XÂY DỰNG hệ THỐNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐỘNG cơ đốt TRONG môn CÔNG NGHỆ lớp 11 - Pdf 57

SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2
-------------------&-------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11

Người thực hiện:Đinh Sỹ Hùng
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị: Trường THPT Hậu Lộc 2
SKKN : Môn Công nghệ

GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

Hậu Lộc,1tháng 5 năm 2018

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

MỤC LỤC
Stt Nội dung

Trang


6

2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài

5

7

2.4. Vấn đề nghiên cứu

6

8

2.5. Giả thuyết nghiên cứu

6

9

III. PHƯƠNG PHÁP

6

10 3.1. Khách thể nghiên cứu

6

11


10

19 5.1. Kết luận

10

20 5.2. Khuyến nghị

10

21 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

22 VII. MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

11

GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

2

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Điều đó chứng minh rằng để kiểm tra đánh giá ta phải thay đổi phương pháp sao cho
phù hợp nhằm đánh giá đúng trình độ năng lực của học sinh giúp học sinh yêu thích môn
học và nâng cao kết quả học tập.
GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

3

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

II. GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng:
Ở nước ta, việc kiểm tra đánh giá học sinh bằng hình thức tự luận như hiện nay thực
sự là một rào cản cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Thi thế nào thì dạy và học thế
ấy. Việc đánh giá học sinh chỉ nhằm kiểm tra việc ghi nhớ, thuộc bài mà không chú trọng
đến khả năng sáng tạo, không chấp nhận sự khác biệt trong nhận thức. Nếu còn tiếp tục
hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập như hiện nay thì vẫn còn cách dạy “Thầy
giảng - Trò ghi”
Trước đây do chưa nắm vững khoa học đo lường và KT-ĐG kết quả học tập nên
phần lớn các đề kiểm tra 15’, 45’, kiểm tra học kỳ chỉ nhằm KT-ĐG học sinh thuộc bài
của giáo viên đến mức nào. Học sinh chỉ học theo bài giảng; không tham khảo tài liệu
liên quan và những kiến thức được ứng dụng trong thực tế đời sống, không học theo lối
tư duy sáng tạo, không biết phê phán, không biết “nêu vấn đề” để có năng lực giải quyết
vấn đề. Từ đó, chất lượng sản phẩm đào tạo về năng lực ở phổ thông trung học là không
đáp ứng được yêu cầu của đào tạo và của xã hội thông tin tri thức.
Để khắc phục lối “truyền thụ một chiều” (thầy giảng - trò ghi), phải kiên quyết loại
bỏ hình thức kiểm tra theo hình thức “học gì - thi nấy”, sao chép lại mớ kiến thức đã

cao nên việc tiếp thu môn công nghệ còn gặp rất nhiều hạn chế.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu của tôi là ”Xây dựng hệ thống câu hỏi
trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ lớp 11
2.2. Giải pháp thay thế:
Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài ”Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ lớp 11, nhằm tìm ra giải pháp nâng
cao chất lượng môn học và làm cho học sinh hứng thú yêu thích môn học.
Giáo viên biên soạn tài liệu giảng dạy với những kiến thức căn bản, trọng tâm mà
chương trình sách giáo khoa biên soạn, Đồng thời sau mỗi bài học giáo viên chốt lại các
kiến thức trọng tâm, giải đáp các thắc mắc của các em củng cố cho học sinh bằng các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến kiến thức của bài học. Qua đó biên tập thành
ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá
học sinh vừa sức với trình độ của học sinh giúp các em nắm vững kiến thức, nội dung bài
học và củng cố lại kiến thức sách giáo khoa và kiến thức thực tế trong đời sống. Ngoài ra
còn kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp để trao đổi nhắc nhở ý thức học tập của
các em. Cho các em tự tìm hiểu thêm các kiến thức thực tế của môn học trong đời sống.
Xây dựng ma trận đề cho các bài kiểm tra một cách hợp lý với nội dung chương
trình.
Sử dụng phần mềm trộn đề để các bài kiểm tra có ít nhất là 4 đề, giúp cho học sinh
tự giác làm bài trong các giờ kiểm tra.
2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
Về vấn đề ”Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn
Công nghệ lớp 11 đã có một số bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan:
- Sáng kiến kinh nghiệm: “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn công
nghệ bậc THPT” của chính bản thân đã trình bày năm 2015 và được hội đồng khoa học
của sở giáo dục đánh giá cao.
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa
CNTT vào dạy và học.

