SKKN: Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 1 Trường Mầm non Hoa Sen - Pdf 58

 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

I. Phần mở đầu

1

II. Mục đích nghiên cứu

2

Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3

I. Cở sở lý luận của vấn đề. 

4

II. Thực trạng vấn đề .

4

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

5

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do lý luận:
            “Chẳng ngôn ngữ nào êm dịu và trầm lắng cho bằng ngôn ngữ của thi  
ca.
  Chẳng âm điệu nào thiết tha cho bằng cung thanh trầm của khúc  
nhạc..”
Thật đúng như  vậy âm nhạc là món ăn tinh thần, là một môn nghệ 
thuật không thể  thiếu của xã hội loài người, Âm nhạc phản ánh cuộc sống 
con người qua niềm vui, nỗi buồn, khát vọng, ước mơ của con người.  Ở lứa  
tuổi Mầm non âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc là phương  
tiện giúp trẻ  nhận thức thế  giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ 
giao tiếp, trao đổi tình cảm, trẻ  có thể  tiếp nhận âm nhạc từ  lúc còn trong 
bụng mẹ qua lời ru, những câu hát mộc mạc, gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn trẻ 
thơ. Tình yêu gia đình, tình yêu quê hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ru đó. 
Thế  giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc là phương tiện tạo điều kiện hiệu  
quả  góp phần phát triển nhân cách trẻ  một cách toàn diện về: Thể  chất, trí  
tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ…. Như những câu hát sau:
“ Đăk lăk tây nguyên không chỉ có rừng
Ngày muôn chim hót đêm ngàn yêu thương
2


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

Đăk lăk quê em còn biết bao người

Đêm ngày thao thức vì đàn trẻ thơ”

Sen

thụ tác phẩm âm nhạc, góp phần phát triền về mặt thẩm mỹ cho trẻ . Nhưng 
trong thực tế  ở trường tôi dạy và một số trường trong huyện Krông Ana  mà 
tôi đã có điều kiện để  tiếp xúc qua, nhận xét bằng trực giác chủ  quan của 
mình, việc giáo dục âm nhạc chủ  yếu là dạy trẻ  biết hát cùng cô một cách  
máy móc, chưa quan tâm đến các biện pháp giáo dục âm nhạc một cách có 
hiệu quả  hơn. Vì lý do đó mà tôi đề  cập đến “Một số  biện pháp tổ  chức 
tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ  5 – 6 tuổi tại lớp Lá 1  
Trường Mầm non Hoa Sen” Xã Ea Bông, Huyện Krông Ana, Tỉnh Đăk Lăk.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này trẻ mầm non lớp lá 1 (5­6 tuổi) tại 
Trường Mầm non Hoa sen, nghiên cứu về  Một số  biện pháp tổ  chức tốt các 
hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 1 Trường Mầm non 
Hoa Sen
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt 
động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp Lá 1 Trường Mầm non Hoa  
Sen
Thời gian nghiên cứu: Năm học từ tháng 9/ 2018 – tháng 2/ 2019.
II. Mục đích nghiên cứu:
Giáo dục âm nhạc cho trẻ  là  một việc làm hết sức cần thiết và quan 
trọng, tưởng chừng như rất dễ nhưng thực tế lại rất khó, đòi hỏi cả  một quá 
trình, phải có sự kiên trì của cả giáo viên và trẻ. Chúng ta phải dạy trẻ những  
gì? Dạy trẻ như thế nào để  trẻ  tiếp thu nhanh nhất, hứng thứ nhất, Tôi phải  
học hỏi tìm hiểu để trả lời những câu hỏi như vậy.
Một số biện pháp sau đây sẽ tổ  chức tốt các hoạt động giáo dục âm 
nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN Hoa Sen. Nhằm giúp cho trẻ học tốt môn 
Hoạt động âm nhạc ,  những trẻ  mạnh dạn trong giao tiếp, mạnh dạn hơn  
4

có trẻ  lại rất thờ   ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ  yêu âm nhạc phần lớn do 
5                       Người thực hiện: NguyễnThị Huyền 


