Khái quát về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm - Pdf 69

Khái quát về cạnh tranh và nâng cao khả năng
cạnh tranh của các sản phẩm.
I. các khái niệm về cạnh tranh.
1. Cạnh tranh là gì?
- Trong xã hội t bản: Cạnh tranh là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa
những ngời sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, nhằm giành
giật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
- Trong kinh tế thị trờng:
+Cạnh tranh về mặt thuật ngữ là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng
về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động có những mục tiêu và lợi
ích giống nhau.
+ Trong kinh doanh, cạnh tranh đợc định nghĩa nh là sự đua tranh giữa
các nhà kinh doanh thị trờng nhằm giành u thế trên một loại tài nguyên, sản
phẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.
2. Quan niệm về khả năng cạnh tranh
Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nâng
cao khả năng cạnh tranh và ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của
ngành công nghiệp Việt Nam và sự tăng trởng kinh tế của đất nớc. Yêu cầu này
đặt ra không chỉ đối với khu vực công nghiệp tham gia vào thị trờng thế giới, mà
ngay cả đối với khu vực chỉ sản xuất hàng hoá cho thị trờng nội địa, vì tính chất
giao lu quốc tế hiện nay không còn thuần tuý ở phạm vi ngời biên giới.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh, vì vậy ở đây xin
đợc bàn đôi chút về Khả năng cạnh tranh.
Cho đến nay đã có nhiều tác giả đa các cách hiểu khác nhau về khả năng
cạnh tranh của một doanh nghiệp, của một nền công nghiệp cũng nh một quốc
gia.
Theo Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là
khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung
bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng. Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có
khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp
khác nhng với chi phí thấp hơn sẽ đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn.

công nghệ, lao động...cũng trở nên dễ dàng hơn. Tự do hoá mậu dịch cũng làm
cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn và là cạnh tranh toàn cầu.
Hàng ngày, chúng ta đều nghe, nhìn, đọc những thông tin quảng cáo của
các công ty về những sản phẩm khác nhau. Trong nền kinh tế thị trờng, các sản
phẩm có thể giống nhau và cũng có thể thay thế cho nhau, trong khi ngời mua có
quyền lựa chọn loại sản phẩm nào đem lại lợi ích tối u cho họ. Vì vậy mà sự cạnh
tranh trong việc thu hút khách hàng thực ra chỉ là sự đối đầu quyết liệt trong chiến
lợc phát triển giữa chính các công ty và quốc gia đó. Vậy vai trò và thực chất của
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là gì?
Vai trò của cạnh tranh đã đợc khẳng định cả về lý luận và thực tiễn ở nớc ta.
Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng, để phá vỡ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng.
+ Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ
hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với ngời
sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên
các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn. Phát triển thơng mại cũng có
nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó là con đờng ngắn nhất để
chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá.
+ Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất. Lợi nhuận là
mục đích của hoạt động cạnh tranh thơng mại. Ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để
cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, hạ chi phí để thu
nhiều lợi nhuận. Đồng thời, cạnh tranh trong thơng mại bắt buộc ngời sản xuất
phải tính toán thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao
năng suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát
triển.
+ Cạnh tranh kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới. Ngời tiêu
dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí. Lợi ích của sản phẩm
hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tạo ra khả năng táI tạo nhu cầu.
Cạnh tranh một mặt làm cho cầu trên thị trờng trung thực với nhu cầu, mặt khác
nó làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú của nhu cầu. Cạnh tranh buộc các nhà sản

nhóm ngời tiêu dùng ra và tạo ra những hàng hoá và dịch vụ riêng để thoả mãn
những nhu cầu của nhóm này. Nếu nh phần thị trờng khá lớn thì một số công ty có
thể soạn thảo những chơng trình Marketing riêng để phục vụ phần thị trờng đó.
2. Mục tiêu và đối tợng của ngời tiêu dùng.
Để đáp ứng thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của khách hàng thì
việc hiểu đợc khách hàng là nhiệm vụ của những ngời làm Marketing song việc
này không đơn giản. Có thể khách hàng nói ra nhu cầu của mình song không hành
động hay làm một cách khác và cũng có thể không nắm đợc động cơ sâu xa của
mình. Vì vậy, cần có đợc những đáp ứng bằng những tác động làm thay đổi suy
nghĩ của họ trớc khi họ quyết định.
Đối với mỗi sản phẩm để thoả mãn khách hàng thì chất lợng sản phẩm là
vấn đề đợc u tiên, bên cạnh đó để duy trì và đạt đợc lòng tin của khách hàng vào
sản phẩm thì ngời cung ứng sản phẩm phải chứng tỏ khả năng đảm bảo chất lợng
của mình.
3. Những ngời tham gia vào hoạt động mua sắm và yếu tố tác động đến
quyết định mua.
Trong Marketing phân biệt năm vai trò của mọi ngời trong quyết định mua
sắm.
Ngời chủ xớng: Ngời đầu tiên nêu lên ý tởng mua một sản phẩm hay một
dịch vụ cụ thể.
Ngời ảnh hởng: Ngời có quan điểm hay ý kiến có ảnh hởng đến quyết định.
Ngời quyết định: Ngời quyết định mọi yếu tố trong quyết định, mua sắm,
có nên mua không? mua cái gì? mua nh thế nào? hay mụa ở đâu?
Ngời mua: Ngời thực hiện mua sắm thực tế.
Ngời sử dụng: Ngời tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Trớc đây
các nhà hoạt động thị trờng đã học để hiểu ngời tiêu dùng của mình trong qúa
trình giao tiếp mua bán thờng ngày với họ. Nhng sự lớn mạnh của công ty và thị
trờng đã tớc đi của nhiều nhà quản trị Marketing những quan hệ tiếp xúc trực tiếp
với các khách hàng của mình. Các nhà quản trị ngày càng phải nghiên cứu khách
hàng thờng xuyên hơn. Họ chi phí nhiều hơn bao giờ hết cho việc nghiên cứu ngời

Hộp đen ý thức
của ngời tiêu dùng
- MôI trờng
kinh tế
- Khoa học
kỹ thuật
- Chính trị
- Văn hoá
- Hàng hoá
- Giá cả
- Phơng
pháp phân
phối
- Khuyến
mãi
Các tác nhân
kích thích
khác
Các yếu tố
kích thích
của
marketing
Những yếu tố kích thích có hai loại. Những yếu tố kích thích của marketing
bao gồm phần tử: hàng hoá, giá cả, phơng pháp phân phối và khuyến mãi. Những
tác nhân kích thích khác bao gồm những lực lợng cơ bản và sự kiện trong môI tr-
ờng xung quanh ngời mua; môI trờng kinh tế, khoa học kỹ thuật, chính trị và văn
hóa. ĐI qua hộp đen ý thức ngời mua, tất cả những tác nhân kích thích này gây
ra một loạt những phản ứng của ngời mua có thể quan sát đợc và đợc trình bày ở ô
phảI; lựa chọn hàng hoá, lựa chọn nhãn hiệu, lựa chọn nhà kinh doanh, lựa chọn
khối lợng mua.

- Tình trạng kinh tế
- Kiểu nhân cách và
quan niệm về bản thân
- Lối sống
Những yếu tố mang tính
chất tâm lý
- Động cơ
- Tri giác
- Lĩnh hội
- Niềm tin và thái độ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status