Đề và đáp án thi HSG Lý 9 vòng 1 - Pdf 70

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Vật lý 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Cùng một lúc, tại 2 vị trí cách nhau 60m, hai động tử chuyển động cùng
chiều trên một đường thẳng với vận tốc v
1
= 3m/s và v
2
= 4 m/s.
a. Tính khoảng cách giữa 2 động tử sau 10 giây.
b. Sau 10 giây, động tử thứ nhất tăng vận tốc lên gấp đôi để đuổi kịp
động tử thứ 2. Xác định thời điểm và vị trí 2 động tử gặp nhau.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của 2 động tử trên cùng một hệ trục
tọa độ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Bỏ một thỏi sắt được nung nóng tới 120
0
C vào một nhiệt lượng kế chứa
500g nước ở nhiệt độ 30
0
C. Nhiệt độ cuối cùng của nước sau khi cân bằng
nhiệt là 40
0
C. Xác định khối lượng của thỏi sắt. Biết rằng vỏ nhiệt lượng kế
làm bằng nhôm có khối lượng 40g, nhiệt dung riêng của nước, sắt, nhôm lần
lượt là 4200; 460; 880J/kg.K (Bỏ qua sự mất mát nhiệt)
Câu 3: (2,0 điểm)
Hai bóng đèn trên có ghi: Đ
1

b. Nối 2 điểm M và N bằng một
dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương đương và công suất
tiêu thụ của toàn mạch.
c. Xác định chiều và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn MN.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
Ghi chú: Cán bộ coi không được giải thích gì thêm.
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
N
M
A B
_
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 - CẤP HUYỆN. NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 120 phút)
Câu Ý Nội dung Điểm Ghi
chú
1 a
- Sau 10 giây, động tử thứ nhất đi được quãng đường là: S
1
= v
1
.t

b
- Để đuổi kịp xe thứ 2 thì 2 động tử chỉ có thể chuyển động theo PA1 vì nếu chuyển
động theo PA2, khi xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp đôi thì khoảng cách giữa 2 xe ngày
càng tăng và không thể gặp nhau.
- Sau 10s khoảng cách giữa 2 xe là ∆l = 70m, vận tốc của xe thứ nhất là v
1
’ = 6m/s
- Thời gian để xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 là t
2
= ∆l/(v
1
’ – v
2
) = 70/(6 – 4) = 35s.
- Điểm gặp nhau cách xe thứ 2 một đoạn l = v
2
(t
1
+ t
2
) = 4(10 + 35) = 4.45 = 180m
0,25
0,25
0,25
0,25
c
S
240
(II)
100

) = 0,5.4200.10 = 21000 J.
- Nhiệt lượng do vỏ nhiệt lượng kế nóng lên là:
Q
2thu
= m
2
c
2
(t
2
– t
1
) = 0,04.880.10 = 352 J
- Nhiệt lượng do thỏi sắt tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 120
0
C xuống 40
0
C là
Q
tỏa
= m
3
c
3
(t
3
– t
2
) = m
3

/P
1
= 110
2
/40 = 302,5Ω ; R
2
= U
2
/P
2
= 110
2
/60 = 201,67Ω
- Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn:
0,5
I
1
= P
1
/U = 40/110 = 0,363A ; I
1
= P
2
/U = 60/110 = 0,545A 0,5
b.
Lập luận để tìm ra sơ đồ: (0,5 đ)
+ Vì hiệu điện thế mạng điện khu vực là 220V lớn gấp đôi hiệu điện thế định mức của
các bóng đèn vì thế không thể mắc trực tiếp 2 bóng đèn vào lưới điện.
+ Khi dùng thêm điện trở phụ R ta có 2 cách mắc điện trở phụ để các đèn vẫn sáng bình
thường khi mắc mạch vào mạng điện 220V.

nên I
R
= I
2
– I
1
= 0,545 – 0,363 = 0,181A
- Vì R mắc // với Đ
1
nên U
R
= U
1
= 110V
Giá trị của điện trở R là R = U/I = 110/0,181 = 605Ω
- Công suất tiêu thụ trên R là:
P
R
= U.I = 110.0,181 = 20W
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
4
a
- Do mạch mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua R
1
, R
2

- Hiệu điện thế giữa 2 điểm MN:
U
MN
= │U
AM
– U
AN
│mà U
AM
= I
1
.R
1
= 2.1,5 = 3V; U
AN
= I
4
.R
4
= 1.8 = 8V
Nên U
MN
= │3 – 8│ = 5V
0,25
0,25
0,5
3,0
b
- Khi nối 2 điểm MN bằng một dây dẫn có r = 0 thì lúc này mạch điện được tạo thành
bởi (R

5
):(R
2
+R
3
+R
5
)} = 1,6 + 5 = 6,6 Ω
- Công suất tiêu thụ toàn mạch
P = U.I = U
2
/R = 18
2
:6,6 = 49W
0,25
0,5
0,25
c
- Xét tại nút mạng N. Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ ta có:
I
4
= I
5
+ I
N
Hay I
N
= I
4
– I

= (30/11).5 = 150/11V
I
5
= U
5
/R
5
= 150/11.10 = 15/11A.
- I
N
= I
4
– I
5
= 6/11 – 15/11 = - 9/11
Do đó dòng điện chạy qua MN có chiều ngược với chiều giả thiết. Hay chiều của dòng
điện sẽ đi từ M đến N và cường độ bằng 9/11 Ampe.
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh có thể giải theo nhiều cách khác nhau. Nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
R
1
R
2
R
3
R
4


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status