GV: Đinh Sỹ Hùng

3.2. Thiết kế
Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các học sinh của lớp 11C4 và
lớp 11C5 của Trường THPT Hậu Lộc 2. Tôi căn cứ vào kết quả học tập của học kỳ 1 năm
học 2017-2018 và bài khảo sát môn công nghệ đầu học kỳ 2 năm học 2017-2018 của 2
lớp 11C4 và 11C5, do nhóm công nghệ ra đề và chọn ra 2 nhóm ngẫu nhiên là các học
sinh diện trung bình khá thuộc 2 lớp 11C4 và 11C5 là ngang nhau. Tôi thực hiện tác động
vào nhóm 1 của lớp 11C4 bằng cách tổ chức các hoạt động dạy như bình thường nhằm
giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức mới và kiến thức thực tế. Đồng thời sau mỗi bài học
tôi đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm giúp các em củng cố lại kiến
thức đã học. Do đó đã giúp học sinh yêu thích môn học hơn. Qua tác động giải pháp thay
thế 12 tuần, tôi tiến hành kiểm tra sau tác động đối với các học sinh của 2 lớp 11C4 và
GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

6

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

11C5 bằng kết quả điểm kiểm tra bài 15’ thứ 2 của học kì II năm học 2017-2018. Sau đó
tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu.
Bảng 1. Kiểm chứng trước tác động để xác định các nhóm tương đương
Số
HS

Điểm TB
Kiểm tra


KT trước tác động

Tác động

KT sau tác động

N1

O1

Sử dụng đề KT bằng câu hỏi TNKQ

O3

N2

O2

Sử dụng đề KT bằng câu hỏi tự luận

O4

N1: Nhóm thực nghiệm (10 học sinh xếp loại trung bình, khá lớp 11C4)
N2: Nhóm thực nghiệm (10 học sinh xếp loại trung bình, khá lớp 11C5)
3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ về lý thuyết phần câu hỏi trắc nhiệm khách quan, các nguyên tắc
khi biên soạn câu hỏi trắc nhiệm khách quan.
Soạn giảng theo hướng đổi mới, thường xuyên kiểm tra nhanh học sinh bằng các
câu hỏi trắc nghiệm khách quan có liên quan tới kiến thức bài học.

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
4.1. Trình bày kết quả:
Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động:
Số
HS

Điểm TB
Kiểm tra

Độ lệch
chuẩn

Thực nghiệm

10

8,3

0.82327

Đối chứng

10

7,3

0.82327

Giá trị p
của T-test

lớp 11 là rất lớn. Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng.

Hình 1. Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
4.3. Bàn luận:
+ Ưu điểm:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là
8,3, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là 7,3. Độ chênh lệch điểm số giữa
hai nhóm là 1.0 điểm; Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối
chứng rất nhiều.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1.21466. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p =
0.03 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không
phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của việc sử dụng câu hỏi trắc nhiệm khách quan
để đánh giá học sinh.
+ Hạn chế: Nghiên cứu này là một giải pháp rất tốt để giúp học sinh nắm vững
kiến thức và yêu thích môn học nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải
có trình độ về chuyên môn, ham tìm tòi các kiến thức ứng dụng trong thực tế và hiểu biết
GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

9

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11


- Sách giáo khoa công nghệ 11 – Nhà xuất bản giáo dục – Bộ GD&ĐT.
- Phần mềm trộn đề trắc nghiệm của Phạm Văn Trung.
GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

