De cuong on tap HKI lop 11NC-Truong THPT Ngo Quyen-Vung Tau - Pdf 72

Hướng dẫn ôn tập HKI . GV Trương Đình Den
Vật Lí 11
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
NĂM HỌC: 2010 – 2011
(Thời lượng 06 tiết)
Chương I. Tĩnh điện học
I. Kiến thức :
1. Các cách nhiễm điện cho một vật. Giải thích được các hiện tượng nhiếm điện.
2. Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông. Đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích
3. Thuyết e. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
4. Nêu được khái niệm về điện trường, tính chất cơ bản của điện trường; khái niệm và đặc điểm của điện trường đều;
5. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
6. Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. Phát biểu được đ/n hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Mối quan
hệ giữa điện trường đều và U giữa hai điểm.
7. Tụ điện: cấu tạo, nhận dạng. Định nghĩa điện dung. Đơn vị. Ý nghĩa của các số ghi trên tụ. Nêu được năng lượng
điện trường trong tụ điện. Viết công thức
II. Kĩ năng :
1. Vận dụng được định luật Cu-lông về tương tác tĩnh điện: phương; chiều; độ lớn.Vẽ hình. Giải được các bài tập đối
với hai điện tích điểm
2. Biết cách xác định được phương, chiều của từng vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại
điểm xét.Biết tính độ lớn từng vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét. Biết cách
biểu diễn và tổng hợp vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét.
3. Giải được các bài tập đối với hai hoặc ba điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại một điểm.
4. Biết cách tính công của lực điện trường trong điện trường đều theo công thức.
5. Biết cách xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động.Biết viết được biểu thức định luật II Niu-tơn cho
điện tích chuyển động và các công thức động lực học cho điện tích.
6. Biết cách tính điện dung và các đại lượng trong công thức. Biết cách tính điện dung tương đương của các bộ tụ điện.
Biết cách tính năng lượng của tụ điện và các đại lượng trong công thức.
Chương II. Dòng điện không đổi
I. Kiến thức :

=
E E
N N
U It U
=
It
Nếu mạch ngoài chỉ có điện
trở R
N
thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là :H =
N
N
R
R r+
5. Biết nhận dạng được các đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu điện. Biết lập và giải phương trình để tính các đại
lượng trong các công thức định luật Ôm cho đoạn mạch và toàn mạch.
6. Biết cách chọn chiều dòng điện và phân biệt được máy thu điện, nguồn điện trên mạch điện.Biết cách tính công suất
của máy thu điện và các đại lượng trong công thức P
p
= E
p
I + I
2
r
p
.
Tổ: Vật Lí – Công Nghệ Trang 1
Hướng dẫn ôn tập HKI . GV Trương Đình Den
Vật Lí 11
7. Biết cách tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song hoặc

N.
Bài 2: Hai điện tích điểm q
1
và q
2
đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F
1
.
Nếu đặt chúng trong dầu và giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác lúc này là F
2
=
25.2
F
1
. Vậy cần dịch
chúng lại một khoảng là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng trong trường hợp hai điện tích đặt trong dầu có giá trị là F
1
?
Bài 3: Hai điện điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong không khí thì đẩy nhau một lực là F = 1,8N. Độ lớn tổng cộng của hai
điện tích là 3.10
-5
C. Tính độ lớn của mỗi điện tích.
Bài 4: Cho hai quả cầu nhỏ tích điện bằng nhau nhưng trái dấu, đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không.
Lực tương tác tĩnh điện có độ lớn là F
1
= 8,1.10
-4
N.
1. Xác định độ lớn điện tích của các quả cầu;
2. Cho hai quả cầu trên nhúng vào dầu có hằng số điện môi ε = 4. Muốn lực tương tác tĩnh điện F

