CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP - Pdf 64

CHNG I NHNG VN CHUNG V HOT NG NHP KHU
TI CC DOANH NGHIP.
1. một số vấn đề cơ bản về nhập khẩu.
1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
1.1.1.Khái niệm về nhập khẩu.
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá
trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá
lấy tiền tệ là môi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ
thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên
ngoài.
Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thông t số 04/TM-ĐT ngày
30/7/1993 của Bộ Thơng mại định nghĩa: Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn
bộ quá trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ
có liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nớc ngoài .
Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh
tế, các Công ty nớc ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật t ở thị trờng nội địa
hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với
nhau.
Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn
ngoại tệ để nhập khẩu vật t, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái
sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải
quyết sự khan hiếm hàng hoá, vật t trên thị trờng nội địa.
Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các
ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng sản xuất trong nớc cha đảm
bảo vật t, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so
sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công lao động
quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh
toán.
thiện cán cân thanh toán quốc tế .
1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinh doanh

đàm phán kỹ lỡng về các điều kiện giao dịch với bên xuất khẩu, thực hiện theo
hành lang pháp lý quốc gia cũng nh thông lệ quốc tế.
Đặc điểm: Đợc tiến hành một cách đơn giản. Bên nhập khẩu phải nghiên
cứu thị trờng, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng,
phải tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận, kho
bãi cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng háo, thuế nhập khẩu...
1.3.2. Nhập khẩu uỷ thác.
Theo quyết định số 1172/TM/XNK ngày 22/9/1994 của Bộ trởng Bộ Thơng
Mại về việc ban hành Quy chế XNK uỷ thác giữa các pháp nhân trong nớc đã
định nghĩa nh sau:
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thơng mại dới hình thức nhận làm
dịch vụ nhập khẩu. Hoạt động này đợc làm trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các
doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Nh vậy, hợp đồng uỷ thác nhập khẩu đợc hình thành giữa các doanh nghiệp
trong nớc có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một loại vật t, thiết bị nào
đó nhng lại không đợc phép nhập khẩu trực tiếp hoặc gặp khó khăn trong việc tìm
kiếm bạn hàng, thực hiện thủ tục uỷ thác nhập khẩu cho doanh nghiệp có chức
năng thơng mại quốc tế tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ
thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thị trờng, giá cả, khách hàng,
những điều kiện có liên quan đến đơn hàng uỷ thác thơng lợng đàm phán và ký
kết hợp đồng uỷ thác. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành làm các thủ tục nhập khẩu
và đợc hởng phần thù lao gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm: Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác không phải
bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng
nhập, giá trị hàng nhập chỉ đợc tính vào kim ngạch XNK không đợc tính vào
doanh thu. Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng
hoá, vật t với nớc ngoài và một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở
trong nớc.
1.3.3. Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu trong Thơng mại quốc tế là một phơng thức giao dịch trao

tạp và nhạy cảm với môi trờng kinh doanh. Kinh doanh nhập khẩu chịu ảnh hởng
của rất nhiều nhân tố. Có hai nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu,
đó là:
1.4.1. Những nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp.
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, nó tác động một cách trực tiếp và là yếu tố
nội lực quyết định hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay
không. Các nhân tố đó là:
* Tổ chức hoạt động kinh doanh: Đây là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến điều
kiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Nếu nh việc tổ chức kinh
doanh càng phù hợp với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, phù hợp với yêu
cầu kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Làm tốt công tác tổ chức kinh
doanh có nghĩa là doanh nghiệp phải là tốt các khâu: Chuẩn bị trớc khi giao dịch
nh nghiên cứu thị trờng, khai thác nhu cầu tiêu dùng trong nớc, lập phơng án kinh
doanh thận trọng...
* Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản lý doanh nghiệp có
ảnh hởng một cách gián tiếp tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói
riêng và hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp nói chung. Tổ chức bộ máy
quản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ tạo thuận lợi cho công tác nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của
doanh nghiệp là một điều hết sức quan trọng trong kinh doanh XNK.
* Nhân tố con ngời: Đội ngũ cán bộ công nhân viên là một nhân tố quan
trọng có tính chất quyết định đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động
kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Nếu doanh nghiệp có đội
ngũ cán bộ công nhân viên năng động, có năng lực, trình độ chuyên môn cao,
nhiệt tình, tích cực trong công tác kết hợp với việc bố trí nguồn nhân lực theo
chiến lợc đúng ngời, đúng việc, đúng lúc của doanh nghiệp thì nhất định sẽ có
ảnh hởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh.
* Vốn kinh doanh: Là nhân tố tối quan trọng, là thành phần không thể thiếu

