một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty KINH DOANH và CBLT Việt Tiến - Pdf 63

một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản
phẩm của công ty KINH DOANH và CBLT Việt Tiến
I. Định hớng phát triển của công ty trong công tác tiêu thụ sản
phẩm trong giai đoạn 2005 - 2010.
1. Một số chỉ tiêu trong công tác hoạch định chính sách và kế hoạch tiêu
thụ.
Với thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh tuy không lâu đời nhng cũng đủ
thời gian để một công ty hoạt động sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm. Khẳng định
mình trong thị trờng rộng lớn. Công ty kinh doanh và CBLT Việt Tiến đã không
ngừng phấn đấu vơn lên để khẳng định vị thế của công ty. Sản phẩm của công ty
đợc ngời tiêu dùng biết đến vì chất lợng và công tác an toàn vệ sinh thực phẩm
phù hợp với thị hiếu và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Công ty Việt Tiến
là một trong những công ty có truyền thống làm mì lâu đời. Nhng trong tình hình
hiện nay, đối đầu với cạnh tranh là nhiệm vụ hàng đầu và phải làm thờng xuyên
của công ty và cũng để phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành mì ăn
liền. Vì vậy công ty đã đặt ra mục tiêu tổng quát cho những năm sắp tới là đến
năm 2010 công ty thực sự trở thành công ty sản xuất mì ăn liền chủ yếu cung cấp
cho thị trờng Bắc - Trung. Với trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất mì tiên
tiến và có đủ khả năng cạnh tranh với nền công nghệ sản xuất mì ăn liền trong khu
vực và thị trờn miền Nam đến 2010 doanh thu của công ty phải đạt khoảng 25 tỉ
đến 28 tỉ.
Đây là mục tiêu to lớn phản ánh quyết tâm của toàn công ty, để đạt đợc mục
tiêu đã đề ra thì công ty đã đề ra một hệ thống các chính sách đảm bảo cho sản
xuất. tiêu thụ về sản lợng. Ngoài ra còn có các chính sách xã hội khác đợc thực
hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng có hiệu quả cao.
Phơng hớng của công ty đặt ra để thực hiện mục tiêu là :
- Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc theo thiết kế thì công suất sản
xuất của công ty có thể đạt đợc 8000 tấn/1 năm. nhng hiện nay mới chỉ khai thác
1
Nguyễn Văn Linh B Lớp K35A 2 - QTDN
1

Nguyễn Văn Linh B Lớp K35A 2 - QTDN
2
Với thị trờng vùng 2,4,5 mức tăng sản lợng kế hoạch đặt ra từ nay đến 2005
là vùng 2,5 bằng nhau, khoảng 1192,5 tấn và vùng 4 là 1431 tấn. Trong khi đó sản
lợng tiêu thụ năm 2002 là.Nhng đến năm 2010 chỉ tiêu đặt ra là 1, vùng 4 là
14739,3, vùng 5,2 là1252,2 tấn. Nh vậy, có thể nói nếu căn cứ vào bảng kế hoạch
tiêu thụ 5 năm 2005 - 2010 thì ta có thể thấy công ty đang rơi vào các thị trờng
mà đất tiêu thụ cạnh tranh rất lớn. Khách hàng cũng ngày càng một khó tính cộng
với các khoản chi phí ngày càng tăng.
Một số vùng khác mức tăng không đáng kể, đặc biệt là vùng 3 và vùng nội
ngoại thành. Đây là một vấn đề khá khó khăn trong công tác tiêu thụ ở các vùng
thị trờng này.
Để đạt đợc muc tiêu trên, công ty phải có các biện pháp và kế hoạch kinh
doanh của mình. Nhng trong chuyên đề này với ý kiến cá nhân của riêng mình,
dựa trên tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh thị trờng, tôi xin đa ra một số biện
pháp sau đây. Tuy cha khả quan nhng cũng khá sát với thực tế.
II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của
công ty kinh doanh và CBLT Việt Tiến.
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.
Đối với bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng vậy, muốn có quyết định đúng
đắn thì phải dựa trên cơ sở phân tích những thông tin thu nhập đợc. Muốn công
tác tiêu thụ sản phẩm đạt đợc hiệu quả cao thì phải tiến hành nghiên cứu thị trờng
về nhu cầu sản phẩm. Việc nghiên cứu thị trờng có tầm quan trọng đặc biệt trong
công việc xác định phơng hớng sản xuất của công ty, đồng thời làm cho quá trình
sản xuất kinh doanh diễn ra một cách đồng bộ, nhịp nhàng làm tăng tốc độ vòng
quay của vốn.
Trên cơ sở nghiên cứu, Doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng thích ứng
sản phẩm trên thị trờng. Qua thực tế cho thấy trong những năm gần đây, sản phẩm
của công ty đợc tiêu thụ có tăng nhng rất chậm. Nguyên nhân là do dự đoán nhu
cầu không chính xác và cha hợp lý. Điều này cũng dễ hiểu vì công ty cha chú

thì phải chia ra làm 2 bộ phận chuyên môn phân tích thị trờng và quan sát thị tr-
ờng. Trên cơ sở đó, bộ phận phân tích thị trờng có nhiệm vụ n/c và đa ra đề xuất
hợp lý cho việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2. Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Qua nghiên cứu cho thấy mặt hàng của công ty đang có nguy cơ bị thu hẹp
thị trờng. Nguyên nhân một phần là do sản phẩm của công ty bị các sản phẩm tơng
4
Nguyễn Văn Linh B Lớp K35A 2 - QTDN
4
tự cạnh tranh, một phần khác là sản phẩm của công ty với mẫu bao bì còn lạc hậu,
không thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Để khắc phục tình
trạng này, công ty nên đa dạng hóa chủng loại mì bằng cách thay đổi nguyên hơng
liệu sử dụng, thay đổi nhãn hiệu, hình thức bao gói cho phù hợp với ngời tiêu
dùng. Công ty cũng nên theo dõi tình hình tiêu thụ các mặt hàng của mình để
tăng công xuất sản xuất các sản phẩm đợc nhiều ngời u chuộng và giảm khối l-
ợng sản xuất đối với những mặt hàng tiêu thụ chậm. Trong giá đoạn hiện nay, nhu
cầu tiêu dùng hàng mì thùng mì cao cấp đang lên cao vì vậy công ty nên đa dạng
hóa sản phẩm theo xu hớng này để nâng cao uy tín, chất lợng của công ty.
Đa dạng hoá sản phẩm là yếu tố cạnh tranh trong việc thúc đẩy tiêu thụ. Đối
với sản phẩm mỳ ăn liền khách hàng luôn tìm tòi sự thởng thức những sản phẩm
mới lạ, có chất lợng, hơng vị, thẩm mĩ cao. Nh vậy, việc tăng chủng loại mì là biện
pháp đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất vì ta có thể lợi dụng những thiết bị có sẵn. Đa
dạng hóa sản phẩm cũng có thể là việc thay đổi nhãn hiệu, quy cách sản phẩm,
hình thức bao bì hay hơng liệu của sợi mì.
Để đa dạng hóa sản phẩm mà những sản phẩm đó phù hợp với nhu cầu khách
hàng thì công ty phải kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới và bộ phận làm công tác nghiên cứu phát triển thị trờng.
Để nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay hàng của các
công ty lớn nh ViFon Accook ... đang xâm nhập mạnh vào thị trờng thì việc nâng
cao chất lợng sản phẩm là điều kiện cần thiết để làm tăng sức cạnh tranh cho sản


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status