Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn thành phố hồ chí minh - Pdf 70

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THÀNH SƠN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM
TỪ THỰC TIỄN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

HÀ NỘI – 2020


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THÀNH SƠN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM
TỪ THỰC TIỄN TP. HỒ CHÍ MINH

Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 8.38.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Sơn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM Ở
VIỆT NAM ..................................................................................................... 10
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm ............................................................. 10
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước đối với hoạt động
văn hóa, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
văn hóa phẩm ................................................................................. 10
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hoá phẩm........................................................................ 14
1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hoá phẩm........................................................................ 15
1.2. Nội dung, chủ thể, đối tượng và phương thức quản lý nhà nước đối với
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm ...................................... 16
1.2.1. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hóa phẩm ...................................................................... 16
1.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
văn hóa phẩm ............................................................................... 17
1.2.3. Đối tượng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hóa phẩm ...................................................................... 18
1.2.4. Phương pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hóa phẩm ...................................................................... 18


phẩm trước khi xuất khẩu, nhập khẩu ......................................... 40
2.4.2. Kết quả kiểm tra, giám định văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu
....................................................................................................... 42
2.5. Những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện quản
lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm tại
Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................ 49
2.5.1. Ưu điểm ....................................................................................... 49
2.5.2. Hạn chế ........................................................................................ 50
2.6. Nguyên nhân .......................................................................................... 53
2.6.1. Nguyên nhân khách quan ............................................................ 53
2.6.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................ 57
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH .............................................................................................................. 62
3.1. Yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh ... 62
3.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh .......64


3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh ... 66
3.3.1. Nhóm giải pháp về sửa đổi, bổ sung khn khổ chính sách, pháp
luật .………………………………………………………………66
3.3.2. Nhóm giải pháp về xây dựng, củng cố, hoàn thiện bộ máy quản lý
nhà nước về xuất nhập khẩu văn hóa phẩm ở địa phương ........... 68
3.3.3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực .............................................. 69
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 72


Tr.

Trang


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hình sao chụp Quyết định thành lập Phịng Kiểm tra Văn hóa phẩm
Xuất nhập khẩu ............................................................................. 35
Hình 2.2. Hình ảnh bộ phim truyền hình Madam Secretary ghi chú địa danh
Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam của Việt Nam thành địa danh của
Trung Quốc "Fuling, China" Phù Lăng, Trung Quốc .................. 40
Hình 2.3. Hình ảnh bộ phim hoạt hình “Everest - Người tuyết bé nhỏ” xuất
hiện hình ảnh đường lưỡi bò trong phim ...................................... 40
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.4. Thống kê số liệu văn hóa phẩm được cấp phép năm 2015 ............ 42
Bảng 2.5. Thống kê số liệu văn hóa phẩm được cấp phép năm 2016 ............ 43
Bảng 2.6. Thống kê số liệu văn hóa phẩm được cấp phép năm 2017 ............ 44
Bảng 2.7. Thống kê số liệu văn hóa phẩm được cấp phép năm 2018 ............ 45
Bảng 2.8. Thống kê số liệu văn hóa phẩm được cấp phép năm 2019 ............ 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.9. Văn hóa phẩm được cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu .............. 48
Biểu đồ 2.10. Văn hóa phẩm khơng được cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu.... 48


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giai đoạn bắt đầu đổi mới năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát
triển, mở rộng quan điểm về văn hóa của các giai đoạn trước và Đảng xác
định văn hóa là nền tảng, động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tại Nghị quyết
Trung ương 5 (khóa VIII), Đảng ta khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần

và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền
vững đất nước”, vai trò QLNN về văn hóa ngày càng được đề cao trong việc
quản lý và phát triển văn hóa từ trung ương đến địa phương, góp phần tích
cực vào việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong
đó, phải kể đến vai trị QLNN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn
hóa phẩm, góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng mơi trường văn hóa lành
mạnh, nâng tầm nhận thức của nhân dân, phát huy giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc; giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi có chọn lọc;
ngặn chặn sự xâm nhập của văn hóa độc hại, gây ảnh hưởng xấu đến qúa trình
phát triển của đất nước. Công tác QLNN đối với hoạt động xuất nhập khẩu
văn hóa phẩm đã khơng ngừng được đổi mới, tăng cường chất lượng, song
vẫn không tránh khỏi những hạn chế, bất cập so với tình hình phát triển mạnh
mẽ như hiện nay.
Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
văn hóa phẩm, cụ thể là trên địa bàn TP.HCM đã và đang đặt ra nhiều vấn đề
cấp bách trong tình hình hiện nay như: Vấn đề QLNN về văn hóa trong giai
đoạn hội nhập, đầu tư nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất,
trang thiết bị máy móc, kinh phí hoạt động v.v… cịn chưa đáp ứng yêu cầu
thực tiễn. Việc nghiên cứu, đánh giá công tác QLNN đối với hoạt động xuất
nhập khẩu văn hóa phẩm nhằm đề xuất các giải pháp QLNN hiệu quả hơn, là
một nhiệm vụ cấp bách đặt ra đối với các cơ quan QLNN trong giai đoạn hiện

2


nay. Từ những yêu cầu thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “QLNN đối với
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn Thành phố Hồ
Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ Luật học, ngành Luật hiến pháp và Luật
Hành chính của mình.



