Bài giảng thanh toán quốc tế 2 - Pdf 62

1/12/2010
1
1.3. Sự hình thành tỷ giá
• Theo lịch sử hình thành các hệ thống tiền
tệ quốc tế: ngang giá vàng và ngang giá
sức mua (PPP).
• Theo thờihạn: tỷ giá hối đoái trong dài• Theo thời hạn: tỷ giá hối đoái trong dài
hạn (PPP) và tỷ giá hối đoái trong ngắn
hạn (cung cầu tài sản- IRP)
1
Ngang giá vàng
•Chế độ bản vị vàng: Các quốc gia ấn định cố định giá trị đồng
tiền của mình với 1 số lượng vàng nhất định.
Hàm lượng vàng (gold content) của $ là 0,0484 ounce vàng
nguyên chất (pure gold) (= 0,0484
.
480 grains = 23,22 grains =
23,22
.
0,0648 =1,5047g với 1ounce = 480grains, 1 grain =
0,0648g, 1ounce = 31,1g).
Hàm lượng vàng của £ là 0,2354 ounce vàng nguyên chất (=
0,2354
.
480 = 113 grains = 113
.
0,0648 = 7,322g) theo g g)
Coinage Act 1816.
Suy ra tỷ giá hối đoái là 7,322/1,5047 = $4,866/£.
Hoặc có thể tính: Ở Mỹ, giá 1 (troy) ounce vàng là $20,67 từ
1834 -1933. Ở Anh, giá 1 ounce vàng là £4,248. Suy ra tỷ giá

đổi ra vàng.
•Xuất nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do
hoạt động.
• NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong
mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành do tiền
được bảo đảm bằng vàng.
4
Hệ thống tiền tệ Bretton Woods
• được áp dụng từ sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2,
khi 45 nước ký kết thỏa thuận về 1 hệ thống tiền tệ quốc tế
tại Bretton Woods, New Hampshire vào tháng 7/1944.
• là 1 hệ thống mà tỷ giá giữa các nước được cố định nhưng
có thể điều chỉnh
9 đồng USD là đồng tiền duy nhất được chuyển đổi ra
vàng với giá cố đinh là $35/ounce. Mỹ phải hoán đổi
USD và vàng để duy trì tỷ giá nàyUSD và vàng để duy trì tỷ giá này
9 các đồng tiền khác được cố định với USD với biên độ
giao động là là ±1% (dollar-based, gold exchange
standard of fixed exchange rate). Tức là các quốc gia
được phép tuyên bố mệnh giá đồng tiền nước mình
bằng vàng, trên cơ sở đó sẽ xác định tỷ giá với USD với
biên độ ±1% (ví dụ: $2,80/£, DM4,2/$, FF3,5/$).
9 các nước thành viên cam kết can thiệp vào thị trường
ngoại hối để bảo vệ giá trị đồng tiền của mình
9 các nước thành viên dùng USD làm ngoại tệ d
ự trữ, Hoa
Kỹ giữ vàng làm dự trữ
5
Sự sụp đổ của Bretton Woods
•Từ nửa cuối thập niên 60, Hoa Kỳ bắt đầu có thâm hụt

7
Hệ thống tỷ giá thả nổi
• 19/3/1973: các nước Châu Âu (EEC) liên
kết thả nổi đồng tiền của họ với USD.
• Tháng 1/1976: các nước thành viên hội
n
ghị Jamaica chính thức công bố hợp g ị g ợp
pháp hóa cho chế độ tỷ giá thả nổi. Các
nước có thể áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi
hay cố định với SDR hay với bất cứ đồng
tiền nào khác nhưng không được gắn cố
định đồng tiền của mình với vàng.
8
Hệ thống tiền tệ Châu Âu
•Mặc dù các nước Châu Âu (EEC) liên kết thả nổi
đồng tiền của họ với USD nhưng vẫn duy trì tỷ
giá trung tâm. Tỷ giá các nước này dao động với
nhau với biên độ ±1,125% (snake) xung quanh tỷ
giá trung tâm (central parity) và dao động với các
đồng tiền khác với biên độ là ±2,25% xung quanh
tỷ giá trung tâm (the tunnel)tỷ giá trung tâm (the tunnel).
•Hệ thống tiền tệ Châu Âu EMS (European
Monetary System) được thành lập 13/3/1979 dựa
trên 3 yếu tố cơ bản là cơ chế tỷ giá (ERM), đồng
tiền Châu Ấu (ECU) và các cơ chế tín dụng
(credit mechanisms).
•Hoạt động của EMS được chia thành 3 giai đoạn:
từ 3/1979-1/1987, từ 1/1987-8/1992, từ 9/1992-
giai đoạn khởi đầu của EMU.
9