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế  cho nên 
giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục hiệu quả nhất góp phần phát triển 
năng lực thẩm mỹ, trau dồi đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ  và có sự  tác 
động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Tạo cơ sở cho việc hình thành 
và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ. Giáo dục âm nhạc tốt sẽ là công cụ 
tích cực để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc mối quan hệ thẩm mĩ với 
âm nhạc, trẻ có khả năng lĩnh hội, cảm thụ và hiểu cái đẹp, phân biệt cái hay,  
cái dở. Âm nhạc tác động đến tình cảm đạo đức của trẻ nhiều khi còn mạnh 
hơn cả lời khuyên, ví dụ: Muốn giáo dục trẻ chào hỏi ba mẹ, ông bà khi trẻ đi  
học về tôi có thể cho trẻ hát bài “Đi học về là đi học về, em vào nhà em chào  
cha mẹ...” qua đó giáo dục trẻ dễ dàng và trẻ sẽ nghe lời hơn…
   Qua âm nhạc, tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về dân tộc ở 
trẻ được nảy nở. Có thể nói rằng hoạt động âm nhạc tạo ra những điều kiện 
cần thiết giúp hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ  , đạt những cơ  sở 
cho văn hóa của người dân tương lai.
  Hoạt động âm nhạc thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ .Giáo dục âm  
nhạc có giá trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ Mẫu 
giáo và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ thơ.
   Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. 
Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ, chúng tôi  
phải tự tạo ra nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm 
nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày  ở  trường Mầm Non ­  
Mẫu giáo một cách lôgich, sáng tạo và có hiệu quả hơn.

Qua thực trạng của lớp Lá 1 thì vào mỗi tuần trẻ được học một tiết âm nhạc 
tại lớp nhưng điều đặc biệt các cháu đều ham thích hoạt động âm nhạc  ở 
trong tiết học cũng như ở các hoạt động mọi lúc mọi nơi.
Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra khảo sát trên 24 trẻ tại lớp  
Lá 1, trong đó có 14  em là nữ, 24em là người đồng bào dân tộc thiểu số.  
Thống kê kết quả như sau:
7                       Người thực hiện: NguyễnThị Huyền 


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

Khao sat môt sô tiêu chí vê linh v
̉
́ ̣ ́
̀ ̃ ực giáo dục âm nhạc
Nội 

Đạt

dung

Chưa đạt
Số trẻ

Khả   năng   nghe   và  8/24

 Ghi chú

Tỉ lệ% Số trẻ

ghép, thông qua hoạt động vui chơi chưa đạt hiệu quả  cao. Những yếu tố 
khách quan khác làm cho thực trạng của đề tài còn tồn tại nhiều hạn chế.
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Qua một thời gian tìm tòi, nghiên cứu tôi thấy rằng muốn gây được sự 
tập trung chú ý, sự  hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động âm nhạc. 
Trẻ phát huy hết được tính tích cực, chủ  động, sáng tạo khi hoạt động, khơi 
dạy năng khiếu âm nhạc cho trẻ để tìm ra những biện pháp phù hợp giúp trẻ 
học tốt môn giáo dục âm nhạc và tôi đã đưa ra những giải pháp sau:
1. Giải pháp 1: Nâng cao trình độ  chuyên môn để  đưa giáo dục âm 
nhạc vào mọi lúc, mọi nơi phù hợp với trẻ
1.1.Biện pháp 1: : Không ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ  
chuyên môn cho ban thân.
̉