10

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

VII. MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
Nhóm thực nghiệm (Lớp 11C4)
Stt

Họ và tên học sinh 11C4

KT trước tác động
Bài KT 15’

KT sau tác động
Bài KT 15’

1

Trịnh Thị Hòa


Phạm Thị Hồng

7

8

6

Nguyễn Thanh Huyền

7

8

7

Hoàng Thị Loan

7

9

8

Lường Thảo Quyên

6

9


Họ và tên học sinh 11C5

1

Nguyễn Thùy trang

8

8

2

Hoàng Thị Thủy

8

8

3

Hoàng Thị Hồng Nhung

6

8

4

Đỗ Bá Huy


Nguyễn Thiện Thanh

7

7

9

Trần Văn Huấn

6

6

10

Đỗ Văn Đại

6

7

6,8

7,3

Điểm trung bình kiểm tra
GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2


b. Đối với học sinh
- Kiểm tra giúp học sinh biết mình phải làm gì? Giúp học sinh nhớ lại và có thể khắc
sâu một vấn đề nào đó.
- Kiểm tra cũng như cung cấp các kiến thức mới, giúp học sinh tự kiểm tra mình đã
nắm chắc hay chưa những vấn đề nào đó, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập.
4. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan
a. Ưu điểm
- Trong một thời gian dài có thể kiểm tra được nhiều học sinh, với nhiều nội dung
khác nhau.
- Việc chấm bài nhanh và khách quan (có thể dùng phương pháp đục lỗ, dùng bản
trong, phân tích thống kê kết quả bài thi trắc nghiệm nhờ máy vi tính,…)

GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

12

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

- Các câu hỏi và đáp án đã được quy định về số lượng nội dung và đã chuẩn hóa nên
dễ sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả đề kiểm tra. Do đó có thể phát
hiện đồng đều kết quả kiểm tra của từng lớp học sinh.
- Cách tiến hành và phương tiện đơn giản, phổ biến trên diện rộng nhờ máy tính.
b. Nhược điểm
- Dễ gây ra tình trạng đoán mò, chọn mò của học sinh, khi không nắm trắc kiến thức.
- Không phát triển được tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Hạn chế trong việc rèn luyện kỹ năng viết, tư duy lập luận logic khi trình bày một


13

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

những câu trả lời (hay còn gọi là câu lựa chọn), yêu cầu học sinh phải tìm cách ghép các
câu trả lời ở cột này với câu hỏi ở cột kia sao cho phù hợp. Số câu trong hai dãy thông tin
không nên bằng nhau.
Các câu ghép đôi rất dễ viết và dễ dùng, đặc biệt rất thích hợp khi khẳng định các
mục tiêu ở tư duy thấp.Tuy nhiên trắc nghiệm loại này không phù hợp cho thẩm định các
khả năng như sắp đặt, áp dụng kiến thức nguyên lý.
d. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Đây là loại câu hỏi TNKQ được sử dụng rộng rãi nhất. Mỗi câu hỏi loại này gồm
một phần phát biểu chính thường được gọi là phần dẫn và 4 phương án trả lời cho sẵn để
học sinh chọn ra câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất. Ngoài một câu trả lời đúng, các
câu trả lời khác trong phương án lựa chọn phải có vẻ hợp lý đối với học sinh (thường là
những lỗi học sinh hay mắc phải).
Phần dẫn phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay một ý
tưởng rõ ràng giúp học sinh hiểu câu trắc nghiệm. Phần lựa chọn phải có nhiều phương
án “nhiễu”. Các “nhiễu” phải hấp dẫn học sinh chưa hiểu kỹ bài.
Với loại câu hỏi này, cho phép đo được kiến thức, sự hiểu biết và kỹ năng tư duy của học
sinh đối với môn học.
Ngoài 4 loại câu hỏi trên còn có thể tạo ra các câu hỏi phức hợp từ biến thể của
chúng.
6. Sử dụng câu hỏi TNKQ
TNKQ là một phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và đang
được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau : Những ưu điểm, nhược điểm của câu hỏi