Sức mua đối ngoại:
•là số lượng hàng hóa mua được ở nước ngoài khi chuyển
đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ.
• thay đổi theo thời gian.
•phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá và lạm phát ở
nước ngoài.
12
1/12/2010
5
Học thuyết ngang giá sức mua
•Quy luật một giá (Law of One Price-LOOP)
•Học thuyết ngang giá sức mua PPP
(Purchasing-Power-Parity Theory/ Principle/
Cditi)Tỷ iá hối đ ái t dài hCondition): Tỷ giá hối đoái trong dài hạn
•Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá trong dài
hạn
13
Quy luật một giá
Giả thiết:
•Hai đất nước sản xuất 1 hàng hóa giống hệt nhau.
• Chi phí vận chuyển thấp và rào cản thương mại gần
như không có.
Quy luật một giá:
•Giá cả hàng hóa (traded goods) là như nhau trên
khắp thế giới bất kể nước nào sản xuất.
•Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá sẽ dẫn đến sự
ngang bằng về giá cả hàng hóa trên phạm vi quốc tế
khi giá hàng hóa được tính bằng cùng 1 đồng tiền
•Quy luật một giá đúng cho từng loại hàng hóa và tất
cả các hàng hóa ⇒ Học thuyết ngang giá sức mua

Ở Nhật ¥10 000 ¥10 000Ở Nhật ¥10.000 ¥10.000
Nếu NER = ¥50/$, giá thép sẽ là:
Thép Mỹ Thép Nhật
Ở Mỹ $100 $200
Ở Nhật ¥5.000 ¥10.000
Quy luật một giá ⇒ NER = ¥100/$
16
Law of One Price for
Hamburgers?
17
The actual exchange rate is 1.2260$/€
A Big Mac in the Euro area is €2.92
18
1/12/2010
7
Học thuyết ngang giá sức mua trong
trường hợp hàng hóa đồng nhất
Giả thiết:
•2 đất nước sản xuất 1 hàng hóa giống hệt nhau
(an identical good).
•chi
phí vận chuyển thấp và rào cản thương mại p ậ y p g ạ
gần như không có.
Học thuyết ngang giá sức mua
• Hàng hóa giống nhau sẽ có giá như nhau tại các
nước nếu giá cả được ghi bằng cùng một đồng
tiền
19
Học thuyết ngang giá sức mua trong
trường hợp hàng hóa đồng nhất

• PPP chỉ ra rằng, tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ sẽ điều
chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức giá cả giữa
hai nước. Mức giá cả nội địa tăng x% (cầu hàng hóa nội địa
giảm so với hàng hóa nước ngoài) thì đồng tiề
n nội địa
giảm giá x% (ngoại tệ lên giá x%) và ngược lại.
∆NER ≈ ∆P - ∆P*
Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ thay đổi
tỷ giá = giá hàng hóa - giá hàng hóa
trong nướcnước ngoài
∆NER >0 (∆P > ∆P*): ngoại tệ lên giá
∆NER <0 (∆P < ∆P*): ngoại tệ mất giá
22
NER = ¥100/$
Thép Mỹ Thép Nhật
Ở Mỹ $100 $110
Ở Nhật ¥10.000 ¥11.000
NER = ¥110/$
Thé Mỹ Thé Nhật
Ví dụ
Thép Mỹ Thép Nhật
Ở Mỹ $100 $100
Ở Nhật ¥11.000 ¥11.000
Giá thép sản xuất tại Mỹ là $100/tấn, giá thép sản xuất tại
Nhật tăng 10% lên ¥11.000/tấn ⇒ Cầu thép Mỹ tăng.
Áp dụng quy luật một giá ⇒ S = ¥110/$ tức USD tăng giá
10%, Yên Nhật giảm giá 10% để thép Nhật vẫn bán được ⇒
giá thép của Mỹ và Nhật là như nhau ở cả hai nước.
23
PPP dạng tương đối

P
JP
.
(1+ ∆P
JP
) = NER
.
(1+ ∆NER)
.
P
US
.
(1+ ∆P
US
)
(1+ ∆P
JP
) = (1+ ∆NER)
.
(1+ ∆P
US
)
•Dạng xấp xỉ:
US
USJP
P
PP
NER
Δ+
Δ−Δ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status