1.5. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một trong hai bộ phận cấu thành nên
nghiệp vụ ngoại thơng. Biểu hiện là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài về
phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc hoặc nhằm tái sản xuất với mục đích thu lợi
nhuận. Nhập khẩu thể hiện mối tơng quan gắn bó chặt chẽ với nhau giữa các nền
kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên mỗi một thời kỳ đều
có đặc điểm riêng, chiến lợc phát triển kinh tế riêngvì vậy mà vai trò, nhiệm
vụcủa hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũng đợc điều chỉnh cho phù hợp với mục
tiêu nhà nớc đề ra.
Trên thực tế, một khi nền kinh tế quốc gia đã hoà nhập vào nền kinh tế thế
giới thì vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng trở nên quan trọng,
có thể thấy cụ thể là:
- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng trong nớc, cho phép tiêu dùng một
lợng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
ngày càng cao cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng, làm tăng mức sống ngời dân,
tăng thu nhập quốc dân.
- Nhập khẩu tạo sự chuyển giao công nghệ, do đó có thể tái xuất mở rộng
hàng hoá có hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo ra sự đồng đều về phát
triển trong nớc.
- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàng nội và hàng nhập khẩu
tức là tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nớc không ngừng vơn lên, tạo đà
cho xã hội ngày càng phát triển.
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để cơ chế tự cung tự
cấp của nền kinh tế đóng.
- Nhập khẩu giải quyết đợc các nhu cầu đặc biệt nh hàng hoá khan hiếm,
hàng hoá cao cấp, công nghệ hiện đại mà trong nớc không thể sản xuất đợc hay
khó khăn trong quá trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm.
- Nhập khẩu góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của một quốc
gia, tham gia sâu rộng và sự trao đổi quốc tế và sự phân công lao động quốc tế
trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới,

tiến hành xem xét các khía cạnh của hàng hoá cần nhập khẩu nh công dụng, đặc
tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã, giá cả, điều kiện mua bán, kỹ năng sản xuất
và các dịch vụ kèm theo...
2.1.2. Nghiên cứu dung lợng thị trờng.
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi
thị trờng nhất định trong một thời gian nhất định, thờng là một năm. Nghiên cứu
dung lợng thị trờng phải xác định nhu cầu thật của khách hàng và khả năng cung
cấp của nhà sản xuất. Nghiên cứu dung lợng của thị trờng nhằm hiểu rõ hơn về
quy luật vận động của thị trờng.
2.1.3. Lựa chọn bạn hàng.
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng là những ngời hoặc
những tổ chức có quan hệ với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán
hàng hoá hay dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay khoa học kỹ thuật liên
quan đến việc cung cấp hàng hoá.
Chọn thơng nhân để giao dịch: Thờng chọn những ngời xuất nhập khẩu trực
tiếp. Chúng ta cần quan tâm đến quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó, lĩnh
vực kinh doanh của họ, vốn, cơ sở vật chất, uy tín và mối quan hệ trong kinh
doanh của họ.
2.1.4. Nghiên cứu giá cả hàng hoá trong nhập khẩu.
Giá cả luôn gắn liền với thị trờng và là một yếu tố cấu thành thị trờng,
nghiên cứu giá cả thị trờng là một bộ phận của nghiên cứu thị trờng, nó bao gồm
các công việc sau: Nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từng thời điểm trên thị
trờng, xu hớng biến động và các nhân tố ảnh hởng.
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên
thị trờng thế giới và là giá của những giao dịch thông thờng, không kèm theo một
điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.
2.2. Lập phơng án kinh doanh.
Bao gồm các bớc sau:
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh.

nhau. Các loại giao dịch ở sở giao dịch là: Giao dịch ngay, giao dịch kỳ hạn,
nghiệp vụ tự bảo hiểm...
2.3.2. Đàm phán
Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một
quan hệ kinh doanh nhằm đi tới thống nhất các điều kiện, cách xử lý những vấn
đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán. Nội dung của các cuộc đàm phán thơng mại
gồm: Tên hàng, phẩm chất, số lợng, bao bì, đóng gói, giao hàng, giá cả, thanh
toán, bảo hiểm, bảo hành...
2.3.3. Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Một hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận giữa những đơng sự có
quốc tịch khác nhau trong đó một bên bán (bên xuất khẩu) là một tài sản nhất
định gọi là hàng hoá. Bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhập hàng. Hình thức
hợp đồng bằng văn bản là một hình thức bắt buộc đối với các đơn vị XNK ở nớc
ta. Các điều khoản trong hợp đồng do bên mua và bên bán thoả thuận chi tiết, mặc
dù trớc đó đã có đơn đặt hàng và chào hàng, nhng vẫn phải thiết lập văn bản hợp
đồng làm cơ sở pháp lý cụ thể cho các hoạt động trao đổi hàng hoá từ quốc gia
này sang quốc gia khác, và làm căn cứ cho việc xác định lỗi khi có tranh chấp xảy
ra.
2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đợc ký kết, đơn vị kinh doanh XNK với t cách
là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Nói chung cần tiến hành
các công việc sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status