. Lấy g = 10m/s
2
.
Tính khối lượng của mỗi quả cầu.
Bài 4:Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 0,6g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài l = 50cm
vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, thì chúng đẩy nhau và cách nhau một đoạn r =6cm.
1. Tính điện tích của mỗi quả cầu.
2. Nhúng hệ thống vào rượu etylic (có ε = 27), tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu trong trường hợp này. Bỏ qua
lực đẩy Acsimet.
DẠNG 3:ĐIỆN TRƯỜNG DO ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA.
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10
-5
C đặt trong chân không.
1.Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại M cách tâm O của quả cầu là R = 10cm.
2. Xác định lực điện trường do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích điểm q’ = - 10
-7
C đặt tại M. Suy ra lực điện
tác dụng lên điện tích q.
Tổ: Vật Lí – Công Nghệ Trang 2
Hướng dẫn ôn tập HKI . GV Trương Đình Den
Vật Lí 11
Bài 2: Một hạt bụi có khối lượng 2.10
-6
kg được tích điện 3µC. Xác định điện trường cần thiết để hạt bụi có thể bay lơ lửng
trong không khí. Lấy g = 10m/s
2.
Bài 3: Một điện tích điểm q = 10
-6
C đặt trong không khí.

1
= 4.10
-10
C và q
2
= -4.10
-10
C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB
= a = 2cm.
1. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm H là trung điểm của AB.
2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm M cách A một khoảng
1cm và cách B một khoảng là 3cm.
3. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba điểm
A,B, N tạo thành một tam giác đều.
Bài 3: Hai điện tích điểm q
1
= 8.10
-8
C và q
2
= - 8.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn 4cm.
Tìm vector cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 2cm, suy ra lực điện
trường tác dụng lên điện tích q
3
= 2.10
-9
C đặt tại C.
Bài 4: Hai điện tích điểm q

lớn là F = 10
-3
N.
1.Tính khoảng cách giữa A và B.
2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm q
1
và q
2
gây ra tại điểm C cách đều A và B
những khoảng 3
2
cm.
Câu 7: Tại ba điểm ABC trong chân không tạo thành một tam giác vuông tại A, với chiều dài các cạnh góc vuông là AB =
3cm, AC = 4cm, ta đặt các điện tích điểm q
1
và q
2
. Biết rằng q
1
= -3,6.10
-9
C, và vector cường độ điện trường tổng hợp
C
E
,
do q
1
và q
2
gây ra tại C cùng phương AB, xác định điện tích q

đặt tại trung điểm của AB.
Bài 2: Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-8
C và q
2
= 5.10
-9
C đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 6cm.
1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
2. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M điện tích q
3
= 2.10
-8
C thì lực điện trường tác dụng lên nó bằng không.
Bài 3: Cho ba điện tích điểm q
1
= q
2
= q
3
= 10
-8
C đặt tại ba điểm A,B, C của một tam giác đều có cạnh a=5cm .
1. Xác định lực tĩnh điện do q
1
và q
2
tác dụng lên q

2
.
Tổ: Vật Lí – Công Nghệ Trang 3
Hướng dẫn ôn tập HKI . GV Trương Đình Den
Vật Lí 11
1. Tính độ lớn của cường độ điện trường;
2. Tìm độ lớn của lực căng dây.
Dạng 6 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG, ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ:
Bài 1. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong
một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường
E

song song với AC, hướng từ A C và có
độ lớn E = 5000V/m. Tính: a. U
AC
, U
CB
,
U
AB
.
b. Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ?
Bài 2. Một điện tích điểm q = -4. 10
-8
C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại
P, trong điện trường đều, có cường độ 200 v/m. Cạnh MN = 10 cm, MN ↑↑
E

.NP = 8 cm. Môi
trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q:

Đ s: 1,6. 10
-18
J.
Bài 5. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV.(biết rằng 1 eV =
1,6. 10
-19
J). Tìm U
MN
? Đ s: - 250 V.
Bài 6. Điện tích q = 10
-8
C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC, mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều
E

có hướng song song với BC và có cường độ là 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo các cạnh
MB, BC và CM của tam giác. Đ s: A
MB
= -3
µ
J, A
BC
= 6
µ
J, A
MB
= -3
µ
J.
Bài 7. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận
tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10

