Giáo án toán 6 (mới) 09 -10 - Pdf 58

Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 01
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy: 22/08/2008
Ch ơng I: bổ túc về số tự nhiên
tập hợp - phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu:
- HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ.
- HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho tr-
ớc.
- Biết sử dụng ký hiệu ; .
- Rèn luyện cách viết tập hợp bằng hai cách.
B. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk
- HS: Vở, sgk, .
D: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định:
II Bài củ (5').
Giới thiệu môn toán 6, các dụng cụ học tập: Thớc, com pa.
Số lợng vở: 4 quyển, giấy các bài kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: (10')
? Cho HS quan sát h1 và giới thiệu tập
hợp các đồ vật trên bàn.
? Hãy lấy ví dụ về tập hợp?
Hoạt động 2:(20')
? Cách viết sau đợc không:
A={1;3;5;0}

Bảng phụ: Điều vào ô trống:
a B; 1 B; B GV cùng HS chữa
B; 2 ;7
Bảng con là bài tập 1,2
A = { 9,10; 11; 12, 13}
A = {xx N; 8 <x<14.
Bài tập 6: SBT
N = { 1,3} K = { 1, 4}
N = {2,3} Q = {2, 4}
V. Dặn dò về nhà:
BT: 3,4,5 (SGK)
Học các phần đóng khung SGK
Bài ra thêm: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử của nó.
a. Tập hợp A các số tự nhiên có 2 chữ số, trong đó số hàng chục lớn hơn chữ
số hàng đơn vị là Z.
b. Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3.
E: bổ sung:
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 02
Ngày soạn : 23/08/2008
Ngày giảng:25/08/2008
tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu:
- HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên. Nắm đợc quy ớc về thứ tự trong N, biết
biểu diễn số tự nhiên lên tia số.
- Phân biệt N, N*. Biết sử dụng ký hiệu ;
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận .
B. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.

- Các số 0,1,2,3... là các phân tử của N
Tia số:
31 20 4
N* = { 1,2,3,....}
N* = {xx N ; x # 0}
II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
? So sánh 2 với 3?
? Trên tia số thì 2 nằm phía nào của 3?
Bảng phụ: HS điền ô trống:
Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở....
.... số lớn hơn.
? Cho a <b; b<c so sánh a và c?
?Tìm số liền trớc, liền sau của 100?
? Thế nào là 2 số tự nhiên liên tiếp?
? 1 số tự nhiên có mấy số liền sau?
? Tìm số TN lớn nhất? nhỏ nhất?
2< 3 => 2 nằm bên trái 3.
a<b
b<c a <c
Số tiền trớc của 100 là 99
Số tiền sau của 100 là 101
Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy
nhất.
Mỗi số tự nhiên lớn hơn 1 có 1 số liền
trớc duy nhất.
Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0
Không có số lớn nhất.
IV. Củng cố: (10')
- So sánh N; N*

C = {13,14}
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: (10')
? Để viết số tự nhiên ta dùng chữ số
nào?
? 1 HS đọc chú ý.
? Bảng con làm bài tập 11.
Hoạt động 2: (10')
? Cho số 22. Hãy so sánh giá trị của 2
số 2.
22
20 2
? Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào yếu
tố nào?
Hoạt động III:(15')
I. Số và chữ số:
Ghi mọi số tự nhiên ta dùng 10 chữ số:
0; 1,2,3,4,5,6,7,8,9
II. Hệ thập phân:
Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào bản
thân chữ số và vị trí của chữ số.
22 = 2.10+2
ab
= a.10+b
III. Chú ý:
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
GV giới thiệu số La Mã
? Quan sát hình 7 SGK viết các số từ 1 -

phải là tập hợp con không? Biết sử dụng ký hiệu ; .
- Rèn tính cẩn thận khi sử dụng ký hiệu.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
Làm BT 13,14
13b: 1023
14: 102, 120, 201, 210
Đọc số XXVI; XIX
26 14
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: Số phân tử của 1 tập
hợp (10')
Bảng phụ có các tập hợp A, B, C, N.
? Tìm số phân tử của mỗi tập hợp?
? Tìm tập hợp số tự nhiên x mà x+5=2
- HS làm BT17.
a. A = {0,1 ... 20} có 21 phân tử.
b. 13 = { xN/5<x<16}
=> B
Hoạt động 2: Tập hợp con (13')
I. Số phần tử của một tập hợp:
A = {5} -> 1 phân tử
B = { x,y} -> 2 phân tử
C = {1,2,3... 100} -> 100 phân tử