4


Hà Nội. Nhóm tác giả đã nêu những vấn đề chủ yếu về quản lý như: Chính
sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý hoạt động văn hóa và xây
dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay.
- Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa trên thế giới và việc
hồn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
Nội dung sách đề cập đến những khái niệm về văn hóa, quản lý và quản lý
văn hóa, giới thiệu những chính sách về văn hóa của các quốc gia trên thế
giới, tình hình xây dựng và hồn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam.
- Đỗ Huy, (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển
nền văn hố mới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Nội dung sách
trình bày các tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hóa
mới Việt Nam từ những định hướng cơ bản đến các tư tưởng cụ thể về văn
hóa: văn hóa giáo dục, đạo đức, văn hóa pháp luật, nghệ thuật.
Một số tài liệu nghiên cứu liên quan đến hoạt động QLNN trên lĩnh
vực văn hóa như:
- Hồ Sĩ Quý (2008), Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con
người, Tạp chí Triết học, (số 8), tr. 207. Nội dung bài viết đề cập và gợi mở
nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp luận nói chung, phương pháp luận
nghiên cứu văn hố và con người nói riêng. Cụ thể là, tác giả đã đưa ra những
ý kiến trao đổi xoay quanh hệ vấn đề: khái niệm phương pháp luận, phương
pháp luận nghiên cứu văn hoá, phương pháp luận nghiên cứu con người,
phương pháp luận nghiên cứu phức hợp, phương pháp luận về khái niệm
người Việt, phương pháp luận về tính cách dân tộc nhằm góp phần vào việc
nghiên cứu văn hố và con người một cách đầy đủ hơn.
- Lê Ngọc Anh (2007), Để phát triển văn hóa thực sự trở thành nền
tảng tinh thần của xã hội, Tạp chí Triết học, (số 9), tr. 196. Tác giả nêu quan



3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về QLNN đối với
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn TP.HCM, luận văn
góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công tác QLNN đối với hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm. Thơng qua việc phân tích, đánh giá
thực trạng trên địa bàn TP.HCM, luận văn đề xuất các giải pháp góp phần
hồn thiện và nâng cao cơng tác QLNN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hóa phẩm ở nước ta hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
QLNN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm.
- Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn tại TP.HCM.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm ở nước ta hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật, hệ thống thể chế, chính
sách, cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan QLNN đối với hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm. Cụ thể là tập trung vào cơng tác QLNN
đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn TP.HCM.

7


4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian: Giai đoạn từ năm 2012 đến nay (tập trung từ 2015 đến

- Trên cơ sở nhận diện thực trạng QLNN đối với hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu văn hóa phẩm tại TP.HCM, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn
thiện và nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động xuất nhập khẩu văn hóa
phẩm với những năm tiếp theo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm
có 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về QLNN đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm ở Việt Nam.
- Chương 2: Thực trạng QLNN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu văn hóa phẩm tại TP.HCM.
- Chương 3: Phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN
đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm từ thực tiễn TP.HCM.

9


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò QLNN đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm
1.1.1. Khái niệm QLNN, QLNN đối với hoạt động văn hóa, QLNN
đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm
1.1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước
Hoạt động QLNN xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước. QLNN
về bản chất là quản lý toàn bộ hoạt động của xã hội, mặc dù nội hàm của
QLNN thay đổi ít nhiều khác nhau phụ thuộc vào chế độ chính trị, đặc điểm
văn hóa, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia qua các giai
đoạn lịch sử. QLNN bao gồm 3 chức năng [1]:

ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật;
Những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh ấy tức là văn hóa. Văn hóa là sự
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi
người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tồn” [2, tr. 431]. Điều đó cho thấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành mối
quan tâm đặc biệt đến sự nghiệp phát triển văn hóa và con người Việt Nam và
Bác đã có những quyết sách, chủ trương hành động đúng đắn, khơi dậy được
sức mạnh của toàn dân, tạo điểm tựa tinh thần để cùng nhân dân làm nên
những chiến công trong lịch sử dân tộc.
Theo định nghĩa của Tổng thư ký UNESCO thì văn hóa là tổng thể
sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá
khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành

11


nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định
đặc tính riêng của mỗi dân tộc [3, tr.29]. Tóm lại, văn hóa là sự tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản
sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn.
Tiếp thu quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong nhiều
văn bản, chỉ thị, nghị quyết, Đảng ta cũng khẳng định những giá trị trường tồn
và sức mạnh to lớn của văn hóa. Đó là: “Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng
nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa
của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hồn thiện mình. Vǎn hóa
Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ
lịch sử vẻ vang của dân tộc” [4]. Đây là biểu hiện của sự kế thừa, tiếp thu và
bổ sung tinh thần, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa trong

1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu văn hoá phẩm
QLNN đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu văn hố phẩm có những
đặc điểm sau:
- Chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Bảo đảm dân chủ cho hoạt động sáng tạo, phát triển các sản phẩm
văn hóa.
- Bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo đảm
tính đa dạng của sản phẩm văn hóa.
- Kế thừa, phát huy giá trị văn hóa dân tộc với mở rộng giao lưu.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi làm giàu đẹp thêm nền văn hóa
Việt Nam, ngăn chặn chống sự xâm nhập của văn hóa phẩm xấu.
- Góp phần xã hội hóa các hoạt động văn hóa và chống xu hướng
thương mại hóa hoạt động văn hóa.

14


1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu văn hoá phẩm
Điều 60 Hiến pháp năm 2013 quy định:
“Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu
tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân; phát triển các phương tiện
thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân, phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhà nước, xã hội tạo mơi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no,
tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu
lịng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân”.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status