TIÊT 6, BÀI 6; ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST - Pdf 58

Tuần:3
Tiết: 6
Ngày soạn:23.08.09
Ngày dạy:25.08.09
I. Mục tiêu.
- Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST.
- Khái niệm đột biến lệch bội, các dạng đột biến lệch bội, cơ chế hình thành và ý nghĩa của nó.
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội, cơ chế hình thành, hậu qủa của đa bội thể.
II Trọng tâm:
- Thể lệch bội và đa bội
III. Chuẩn bị
- Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 sách giáo khoa.
- Hình ảnh về các dạng biểu hiện của đột biến số lưọng NST.
IV. Tiến trình
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài
2. Kiểm tra bài cũ.
CH1:Trìng bày cấu trúc của NST. Tại sao trong tế bào nhân thực chứa được rất nhiều NST?
CH2: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào, nêu ý nghĩa?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Gv yêu cầu HS đọc SGK
? ĐB số lượng NST là gì? Có
mấy loại?
* Gv cho HS quan sát hình 6.1
SGK
? Vậy thế nào là đột biến lệch
bội? Có những dạng đột biến lệch
bội nào?Phân biệt các thể đột biến
trong hình đó?
VD: NST của ruồi giấm 2n=8

→ Do rối loạn phân bào.
- HS tái hiện kiến thức trả lời:
+ Sự phân li đồng đều của các cặp
NST tương đồng cho các TB con.
NST không phân li thì các giao tử
có số lượng NST tăng hoặc giảm
tạo hợp tử không bình thường.
 Cho kết qủa khác nhau.
- HS trao đổi để hoàn thành sơ đồ.
- Hình thành thể khảm
- Làm tăng hay giảm số lượng NST

* Khái niệm đột biến số lượng
NST: - Là sự thay đổi về số
lượng NST trong TB: lệch bội, tự đa
bội, dị đa bội.
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại:
- KN: Là ĐB làm thay đổi số lượng
NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST
tương đồng.
- Phân loại:
+ Thể không nhiễm (2n-2)
+ Thể một nhiễm (2n-1)
+ Thể một nhiễm kép (2n-1-1)
+ Thể ba nhiễm (2n+1)
+ Thể bốn nhiễm (2n+2)
+ Thể bốn nhiễm kép (2n+2+2)
2. Cơ chế phát sinh
a. Trong giảm phân:

thành như thế nào? Nhờ quá trình
nào?
- Ngoài cơ chế trên thể tứ bội còn
có thể hình thành nhờ cơ chế nào
nữa?
- Sự khác nhau giữa thể tự đa bội
và thể lệch bội?
* Gv hướng dẫn hs quan sát hình
6.3:- Phép lai trong hình gọi tên
là gì?
- Khả năng sinh sản của con lai?
- Bộ NST của cơ thể lai xa trước
và sau khi trở thành thể tứ bội?
 Vậy cơ chế hình thành thể dị
đa bội?
- Phân biệt hiện tượng tự đa bội
và dị đa bội?
- Thế nào là song dị bội?
-Ở thực vật chi cà có cả 12 cặp NST
tương đồng ở thể lệch bội.
- Đưa các NST theo ý muốn vào 1
giống cây trồng nào đó.
→ Thể không
- Hs đọc mục II.1 đưa ra khái niệm
thể tự đa bội.
- HS quan sát hình 6.2 trả lời các
câu hỏi và đưa ra kết luận:
- Giao tử n tạo ra trong giảm phân
bình thường, 2n tạo ra do giảm phân
không bình thường.

* Ở người: - Gây xảy thai, thai chết
sớm, - sống sót thì mắc bệnh hiểm
nghèo như: Đao, tơcnơ, claiphentơ
4. Ý nghĩa
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
- Sử dụng thể lệch bội để xác định
vị trí của gen trên NST trong công
tác chọn giống.
II. Đột biến đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh
thể tự đa bội
a. Khái niệm
- Thể tự đa bội là dạng đột biến
làm tăng số nguyên lần bộ NST
đơn bội của cùng 1 loài , lớn hơn 2n
- Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n…
- Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n…
b. Cơ chế phát sinh
- Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử
n và giao tử 2n trong thụ tinh.
*Loài A x Loài A
AA AA
A(giao tử đơn bội) AA
AAA ( thể tam bội)
- Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao
tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li
trong lần nguyên phân đầu tiên của
hợp tử.
*Loài A x Loài A
AA AA

trong phát sinh giao tử.
→ Hàm lượng ADN tăng gấp bội,
quá trình sinh tổng hợp các chất xảy
ra mạnh mẽ,
→ Cơ chế xác định giới tính ở động
vật bị rối loạn ảnh hưởng đến quá
trình sinh sản. Cơ thể có sự chuyên
hóa cao, cơ quan sinh dục nằm sâu
trong cơ thể,
- Do ĐB lệch bội làm tăng giảm 1
vài NST làm mất cân bằng hệ gen.
hữu thụ.
3 Hậu quả và vai trò của đa bội
thể
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn,
phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- Các thể tự đa bội lẻ không sinh
giao tử bình thường.
- Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở
động vật.
- Có vai trò quan trọng trong tiến
hoá, góp phần hình thành nên loài
mới ( chủ yếu ở thực vật)
4. Củng cố
- ĐB xảy ra ở NST gồm những dạng chính nào? Phân biệt các dạng này về lượng vật chất di truyền và cơ chế
hình thành?
- Một loài có 2n = 20 NST sẽ có bao nhiêu NST ở:
a. Thể một nhiễm. (2n-1)
b. Thể ba nhiễm. (2n+1)
c. Thể bốn nhiễm. (2n+2)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status