ưu thế của TNKQ .
a. Với hình thức kiểm tra miệng: ta có đổi thành kiểm tra nhanh có lựa chọn
+ Mục đích: cách kiểm tra này nhằm tác động đến việc tự học của học sinh. Qua đó
đánh giá, uốn nắn ngay ý thức học tập cũng như việc nắm kiến thức của học sinh sau giờ.
Ngoài ra giáo viên còn dùng nó để tạo ra các tình huống học tập như mong muốn.
+ Hình thức: tiến hành vào đầu giờ học, giữa giờ hoặc cuối mỗi giờ cho từ 3 đến 4
học sinh, trong khi đó có thể kiểm tra vở học tập của một số học sinh khác trong lớp.
b. Với hình thức kiểm tra lấy điểm hệ số một: đổi thành kiểm tra nhanh đồng loạt.
+ Mục đích: Kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức và học tập của học sinh sau
khi học xong một phần có kiến thức nhất định có liên quan.
+ Hình thức: cho đề tổng hợp cho phần kiến thức đã học, đồng loạt cho học sinh
thông qua đề đã in sẵn. Giáo viên phát đề cho tập thể học sinh để học sinh làm bài kiểm
tra trong thời gian 15 phút. Với các đề kiểm tra khác nhau có số lương câu hỏi là 10 câu.
Sau đó giáo viên chia đề cho cả lớp, thông thường với loại kiểm tra này, giáo viên có thể
kiểm tra vào bất kỳ thời điểm nào trong tiết học, học sinh không được báo trước.
c. Với hình thức kiểm tra một tiết: thay thế bằng kiểm tra nhanh đồng loạt toàn bộ kiến
thức của chương.
+ Mục đích: nhằm kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi kết thúc một chương. Qua
bài kiểm tra này để nắm vững toàn bộ kiến thức của chương, từ đó phân loại học sinh và
điều chỉnh phương pháp dạy học cho những lớp khác.
+ Hình thức: đây là loại đề kiểm tra quan trọng để đánh giá khả năng nắm vững toàn
bộ kiến thức của chương của học sinh. Do đó đề kiểm tra phải bao quát được tất cả các
vân đề trong chương. Đồng loạt cho học sinh thực hiện trong thời gian từ 20 đến 30 phút.
Mỗi đề gồm câu hỏi kiến thức cả chương và có những câu hỏi liên quan. Sau đó giáo viên
sẽ thu bài của học sinh, xem kết quả làm bài của học sinh rồi sửa chữa lại đề sao cho phù
hợp với trình độ kiến thức hiện có của học sinh, loại kiểm tra này được báo trước.
7. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi TNKQ
Khi xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phải nắm vững các nguyên tắc dạy học,
nhiệm vụ và yêu cầu của môn học. Cần nắm vững nội dung chương trình, đối tượng
người học để soạn thảo hệ thống câu hỏi đảm bảo nội dung kiến thức vừa phù hợp vừa

+ Tránh những từ hoặc những câu thừa giúp cho việc đọc hiểu không quá khó khăn.
+ Các câu hỏi phải hợp lý, rõ ràng, lương trước được khả năng nhầm lẫn hoặc tính
toán sai.
+ Câu trả lời phải xét theo thứ tự sao cho không có gợi ý nào trong câu trả lời đúng
+ Cố gắng tránh mơ hồ về mặt ý nghĩa câu.

GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

16

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Phần ĐCĐT
Bài 20

Khái quát về động cơ đốt trong.

Người đầu tiên chế tạo thành công động cơ đốt trong chạy nhiên liệu xăng?
Gôlíp Đemlơ.
Nicôla Aogut Ôttô.
Lăng Ghen.
Ruđônphơ Điêzen
Người đầu tiên chế tạo thành công động cơ đốt trong chạy nhiên liệu điêzen?
Ruđônphơ Điêzen
Gôlíp Đemlơ.

