2016-2018.
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Kon Tum.
3.Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách

tượng liên quan tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh
Kon Tum.


4

5.2. Phương pháp tổng hợp:
Sắp xếp, hệ thống hóa các tài liệu thu thập được theo các hình thức phù
hợp với mục tiêu nghiên cứu.
5.3 . Phương pháp phân tích:
 Phương pháp so sánh: so sánh tuyệt đối và tương đối các chỉ tiêu giữa
các năm.
 Phương pháp thống kê mô tả: nhằm tìm hiểu các đặc điểm của đối
tượng điều tra, từ đó đưa ra nhận định ban đầu và tạo nền tảng để đề xuất các
giải pháp sau này.
6. Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn
đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Kon Tum.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “ Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam – Chi nhánh Kon tum”. Để có thông tin cần thiết cho đề tài

pháp trong bài báo cho phù hợp với ngân hàng mà luận văn này đang nghiên
cứu.
7.2. Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu trước đây về đề tài kiểm soát rủi ro


6

trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp đã được công nhận tại
Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng trong thời gian gần đây:
- Theo tác giả Trần Thị Huyền Uyên trong đề tài: “Kiểm soát rủi ro tín
dụng trong cho vay doanh nghiệp tại tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam- Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng” (2018). Trong
phần cơ sở lý luận tác giả đã trình bày đầy đủ về rủi ro tín dụng và kiểm soát
rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp. Luận văn này
đã kế thừa được các nghiên cứu về lý luận về rủi ro tín dụng, các nội dung của
kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN và đưa ra các giải pháp rất
thực tế, hiệu quả. Tuy nhiên cách tiếp cận đề tài của luận văn được nghiên cứu
ở một đơn vị khác với nhiều đặc điểm đặc thù khác biệt như địa bàn, nguồn
lực và điều kiện phát triển khác nhau, đòi hỏi luận văn phải có những phát
triển mới phù hợp với thực tiễn địa bàn mà Tôi đang nghiên cứu và làm việc.
Tác giả chưa đề cập cụ thể các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho
vay KHDN như né tránh, hạn chế, chuyển giao, giảm thiểu và các hạn chế này
sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong luận văn này.
- Theo tác giả Hà Quốc Tuấn trong đề tài: “Kiểm soát rủi ro tín dụng
trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Namchi nhánh Đà Nẵng” (2017). Tác giả đã phân tích cụ thể những vấn đề lý luận
cơ bản về kiểm soát rủi ro trong cho vay KHDN, nội dung tiêu chí kiểm soát
rủi ro trong cho vay KHDN đầy đủ, rõ ràng. Tuy nhiên, phần phân tích các chỉ
tiêu đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng vẫn chưa đa dạng, phần thực
trạng kiểm sóat rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN chỉ trình bày theo dạng
liệt kê nhưng chưa đi sâu phân tích rõ những biện pháp cụ thể mà chi nhánh

chi nhánh Kon Tum.
- Tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum, tỷ
trọng dư nợ vay ngắn hạn của Khách hàng doanh nghiệp là tương đối lớn, tuy
nhiên hiện tại tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của nhóm khách hàng này đang có xu


8

hướng tăng lên trong thời gian gần đây, rủi ro trong cho vay đối với KHDN
chưa được kiểm soát ở mức tốt nhất, dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động kinh
doanh của chi nhánh, việc tìm ra các giải pháp hoàn thiện kiểm soát rủi ro tại
chi nhánh là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Đề tài sẽ tập trung
nghiên cứu nội dung kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với KHDN
tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum.
- Trên cơ sở khoảng trống của những nghiên cứu đã nêu trên và kế thừa
những cơ sở lý luận đúng đắn về kiểm soát rủi ro trong cho vay KHDN tại
NHTM của các luận văn đi trước, nghiên cứu các tạp chí có liên quan, thu
thập và tổng hợp các dữ liệu, luận văn đi từ việc phân tích chung về thực
trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, đánh giá thực trạng rủi ro rong
cho vay KHDN và kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh. Từ đó phân tích rút ra kết luận về những ưu
điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, đồng thời đưa ra những
khuyến nghị trong thực tiễn để hoàn thiện kiểm soát rủi ro trong cho vay ngắn
hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Kon Tum trong thời gian tới. Tác giả xin trình bày luận
văn: “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh
Kon Tum”