8


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

Để  bản thân nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, phương 

pháp về  việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ. Tôi  
tích cực tham gia vào các chuyên đề về giáo dục âm nhạc do nhà trường, các 
đơn vị tổ chức. Ngoài ra để nắm vững nội dung kiến thức và các yêu cầu về 
kỹ năng của “Giáo dục âm nhạc” một cách nhẹ nhàng, sinh động, tôi tham gia 
vào các hình thức do nhà trường tổ chức như:
 Thảo luận kiến thức để dạy trẻ hoạt động âm nhạc có hiệu quả, ngoài 
việc giáo viên có kiến thức về nội dung, phương pháp tổ chức. Giáo viên cần 
phải có ki năng v


“Học bằng chơi, chơi bằng học” vì thế bản thân tôi đã có kế hoạch thực hiện  
âm nhạc với trẻ ở trường tôi bằng những hoạt động thường xuyên và liên tục  
mọi lúc mọi nơi như sau: Ví dụ như
 * Trước giờ học buổi sáng:
  Vào mỗi buổi sáng khi trẻ  đến trường với trạng thái  ở  mỗi trẻ  khác 
nhau nếu cho trẻ  nghe nhạc về  trường lớp, về  bạn bè, thì trẻ  sẽ  cảm thấy 
hứng thú hơn, thích đến trường hơn. Ngoài ra tôi cho trẻ  nghe những bài hát 
trong và ngoài chương trình, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ  điểm 
nhằm ôn lại các bài hát hoặc làm quen các bài hát sắp học. Trẻ  được nghe 
nhiều lần trẻ sẽ cảm nhận được bài hát, thích nghe hát và thuộc lời bài hát.
  * Hoạt động ngoài trời:  Trong khoảng thời gian trẻ chơi trò chơi vận 
động hoặc trò chơi tự  do, thì âm nhạc nhẹ  nhàng, êm dịu giúp trẻ  thoải mái, 
bớt căng thẳng và thích thú tham gia vào các trò chơi hơn.
Vd: Chủ  điểm hiện tượng tự  nhiên tôi cho trẻ  chơi trò chơi vận động  
“trời nắng trời mưa” tôi hướng dẫn trẻ khi nghe hiệu lệnh “Trời mưa” thì trẻ 
sẽ  trú vào vòng tròn tượng trưng ngôi nhà để  cho khỏi  ướt, trẻ  nào chậm 
chân, không tìm được nơi trú thì phải nhảy lò cò một vòng quanh ngôi nhà. 
Khi chơi tôi cho trẻ đóng vai các chú thỏ  vừa nhảy theo điệu bộ  của các chú 
thỏ  vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” như  vậy trẻ sẽ  thích thú giúp cho trò 
chơi vận động đạt kết quả cao hơn.

10


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

 
Hình ảnh trẻ vui chơi hoạt động ngoài trời

nhạc đòi hỏi tôi cần có sự  sáng tạo, Ngoài bám sát phương pháp dạy học tôi 
còn thường xuyên thay đổi các hình thức tổ chức mở các cuộc thi âm nhạc tại  
lớp, tại trường. Có đàn, có dụng cụ âm nhạc giống như một chương trình văn 
nghệ, cho trẻ  đóng các vai: Ban nhạc, nhạc công, ca sĩ… và tôi đã chuẩn bị 
các phần quà cho những trẻ đạt giải. 
Mỗi lần tổ chức văn nghệ trẻ như được bước sang 1 thế giới khác muôn  
màu muôn vẽ. Trẻ  sẽ  rất hào hứng mạnh dạn, tự  tin tham gia vào các hoạt 
động âm nhạc, thích biểu diễn và say mê với âm nhạc hơn.

