ngoai khoa van 12 - Pdf 65



TÍCH HỢP
TÍCH HỢP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY
TRONG GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TUỞNG HỒ CHÍ MINH
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤCTƯ TƯỞNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG BÀI HỌC NGỮ VĂN
CÓ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH * Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân:
-
Từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội IX, lần đầu tiên, khái niệm
“Tư tưởng Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa
học, khẳng định những nội dung cơ bản trong hệ thống
TTHCM.
-
Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư có Chỉ thị số 23 CT/TW về đẩy
mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn mới.
- Ngày 7/11/2006, Bộ CT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức
Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”.


I. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH
A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HCM
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn
từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt
Nam
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa
và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt
đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương
Đông và phương Tây
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết
hợp giữa đạo đức truyền thống với tư
tưởng đạo đức cộng sản*Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
+ Quan niệm nhân cách: "đói cho sạch, rách cho
thơm"...
+ Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân",
"chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu
không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương,
người trong một nước thì thương nhau cùng”;
+ Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng
nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao";
+ Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường
bất khuất trước quân thù, " chết vinh còn hơn
sống nhục“…
(Tài liệu tập huấn trang 9,10)
1. Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến
năm 1911.
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): đi tìm đường
cứu nước, trở thành người cộng sản rồi về
nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969): trực tiếp về
lãnh đạo cách mạng Việt Nam II. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH
1. Đạo đức HCM là đạo đức mới, đối lập
với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ
2. Đạo đức HCM là đạo đức CM.
- Trung với nước, hiếu với dân
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư
3. Yêu thương con người.
4. Tinh thần quốc tế trong sáng.
“Hiểu sao hết Người đi tìm hình của Nước
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người
Một góc quê hương, nửa đời quen thuộc,
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi…”(CLV)“Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con

lãnh đạo được nhân dân.”(Đường kách mệnh)
(Đường kách mệnh)
10/12/13“

Các vua Hùng đã
Các vua Hùng đã
có công dựng
có công dựng
nước. Bác cháu
nước. Bác cháu
ta phải cùng
ta phải cùng
nhau giữ lấy
nhau giữ lấy
nước.”
nước.”
(Bác Hồ thăm đền Hùng)
(Bác Hồ thăm đền Hùng)
*Trung với nước, hiếu với dân* Tinh thần, ý chí, niềm lạc quan CM



đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng
Gạo giã xong rồi trắng
tựa bông.
tựa bông.
Sống ở trên đời người
Sống ở trên đời người
cũng vậy,
cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới
Gian nan rèn luyện mới
thành công.”
thành công.” (Nghe tiếng giã gạo- HCM)
(Nghe tiếng giã gạo- HCM)
10/12/13www.HNGHIA.Info


Trời có bốn mùa
Trời có bốn mùa
Xuân, Hạ, Thu, Đông
Xuân, Hạ, Thu, Đông
.
.
Đất có bốn phương

đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và
của dân” (liêm khiết)
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với
nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con
người: "Thiếu một đức, thì không thành người".* chí công, vô tư
- Đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân.
- “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến
mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi
sau”; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên
hạ ”(tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên
hạ chi lạc nhi lạc). *Tính tốt ấy gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí,
dũng, liêm.
- Nhân là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và
đồng bào.
- Nghĩa là ngay thẳng, không có tư tâm, lúc Đảng giao việc
thì bất kỳ to nhỏ, đều làm hết sức cẩn thận, thấy việc thì
phải làm, thấy việc thì phải nói.
- Trí là đầu óc sáng suốt, biết xem người, biết xét việc.
- Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy
khuyết điểm phải có gan sửa chữa, cực khổ khó khăn
phải cố gắng chịu đựng…
- Liêm là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”


Tôi chỉ có một sự ham
Tôi chỉ có một sự ham
muốn, ham muốn tột bậc, là
muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được
làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai
hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành.”
cũng được học hành.”
(Trả lời các nhà báo
(Trả lời các nhà báo
nước ngoài 1-1946)
nước ngoài 1-1946)
10/12/13

Trích đoạn Gv liờn h: ệ
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status