10

với hình thái tiền tệ được xem như một hình thức cấp tín dụng cổ điển của
NHTM vì nó xuất hiện từ rất sớm. Với hình thái là tiền tệ, cho vay có nhiều
lợi thế hơn so với các hình thức cấp tín dụng khác bởi vì nó có thể thỏa mãn
mọi nhu cầu đa dạng của nhiều tầng lớp khác nhau trong nền kinh tế, trong xã
hội Cho đến nay, mặc dù ngân hàng đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển với sự
xuất hiện của nhiều hình thức tín dụng khác nhau, cho vay vẫn chiếm một tỷ
lệ khá cao trong các loại hình thức cấp tín dụng của ngân hàng.
- Bản chất của hành vi cho vay là ứng trước: Trong cho vay, ngân hàng
chuyển tiền cho khách hàng dựa trên một dự định, một ý tưởng kinh doanh
khách hàng sắp thực hiện, hay nói khác đi là tiền được đưa ra khi người vay
chưa hoặc mới bắt đầu thực hiện định của mình. Tuy nhiên trong thực tế từ
tưởng cho đến hiện thực là một khoảng cách rất gian nan, có thể xuất hiện
nhiều biến cố làm cho tưởng đó không thành công và nguồn trả nợ không hình
thành làm cho khoản vay không được hoàn trả như thỏa thuận ban đầu. Vì
vậy, độ rủi ro của cho vay thường cao hơn so với các hình thức tín dụng khác.
- Rủi ro trong cho vay có tính tất yếu, không thể loại trừ hoàn toàn. Rủi
ro này xảy ra khi một trong hai yếu tố: Khả năng trả nợ và/hoặc thiện chí trả
nợ không được hình thành đầy đủ. Ta biết rằng, bảo đảm an toàn của đồng
vốn là yếu tố sống còn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Do vậy, các
biện pháp bảo đảm an toàn trong cho vay luôn được các ngân hàng thiết lập
và thực hiện để tăng thêm độ an toàn trong trong hoạt động cho vay, chẳng
hạn quy định về mức vốn đối ứng của phương án vay, quy định về điều kiện
bảo đảm cho khoản vay, điều kiện giải ngân…
- Đối tượng cho vay phong phú: Đây là điểm khác biệt với các hình thức
cấp tín dụng còn lại.Đối tượng cho vay trả lời cho câu hỏi: ngân hàng cho vay
cái gì? Sự phong phú đối tượng cho vay xuất phát từ sự đa dạng về mục đích

thường phân loại cho vay theo các tiêu thức sau:
- Căn cứ theo thời gian sử dụng vốn vay, chia làm các loại cho vay sau:
+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn vay đến 01 năm.
+ Cho vay trung hạn: Có thời hạn từ trên 01 năm đến 05 năm.
+ Cho vay dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 05 năm.
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động cho vay được
chia thành các loại:
+ Cho vay có đảm bảo


12

+ Cho vay không có đảm bảo
- Căn cứ vào phương thức cho vay, hoạt động cho vay được chia thành
các loại sau:
+ Cho vay từng lần
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi
+ Cho vay theo dự án đầu tư
+ Cho vay trả góp
+ Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
+ Cho vay hợp vốn
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay, hoạt động cho vay được chia
thành các loại sau:
+ Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ
thể theo hợp đồng.
+ Cho vay không có thời hạn cụ thể: Là loại cho vay mà ngân hàng có
thể yêu cầu khách hàng trả nợ bất cứ lúc nào hoặc khách hàng tự nguyện trả
nợ bất cứ lúc nào nhưng phải báo trứớc một thời gian hợp lý (theo hợp đồng).

vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần.
- Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó
khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho NHTM để đổi lấy
một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng
phí (nếu có).
* Các phương thức cho vay trung và dài hạn
- Cho vay thông thường: Còn gọi là cho vay thanh toán định kỳ, là
phương thức cho vay dùng để đáp ứng nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị,
nhu cầu tài trợ cho TSLĐ thường xuyên hay thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp, tiền vay được thanh toán dần cho ngân hàng theo định kỳ. Số
tiền thanh toán định kỳ có thể đều nhau, không đều nhau hay kỳ cuối nhiều
hơn
- Cho vay tuần hoàn: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cam kết
chính thức dành cho khách hàng một hạn mức tín dụng trong thời hạn nhất
định (có thể từ 1-3 năm hay 5 năm), song thời hạn nợ ký kết trong hợp đồng



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status