12


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

* Âm nhạc được lồng ghép và được giáo dục qua các tiết học .  Việc lựa 

chọn bài hát phù hợp cho trẻ  rất quan trọng, nó giúp trẻ  cảm nhận được âm 
nhạc tốt hơn, hứng thú hơn và mang đến kết quả cao hơn.
 Ví dụ:  Ổn định tổ  chức các tiết học tôi cho trẻ  hát các bài hát phù hợp với 
chủ  điểm, chủ  đề  nhánh, qua bài hát đó tôi cũng cố  lại và giáo dục dẫn dắt 
vào bài.
   * Trong giờ hoạt động góc.
­ Trong một giờ  hoạt động có chủ  đích, trẻ  không thể  hát thuộc và vận 
động thành thạo bài hát, vì ở độ tuổi này trẻ rất dễ nhớ nhưng lại mau quên,  
cần cho trẻ  làm quen với âm nhạc  ở  mọi lúc mọi nơi đặc biệt là hoạt động 
góc, trong giờ hoạt động góc trẻ chơi rất hồn nhiên và mạnh dạn, thích nghe  
múa lại những bài hát trẻ  đã học và thích phản ánh lại những việc làm của  
người lớn.
Ví dụ: Sau giờ âm nhạc, học hát “Cô giáo miềm xuôi” Ở góc phân vai cho trẻ 

tác hoặc “Ai cũng yêu chú mèo” (Kim Hữu) “Con gà trống” của (Phạm Ngọc  
Triệu) hoặc đề tài “Tìm hiểu một số loài hoa” tôi có thể lồng ghép các bài hát 
“Hoa trong vườn” St (Văn Dung) hoặc có thể  cho cháu nghe bài “Ra chơi 
vườn hoa” St (Văn Tấn) nhằm thu hút sự tập trung của trẻ, giúp trẻ cũng cố, 
làm quen các kiến thức mà trẻ đã và đang chuẩn bị học.
Do đặc điểm của lứa tuổi mầm non là chủ yếu tư duy trực quan, cho nên 
để tổ chức được các hoạt động âm nhạc thành công thì việc sắp xếp, tạo môi 
trường hấp dẫn sẽ  lôi cuốn trẻ, tạo cho trẻ  hứng thú muốn tham gia hoạt 
động là rất cần thiết.
2. Giải pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ được mạnh dạn trong quá trình  
tham gia hoạt động âm nhạc.
1.1.Biện pháp 1: Gây hứng thú cho trẻ bằng trang phục, đạo cụ khi tham  
gia hoạt động âm nhạc. 
Mỗi chúng ta nói chung và trẻ em nói riêng được mặc đẹp, diện đẹp sẽ 
làm cho chúng ta tự  tin hơn. Để  trẻ  yêu âm nhạc, hứng thú học âm nhạc thì 

14


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

ngoài phương pháp linh hoạt của việc dạy trẻ trên lớp thì việc giáo viên kết 
hợp cho trẻ được sử dụng trang phục cũng rất là quan trọng.
          Ví dụ: Khi dạy cho trẻ hát các bài dân ca quê hương nhẹ nhàng thì giáo 

viên có thể cho trẻ được mặc những trang phục phù hợp với bài hát, khác với 
đồ của bé thì chắc chắn bé sẽ vui hơn, thích hơn và học tốt hơn.

 

có những phản xạ  nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố  và tiếp thu 
những nội dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có 
kĩ năng thông qua tai nghe âm nhạc.Trò chơi đã trở thành phương tiện để đem  
đến cho trẻ  các yếu tố  diễn tả  của nghệ  thuật sinh động có tác dụng mạnh 
mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái. 
Chính vì vậy bản thân đã tìm tòi, sáng tác một số  trò chơi nhằm làm  
tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ.
* Trò chơi “Ô cửa bí mật”