Là vị trí mà pittông đang đi xuống.
Là điểm chết mà PT ở xa tâm trục khuỷu nhất.
Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của PT bằng 0.
Điểm chết trên (ĐCT) của pít- tông là gì?
Là điểm chết mà PT ở xa tâm trục khuỷu nhất.
GV: Đinh Sỹ Hùng
17
Lộc 2

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11
Là điểm chết mà PT ở gần tâm trục khuỷu nhất.
Là vị trí mà pittông đang đi xuống.
Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của PT bằng 0.
Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công là
Kỳ Cháy – Dãn nở
Kỳ Nạp
Kỳ Nén
Kỳ Thải
Công thức mối quan hệ giữa hành trình píttông (S) với bán kính quay của trục khuỷu (R).
S= 2R
S= R
S= 1.5R
S= 2.5R
Thể tích công tác của động cơ được tính theo công thức nào?
VCT = VTP - VBC
VCT = VTP + VBC
VCT = VBC - VTP

Cả 3 đều sai
Chu trình làm việc của động cơ đốt trong lần lượt xảy ra các quá trình nào?
Nén - Nổ - Xả - Nạp
Nén - Xả - Nổ - Nạp
GV: Đinh Sỹ Hùng
18
Trêng THPT Hậu
Lộc 2


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11
Nạp - Nổ - Nén - Xả
Nạp - Nén - Xả - Nổ
Trong một chu trình làm việc của ĐCĐT 4 kỳ, trục khuỷu thực hiện được bao nhiêu nửa vòng
quay?
4
1
2
3
Trong một chu trình làm việc của ĐCĐT 4 kỳ, trục khuỷu thực hiện được bao nhiêu vòng quay?
2
1
3
4
Trong một chu trình làm việc của ĐCĐT 2 kỳ, trục khuỷu thực hiện được bao nhiêu nửa vòng
quay?
2
4
1
3

GV: Đinh Sỹ Hùng
Lộc 2

19

Trêng THPT Hậu


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11
Cả 3 đều sai
Trong động cơ 4 kỳ đường ống nạp và xả được bố trí ở đâu.
Nắp máy
Thân máy
Các te
Cả 3 đều sai
Thành xi lanh động cơ xe máy gắn tản nhiệt bằng gì:
Cánh tản nhiệt
Các bọng nước
Cánh quạt gió
Các bọng nước và các cánh tản nhiệt
Nắp máy của động cơ xăng 2 kì là nơi bố trí:
Lắp bugi
Lắp xupap
Đường ống xả, nạp
Cả A,B,C
Nắp máy của động cơ xăng 4 kì là nơi bố trí:
Lắp bugi
Lắp xupap
Đường ống xả, nạp
Cả A,B,C

Trêng THPT Hậu
Lộc 2


SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11
Cổ khuỷu
Đuôi trục khuỷu
Chốt khuỷu
Đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết nào?
Chốt khuỷu
Chốt pit-tông
Đầu trục khuỷu
Lỗ khuỷu
Xéc măng được lắp vào đâu?
Pit-tông
Thanh truyền
Xi lanh
Cổ khuỷu
Bánh đà được lắp vào đâu?
Đuôi trục khuỷu
Cổ khuỷu
Chốt khuỷu
Đuôi trục cam
Chi tiết nào không có trong cụm chi tiết trục khuỷu
Bạc lót
Chốt khuỷu
Cổ khuỷu
Má khuỷu
Chi tiết nào không phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Các te