Bài 16: Â = {20}
B = {0}
C = N
D =
Bài 18: A rỗng vì A có 1 phân tử.
Bài 20: 15 A; {15} A
{15; 14}Ư = A
V. H ớng dẫn:
BT 19, 24, 25 SGK
SBT: 39
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 05
Ngày soạn:
Ngày giảng:
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng số kiến thức: Số phân tử của 1 tập hợp, tập hợp con.
- HS luyện kiến thức trên.
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng ký hiệu tập hợp ; ; .
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
BT19: B có phải tập con của N* không?
A = {0,1,2,...9}; B = 0,1,2,3,4} => BA.
0B; mà 0 N* .
Vậy B không phải là tập con của N*
III. Bài mới:

HS làm vào bảng con.
Bảng phụ có bài 36 SBT
Gọi 1 HS lên bảng
Bảng phụ có bài 24
HS làm vào bảng con.
- Các số lẻ từ m ->n có số phân tử là:
(n-m): 2 +1 pt
D = {21, 22 ... 99}
E = {32, 33...96}
Có: (99 -21): 2 +1 = 40 PT
Các số lẻ (chẵn) từ 32 - 96
Có (96-32): 2+1 = 33 PT
3. Viết tập hợp con của PT cho tr ớc:
Bài 22 (14)
a. C = {0,2,4...8}
b. L = {11,13,15...19}
c. A = 18,20,22..}
d. B = {25,27,29,31}
Bài 36/SBT
1 A (đ) {1} A (5)
3 A (s) {2,3} A (đ)
A N; VN; N* N
IV. Củng cố: (5')
- Nhắc lại số liền trớc, liền sau.
- Tìm số liền trớc, liền sau của 0,7,15,13
V. H ớng dẫn:
BT 134, 35, 36, 37/SBT
Bài ra thêm: Để đánh số trang của một cuốn sách bạn Việt phải dùng 282 chữ
số. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang.
(Đáp số 130 trang)

? Lấy ví dụ về tích 2 số tự nhiên?
Bảng phụ có ?/1; ?2 cả lớp đều làm vào
bảng con.
? Bảng con: Tìm x N mà
(x-34).15 = 0
1. Tổng và tích hai số tự nhiên:
a. Tổng:
a + b = c
Số hạng Số hạng Tổng
b. Tích:
a . b = d
Thừa số Thừa số Tích
Chú ý: Tích mà các thừa số bằng chữ
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
x - 34 = 0
x = 34+0 = 34
Hoạt động 2: Tính chất phép cộng,
phép nhân (15')
? Nêu tính chất phép cộng, phép nhân
số TN.
Đa bảng phụ có tính chất ra giới thiệu?
? Giải 23, HS làm bảng con
46+ 17+54 = (46+54)+ 17= 100+17
=117
HS làm bảngcon bài 23
hoặc 1 thừa số bằng số thì không cần
viết dấu (.) giữa các thừa số.
2. Tính chất của phép cộng, phép
nhân số TN:
Phép tính Phép cộng Phép nhân

- HS: Bảng con, máy tính.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
a. Tìm x: 18(x-16) = 18
-> x - 16 = 1-> x = 16+1 =17
b. Tính nhanh:
36.28+36+72+64.69+64.31
= 36(28+72)+64(69+31)
= 36.100+64.100= 100 (64+36) = 10.000
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: Tính nhanh (8')
Bảng con.
Bảng con tìm tổng.
Hoạt động 2: Tính nhẩm (10')
? Đọc phần mở đầu bài 22
? Tại sao tách 19 = 16+3
? Bảng con: 37+198 = 198+2+35 = 235
1. Tính nhanh:
+2.31.12 + 4.6.42+8.27.3
= 24(31+42+27)
= 24.100 = 2400
* Tìm tổng:
20+21+22+... +30
= (20+30) + 21 +29) + ... (24+26)
= 25 = 275
2. Tính nhẩm
Bài 32

- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, máy tính.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (8').
- Nêu tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân
Tính nhanh: 2.31.12+46.42+8.27.3
=24.31+24.42+24.27
= 24(91+42+27) = 24.100 = 2.400
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: Tính nhanh (7')
? HS làm vào bảng con.
* Hoạt động 2: BT 35 (5')
? Làm cách nào nhanh nhất?
* Hoạt động 3: Máy tính (13')
GV: Hớng dẫn HS sử dụng máy tính?
Ghi kết quả vào bảng con.
1. Tính nhanh:
a. 36.28+36.72+64.69+64.31
= 36(28+72)+64(69+31)
= 36.100 + 64 .100
= (36+64).100= 100.100
2/ Bài tập 35
15.12 = 15.4.3 = 5.12.3 = 180
3. Bài 36: Tính nhẩm
25.12 = (25.4).3 = 100.3 = 300
45.6 = (40+5).6
= (45.2) .3 = 270