16


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

      Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên  

biểu diễn và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửa 
        
 Chuẩn bị: Cho mỗi đội 1 xắc xô, rổ…
Cách chơi : Chia trẻ làm 3 đội, 3 đội trưởng của đội sẽ  chọn ô cửa cho 
đội của mình nếu ô cửa nào được mở  ra, bên trong ô cửa có hình  ảnh gì thì 
đội đó có nhiệm vụ hát một bài nói về hình ảnh đó.
Ví dụ: Mở  ô cửa số  3 có hình  ảnh thuyền thì hát một bài hát nói về 
thuyền như:  Em đi chơi thuyền
Nếu mở ô cửa nào mà hát được bài hát có nội dung đúng với hình ảnh 
trong ô cửa đó thì đội đó được tặng một bông hoa. Tiếp tục đội kia chọn ô 
cửa. Nếu đội nào chọn ô cửa mà không hát được bài hát có nội dung như hình 
ảnh trong ô cửa thì quyền hát thuộc về đội bạn.
* Trò chơi “Ai nhanh nhất”

cho bạn thứ  2 của đội mình…Và cứ  thế  cho đến bạn cuối cùng của đội lên  
hát lại đúng lời của câu hát trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc.
* Trò chơi: “Tai ai thính”
Trò chơi tạo cho trẻ sự  tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các  
nhạc cụ khác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.
­ Chuẩn bị  : một số nhạc cụ âm nhạc như sau: Đàn organ bằng đồ  chơi 
điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre, bằng vỏ nghêu, dàn gõ 
bằng tre, trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khô…
­  Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cô giới 
thiệu cho trẻ  biết từng loại nhạc cụ  và âm thanh của các loại nhạc cụ  đó 
như:
+  Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ.
+  Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn bằng nhựa.

18


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

+  Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre…

­ Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gõ các 
loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ  tiếng nhạc cụ gì? Khi  
trẻ đã quen, cô cho trẻ ngồi không nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, 
thổi các loại nhạc cụ và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc 
cụ nào. Sau đó cho trẻ chia làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán sai phải hát 
một bài theo yêu cầu của đội đoán đúng. Nếu đoán đúng sẽ  được khám phá, 
trải nghiệm với nhạc cụ đó.
1.3.Biện pháp 3: Giáo viên phối hợp với phụ huynh.

có những biện pháp giáo dục tốt nhất về giáo dục âm nhạc cho trẻ tốt nhất.
Trong quá trình dạy tôi chưa được áp dụng chuyên đề giáo dục âm nhạc 
nên việc trong quá trình giảng dạy tôi phải chuẩn bị rất vất vả cho việc lên 1  
tiết dạy, đồ  dùng cồng kềnh, không khoa học cô nói nhiều và làm nhiều mà 
hiệu quả mang lại không được như ý muốn. Tiết dạy khô khan và nhàm chán.
Còn giờ  học đối với trẻ  thiếu sự  tích cực, đồ  dùng chưa thu hút trẻ 
hiều, trẻ chưa được tự mình trải nghiệm mà còn học một cách máy móc rập  
khuôn theo kiểu cô làm trước, trẻ học theo làm theo.
         Còn sau khi thực hiện  các giải pháp, biện pháp đưa ra trong sáng kiến  
kinh nghiệm, sau thời gian ngắn, tôi đã thấy hiệu quả mà sáng kiến mang lại  
khá tốt.
V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:
Bằng sự cố gắng của bản thân, sự ham học hỏi, tìm tòi và qua thời gian 
nghiên cứu tôi đã tìm ra được một số biện pháp và đã đưa vào thực hiện trong  
các giờ hoạt động âm nhạc, từ đó đã thu được những kết quả khả quan.
Bản thân tôi đã áp dụng những giải pháp trong sáng kiến kinh nghiệm  
tại chính lớp học tôi đang chủ nhiệm ,và đối tượng chính là các em 5 tuổi tại 
lớp lá 1 buôn mblớt Trường Mầm Non Hoa Sen.
           Sau khi trẻ  thực hiện một số biện pháp hoạt động âm nhạc do tôi tổ 
chức trẻ đã đạt kết quả sau:

20


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

                                                     Kết quả khảo sát

Trướ Sau khi áp dụng đề tài

lệ% trẻ

lệ% trẻ

lệ% trẻ

33%

16/24

67%

71%

7/26 29%

37%

15/24 63%

22/24 83%

2/26 17%

33%

16/24

23/24 96%



    Chính sự thay đổi đó đã cho ta nhận thấy rằng hiệu quả mà sáng kiến kinh  
nghiệm mang lại đã đóng góp một phần không hề nhỏ vào việc nâng cao chất 
lượng dạy và học của cô trò mầm non Hoa Sen.