1
=0,3nF, C
2
=0,6nF. Khoảng cách giữa hai bản của hai tụ
điện d=2mm. Tụ điện chứa đầy chất điện môi có thể chịu được cường độ điện trường lớn nhất là
10000V/m. hai tụ điện đó được ghép nối tiếp. Hỏi hiệu điện thế giới hạn đối với bộ tụ đó bằng bao
nhiêu?
Bài 2: Một tụ điện có điện dung C
1
=0,2µF, khoảng cách giữa hai bản là d
1
=5cm được nạp điện đến
hiệu điện thế U=100V.
a.Tính năng lượng của tụ điện
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ điện khi dịch hai bản gần lại còn cách nhau
d
2
=1cm.
Bài 3: Bốn tụ điện được mắc theo sơ đồ như hình vẽ: C
1
=1µF, C
2
=C
3
=3µF. Khi nối điểm
M, N với nguồn điện thì tụ điện C
1
có điện tích Q
1
=6µC và cả bộ tụ có điện tích

M
N
Hướng dẫn ôn tập HKI . GV Trương Đình Den
Vật Lí 11
Bài 4: Có ba tụ điện C
1
=3nF, C
2
=2nF, C
3
=20nF được mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện
có hiệu điện thế 30V.
a.Tính điện dung của cả bộ, điện tích và hiệu điện thế trên các tụ điện.
b.Tụ điện C
1
bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên hai tụ điện còn lại
Bài 5: Cho bộ tụ như hình vẽ: C
1
=2µF, C
2
=3µF, C
3
=1,8µF, C
4
=6µF.
a. Tìm điện dung bộ tụ
b. Cho U
AB
=12V. Tính điện tích các tụ.
c. Đoạn MB mắc thêm C’ sao cho C’

b. Điện tích các tụ?
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: C
1
=1µF, C
2
=3µF, C
3
=2µF, U=12V.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N khi
a. C
4
=6µF.
b. Giữa hai điểm M, N có 1 khóa K.
Tìm điện lượng qua khóa K khi K đóng.
PHẦN II NHỮNG ĐỊNH LUẬTCƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
DẠNG 8: Xác định dòng điện trong một đoạn mạch. Tính hiệu điện thế dựa vào tính chất cộng của điện thế.
Bài 1: Một dây kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành dòng điện không đổi, biết rằng trong thời gian 10s có
điện lượng 9,6C chạy qua.
1. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn;
2. Tính số electron đi qua tiết diện của dây trong thời gian 1 phút.
Bài 2: Một dòng điện không đổi có cường độ I = 4,8A chạy qua một dây kim loại tiết diện thẳng 1cm
2
. Tính số electron qua
tiết diện thẳng của dây trong thời gian 30s.
Bài 3: Trong khoảng thời gian 10s, dòng điện qua dây dẫn tăng đều từ 1A đến 4A. Tính cường độ dòng điện trung bình và
điện lượng qua tiết diện trong thời gian trên.
Bài 4: Người ta cần làm một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm.
1. Hỏi phải dùng một đoạn dây dài bao nhiêu, biết rằng điện trở suất của nicrom là 1,1.10
-6

2.Tìm giá trị R
3
biết rằng R
1
= 6Ω, R
2
= 3Ω.
Bài 3: Giữa hai đầu AB của một mạch điện có ba điện trở R
1
= 4Ω, R
2
= 5Ω,R
3
= 20Ω mắc song song với nhau.
1. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
2. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch,
biết cường độ dòng điện qua mạch chính là 5A.
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, biết: R
1
= 2Ω, R
2
= 3Ω, R
3
= 4Ω, R
4
= 6Ω. Hai đầu
đoạn mạch ta duy trì hiệu điện thế U
AB
= 18V.
1. Tính điện trở tương đương R

C
R
1
R
2
R
3
R
4
A
B
B
C
1
C
3
C
2
C
4
+
A
M
C
2
C
3
C
4
C


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status