46.99 = 46(100 - 1) = 4.600 - 46 = 4.554
35.98 = 35 (100 -2) = 3.500 - 70 = 3.430
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* Hoạt động 1: Phép trừ (15')
Hãy lấy ví dụ về phép trừ.
? a, b có điều kiện gì không?
? Tìm x x N mà
a. 2 + x = 5 -> x = 3
b. 6+x = 5 -> x
? Có hiệu 10 - 6 không? Vì sao?
(Có vì 6+4= 10)
GV; Minh hoạ phép trừ qua tia số.
? Làm ?1.
? HS làm vào bảng con
* Hoạt động 2: Phép chia hết - phép
1. Phép trừ hai số tự nhiên
Tổng quát, định nghĩa: SGK
a - b = c
SBT ST H
(a,b,c N, a b)
a - a = 0
a - 0 = a
Tìm x: 7 x - 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x= 721 : 7 = 103
2. Phép chia hết và phép chia có d :
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong

Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm: Luỹ thừa, các phép tính cộng trừ nhân chia.
- Rèn kỹ năng tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (Kiểm tra 15').
1. Tính: a. 3
3
+ 4
2
=
b. 5
2
: 5
3
+ 2
2
=
2. Tìm x: (x - 47) - 115 = 0
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:

3
.14
= 8.17 -8 .14
= 8(17-14) = 8.33 = 24
Bài 105: Tìm x
a. 10 + 2 = 4
5
: 4
3
10+ 2x = 4
2
= 16
2x = 16 - 10 = 4
x = 4: 2 = 2
b. x - 36 : 18 = 12
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
x - 2 = 12
x = 12 + 2 = 14
IV. Củng cố: (2')
Nhắc phơng pháp tìm x
- 4 phơng pháp tính số tự nhiên.
V. Dặn dò:
- Tiết sau kiểm tra nên ôn kiến thức, làm các bài tập SGK
- Ra thêm hiệu 2 số bằng 53
- Nếu chia số bị trừ cho số trừ bằng (4 d 8) 8 d 4.
- Tìm số bị trừ, số trừ.
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 11
Ngày soạn:
Ngày giảng:

b. 23.75 + 25.23 + 280
3. Tìm x
a. 6x- 5 = 613
b. (2x -4
2
) . 6
2
= 6
3
4. Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu Đúng Sai
a. 12
8
: 12
4
= 12
2
b. 2
2
. 2
3
= 2
5
c. 2
10
< 1000
c. Biểu điểm:
1. Bài 1: (1,5đ)
a
m

Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 19
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tính chất chia hết của một tổng
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc tính chất chia hết của 1 tổng, 1 hiệu
- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của 2 số có chia hết
cho một số hay không mà không cần tính giá trị của tổng, hiệu.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng tính chất trên.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
Khi nào nói số tự nhiên: a chia hết cho số tự nhiên b0?
Khi nào nói số tự nhiên: a không chia hết cho số tự nhiên b0?
Nêu ví dụ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Ta có thể không cần tính tổng vẫn biết tổng chia hết cho 1 số nào đó?
2. Triển khai bài:
* Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ (3')
* Hoạt động 2: Tính chất 1 (14')
Bảng con: Viết 2 số 7 và xét xem tổng
có 7 không?
? Rút ra nhận xét từ 2 ví dụ?
? Nếu a: m; b (m0) ta suy ra điều gì?
? Tìm 3 số 3 (15; 36, 72)

? Nếu tổng có 3 số hạng có 2 số hạng ./.
cho một số còn 1 số hạng chia hết cho
số đó thì tổng có cho số đó ? (cha kết
luận)
Bảng con: Lấy ví dụ cho trờng hợp trên.
am; bm => (a-b)m (m0)
a: m; bm; cm => (a+b+c) m (m0)
3. Tính chất 2:
35 5; (35+7)/5
7 / 5 (35- 7)/5
a m => (a+b)/m
b/m (a-b)/m
ab; m 0
6 3; 12 3; 14/3
=> (6+12+14) = 32/3
Kết luận: SGK
6/5; 4/5; 10: 5
(6+4+10) = 20 : 5
7/5; 4 /5; ; 10: 5
(7+410) = 21/5.
IV. Củng cố: (8')
- Nhắc lại 2 tính chất. Đọc các kết luận trong khung.
- Bảng con làm câu hỏi 3,4 SGK
- Bảng phụ có ? 3; ? 4
V. Dặn dò:
- Học thuộc 2 tính chất.
- BT 83, 84, 85, 86 SGK (35, 36)
- 118, 119 SBT
Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 20

a. (35 + 49+210) 7 vì từng số hạng
7.
b. (42 + 50+140) / 7 vì có 1 số hạng
50/7
c. (560+18+3)/7 vì 560 7
18+3 = 21 7
Bài 86 (36) Xét đúng sai
a. Đúng
b. Sai
c. Sai
Kết luận: Nếu tổng có 1 số hạng chia
hết cho số đó .
Nếu hai số hạng chia hết cho số đó phải
xét số d.
Bài 88
Chia a cho 12 đợc số d 8
=> a = 12.9+ 8

Trích đoạn Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài: Kiểm tra bài củ (5') Tính so sánh, rút ra nhận xét.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status