Bài 6. Đột biến số lượng NST - Pdf 57

Trường THPT Ngọc Hồi Sinh học 12
Tuần: 04 Ngày soạn: 06/09/2008
TPP: 06 Ngày dạy: 17/09/2008
Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua tiết này học sinh phải
- Trình bày khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
- Nêu khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm và ý nghĩa của lệch bội.-
Phân biệt thể tự đa bội với thể dị bội và cơ chế hình thành.
- Nêu hậu quả và vai trò của đa bội thể.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích cho học sinh.
3. Thái độ: Học sinh vận dụng kiến thức vào công tác chọn giống.
II. Chuẩn bị của Thầy và Trò:
- Tranh vẽ H6.1, 6.2, 6.3 và 6.4 sgk.
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập. (phát cho hs nghiên cứu trước ở nhà)
Đột biến lệch bội
Đột biến đa bội
Thể tự đa bội Thể dị đa bội
Khái niệm
Cơ chế phát sinh
Hậu quả
Ý nghĩa
III. Phương pháp dạy học:
Phát vấn + hoạt động nhóm + trực quan.
IV. Trọng tâm kiến thức:
Đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
V. Tiến trình tổ chức bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày hình thái và cấu trúc của nhiễm sắc thể?

+ Thể một (2n-1).
+ Thể một kép (2n-1-1).
Giáo viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học
Trường THPT Ngọc Hồi Sinh học 12
-> Đao: cổ ngắn, gáy rộng, ngu đần, vô sinh.
- Thể lệch bội còn xảy ở người:
P : XX x XY
G : XX : O X : Y
F
1
: XXX : XXY : OX : OY
Claiphentơ
-> Hội chứng XXX: buồng trứng, tử cung không
phát triển, trí tuệ kém, khó có con.
-> Hội chứng Claiphentơ (XXY): mù màu, cao,
ngu đần, vô sinh.
-> Hội chứng Tơcnơ (OX): lùn, vô sinh, ngu đần.
-> Hội chứng OY: hợp tử chết ngay sau khi thụ
tinh.
Vậy đột biến lệch bội có ý nghĩa như thế nào đối
với tiến hóa và chọn giống?
+ Thể ba (2n+1).
+ Thể bốn (2n+2).
+ Thể bốn kép (2n+2+2).
2, Cơ chế phát sinh:
Do sự rối loạn phân bào làm cho một hay
vài cặp NST không phân li.
Sự rối loạn phân li nhiễm sắc thể có thể
xảy ra trong nguyên phân và giảm phân
(chủ yếu trong giảm phân)

Ví dụ minh họa.
Phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị đa bội? (tự đa
bội là hiện tượng tăng nguyên lần số NST đơn bội của
cùng 1 loài lớn hơn 2n, còn dị đa bội là hiện tượng
tăng nguyên lần số NST đơn bội của 2 loài khác nhau)II. Đột biến đa bội:
1, Khái niệm và cơ chế phát sinh
thể tự đa bội:
- Khái niệm:
+ Đột biến đa bội là hiện tượng trong tế
bào chứa 3 hoặc nhiều hơn 3 lần số đơn
bội NST.
+ Thể đa bội là cơ thể có 3 hoặc nhiều
hơn 3 bộ NST đơn bội.
- Cơ chế: Do sự không phân li tất cả các
cặp NST trong phân bào.
- Ví dụ:
2, Khái niệm và cơ chế phát sinh
thể dị đa bội:
- Khái niệm: là hiện tượng làm gia tăng
số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau
trong 1 tế bào.
- Cơ chế:
Loài A x Loài B
P AA BB
A B
F
1

A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3,4.* D. 1, 2, 3, 4.
Câu 2. Ở ruồi giấm, 2n=8. Một thể đột biến có số lượng NST ở mỗi cặp như sau:
Cặp số 1: 3 chiếc. Cặp số 2, số 3,số 4:đều có 2 chiếc.
Thể đột biến này thuộc dạng:
A. tam bội.
B. tứ bội.
C. đa nhiễm.
D. ba nhiễm.*
Câu 3. Một cặp vợ chồng sinh con bị hội chứng Đao, nguyên nhân chủ yếu thường là do người
mẹ chứ không phải do bố. Bởi vì:
A. chỉ có mẹ mới tạo ra giao tử đột biến còn bố thì không.
B. mẹ là người mang thai, trẻ bị hội chứng Đao, ở giai đoạn phát triển phôi.
C. bố có nhiều giao tử, khi thụ tinh đã loại bỏ các giao tử đột biến. *
D. bố có sức khõe tốt hơn mẹ nên ít khi truyền bệnh cho con.
Câu 4. Ở đậu Hà Lan (2n=14). Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A. Số NST ở thể tứ bội là 28.
B. Số NST ở thể đa nhiễm là 15.*
C. Số NST ở thể một là 13.
D. Số NST ở thể tam bội là 21.
Câu 5. Thể đột biến dị bội, đa bội lẻ thường không tạo được giao tử hoặc giao tử không có khả
năng tham gia thụ tinh nên bị bất thụ. Nguyên nhân chủ yếu vì:
A. không có sự tương quan giữa cơ quan sinh sản đực và cái.
B. các cặp NST không tồn tại từng cặp tương đồng.*
C. có kiểu hình không bình thường, không có cơ quan sinh sản.
D. sức sống yếu, thường chết trước tuổi sinh sản.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2’)
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status