21                       Người thực hiện: NguyễnThị Huyền 


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

Về phía cô giáo: 

     Như vậy trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ,  
các trang thiết bị  trong dạy học và trong giáo dục âm nhạc được hoạt động 
sáng tạo dưới sự  hướng dẫn của giáo viên là hết sức cần thiết, điều đó đòi 
hỏi chúng tôi khi sử  dụng các biện pháp này phải chuẩn bị  chu đáo và thành  
thạo.
  Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự  đồng 
thuận hợp tác của tập thể sư phạm. Và sau khi sử dụng một số biện pháp tổ 
chức tốt các hoạt động âm nhạc tôi nhận thấy trẻ  nhanh nhẹn hơn, hoạt bát 
hơn trong các môn học cũng như  hứng thú hơn trong lúc tham gia các hoạt 
động .
   * Kết quả  trên trẻ:  Đến nay hoạt động âm nhạc đã thu hút trẻ  và trẻ  thể 
hiện các tác phẩm âm nhạc ở các hoạt động rất có hồn, sôi động và rất thành 
công.  
     Trẻ  thực sự  thích thú khi học GDÂN, tích cực tham gia chơi, chơi thành 
thạo các các trò chơi ...tạo không khí vui tươi, hào hứng khi học âm nhạc cũng 
như các bộ môn khác. 
Từ  kết quả  trên cho thấy phương pháp tạo hứng thú tham gia hoạt 

Thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ  được tiếp xúc với âm nhạc  ở  mọi lúc,  
mọi nơi trong cuộc sống hằng ngày, khuyến khích trẻ  bộc lộ  những cảm 
nhận của mình khi nghe hát, nghe nhạc.
Phối hợp tuyên truyền với phụ  huynh  ở  nhà cho trẻ  xem băng đĩa ca nhạc 
thiếu nhi nhằm gây cảm xúc đối với trẻ.
Trên đây là một vài kinh nghiệm được tôi đúc rút từ  quá trình giảng dạy của 
bản thân trong thời gian công tác tại trường. 
Bằng những kiến thức và kinh nghiệm vốn có, hãy dốc hết tâm sức của mình 
để  “Tất cả  vì trẻ  thơ”. Mong sao có nhiều giáo viên mầm non làm tốt công  
tác này để trẻ được phát triển về mọi mặt, góp phần phát triển nhiều nhân tài  
cho Đất Nước với phương châm. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
II. Kiến nghị.

23                       Người thực hiện: NguyễnThị Huyền 


 Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp Lá 1 Trường MN  Hoa 
Sen

      Để thực hiện tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non trong giai 
đoạn hiện nay thông qua việc thực hiện các biện pháp trên đã phần nào đạt  
được một số kết quả như đã nêu. Bản thân tôi xin có một số kiến nghị sau :
a. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
Cần tăng cường hơn nữa các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ  năng ca hát, vận  
động theo nhạc, tổ chức các lớp dạy đàn, dạy múa...
b.  Đối với nhà trường
  Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập ở các đơn vị bạn để trao 
đổi, học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức sư phạm.
  Đầu tư kinh phí mua một số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: 
Băng đĩa, tivi, đầu VCD, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn... cho các lớp.


           Người viết
      Nguyễn Thị Huyền

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
…………………………………………………………………………………… 
…………………………………………………………………………………… 
…………………………………………………………………………………… 
                                                         CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
                                 HIỆU TRƯỞNG

25                       Người thực hiện: NguyễnThị Huyền 



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status