SKKN - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần động cơ đốt trong” môn Công nghệ 11
Số răng của bánh răng trục cam như thế nào so với bánh răng trục khuỷu
Lớn gấp 2 lần.
Lớn gấp 1,5 lần.
Bằng nhau.
Nhỏ bằng một nửa.
Bài 25 Hệ thống bôi trơn
Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dễ bị hỏng
Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn
Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra
Động cơ có thể ngừng hoạt động
Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm
Dầu bôi trơn bị loãng
Dầu bôi trơn bị đông đặc
Dầu bôi trơn bị cạn
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?
Động cơ 2 kỳ
Động cơ 4 kỳ
Động cơ Điêzen
Động cơ xăng
Nhiệm vụ của dầu bôi trơn:
Bôi trơn các bề mặt ma sát
Làm mát và tẩy rửa các chi tiết
Bao kín và chống gỉ
Cả A,B,C
Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì?
Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Bôi trơn xu-pap

Khi hệ thống bôi trơn làm việc bình thường, dầu đi theo đường nào sau đây?
Các te→Bơm dầu→Bầu lọc dầu→Van khống chế dầu→Mạch dầu→Các bề mặt ma sát→Cácte
Các te→Bơm dầu→Van an toàn→Cácte (Phía trước bơm dầu)
Các te→Bơm dầu→Bầu lọc dầu→Két làm mát dầu→Mạch dầu→Các bề mặt ma sát→Cácte
Dầu đi theo cả 3 đường
Bài 26 Hệ thống làm mát.
Theo chất làm mát, hệ thống làm mát được chia làm mấy loại?
2
3
4
5
Trong động cơ phần nào được làm mát nhiều nhất?
Vùng bao quanh buồng cháy
Không gian cacte
Thân máy
Đường ống nạp
Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn cưỡng
bức trong động cơ là
Bơm nước
Van hằng nhiệt
Quạt gió
Ống phân phối nước lạnh
Để điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát trong hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức là do chi tiết
nào?
Thân máy.
Van hằng nhiệt.
Két nước.
Bơm nước.
Để làm mát nước trong hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức là do chi tiết nào?
Két nước.

Hòa khí được hình thành ở Bầu lọc khí
Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là:
Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài
Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải không khí ra ngoài.
Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài
Cung cấp không khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.
Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kỳ, ở giữa kỳ nén, bên trong xi lanh chứa gì?
Hòa khí (Xăng và KK)
Không khí (KK)
Xăng
Dầu bôi trơn
Trong hệ thống phun xăng, hòa khí nạp vào xilanh nhiều hay ít phụ thuộc vào:
Bộ điều khiển phun
Vòi phun
Bơm xăng
Bộ điều chỉnh áp suất
Bài 28 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
Trong một chu trình làm việc của động cơ điêzen 4 kỳ, ở giữa kỳ nén, bên trong xi lanh chứa gì?
Không khí
Xăng
Dầu điêzen
Dầu điêzen và không khí
Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào?
Cuối kỳ nén
Cuối kỳ nạp
Đầu kỳ nạp
Đầu kỳ nén
Trong hệ thống cung cấp nhên liệu và không khí của động cơ Điêzen, hòa khí được hình thành ở
đâu?
Hòa khí được hình thành ở xi lanh

Ma-nhê-tô.
Tụ điện.
Biến áp đánh lửa.
Bugi
Trong hệ thống đánh lửa, chi tiết nào tạo ra tia lửa điện để châm cháy hòa khí
Bugi
Ma-nhê-tô.
Tụ điện.
Biến áp đánh lửa.
Khi nào thì mạch điện thấp áp cho dòng điện đi qua.
Cuộn dây điều khiển có điện.
Tụ nạp đầy.
Cuộn dây nguồn có điện.
Khóa điện đóng.
Bài 30 Hệ thống khởi động .
Theo cách khởi động thì hệ thống khởi động có bao nhiêu loại.
4
2
3
5
Hệ thống khởi động bằng tay thường áp dụng cho loại động cơ nào?
Động cơ cỡ nhỏ
Động cơ 2 kỳ
Động cơ 4 kỳ
Động cơ xăng
Trong hệ thống khởi động bằng động cơ điện thì chi tiết chi tiết nào sinh ra lực để khởi động ĐC?
Động cơ điện
Rơ le điện
Khớp truyền động
Bánh đà ĐCĐT


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status