Triển vọng khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc - Pdf 72

Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

Lời mở đầu
Trong thế giới hiện đại ngày nay, quá trình toàn cầu hoá diễn ra với tốc độ
ngày càng nhanh chóng, xu thế cạnh tranh giữa các quốc gia, các tập đoàn, các công
ty diễn ra hết sức khốc liệt, đâu đâu cũng có hiện tợng "cá lớn nuốt cá bé", những
quốc gia nào, những công ty nào thiếu khả năng cạnh tranh, không theo kịp xu thế
phát triển của thế giới sẽ trở thành yếu thế, thành tụt hậu và có khi còn bị đào thải
khỏi cuộc cạnh tranh chung. Trớc bối cảnh này, để nâng cao khả năng cạnh tranh, để
củng cố vị trí trên trờng quốc tế, hội nhập và hợp tác đã trở thành một xu thế phổ biến
trên toàn thế giới.
ở góc độ vi mô, ngày càng có nhiều các cuộc sáp nhập giữa các công ty để
hình thành những tập đoàn đa quốc gia (MNC), những tập đoàn xuyên quốc gia
(TNC) nhằm chiếm lĩnh thị trờng thế giới. ở góc độ vĩ mô là sự liên kết giữa các nớc
để thành lập những diễn đàn hợp tác quốc tế, những thị trờng chung và khu mậu dịch
tự do khu vực và liên khu vực nh APEC, ASEM, EU, NAFTA, MERCOSUR, Đặc
biệt, ở khu vực châu á, gần đây ngời ta nhắc nhiều đến hợp tác Đông á, trong đó tăng
cờng hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN là có tính khả thi nhất và có thể thực hiện
trớc tiên.
Trung Quốc và các nớc ASEAN là những nớc láng giềng gần gũi, nhân dân
hai bên đã có quan hệ với nhau từ lâu nên việc thành lập một khu mậu dịch tự do giữa
hai bên có nhiều điều kiện thuận lợi. Sự nhất trí giữa các nhà lãnh đạo hai bên về việc
thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ( ACFTA: ASEAN - China Free
Trade area) đã đạt đợc từ cuối năm 2001 và sau đó một năm, tức là cuối năm 2002
hai bên đã chính thức ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa
ASEAN và Trung Quốc. Cho đến nay, tơng lai của ACFTA vẫn còn là một vấn đề gây
nhiều tranh cãi.
Do tính cấp thiết và tính thời sự của vấn đề này, em quyết định chọn đề tài "
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ( ACFTA : ASEAN - China
Free Trade area)". Khoá luận này chia làm 3 chơng:
1

thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung
Quốc (acfta)
I ) Những nhân tố khách quan :
Bớc vào thập kỷ 90, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng ảnh h-
ởng lớn đến kinh tế toàn cầu. Trong đó có một số nhân tố chính sau đây tác động đến
quyết định thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) của các nhà
lãnh đạo hai bên:
1) Chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện chính trị thế giới
thay đổi :
Chiến tranh lạnh kết thúc vào những năm đầu thập kỷ 90 đã chấm dứt đối đầu
quân sự Tây - Đông và giữa hai siêu cờng Mỹ - Xô, thế giới chuyển từ đối đầu sang
đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác. Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, hoà bình và phát
triển trở thành chủ đề chính của thế giới ngày nay, phát triển kinh tế trở thành trọng
điểm, tăng cờng hợp tác kinh tế thơng mại trở thành một xu thế mới. Các quốc gia
ngày càng u tiên cho phát triển kinh tế. Sự dung hoà lợi ích, vận dụng các biện pháp
kinh tế để giải quyết tranh chấp, hợp tác với nhau để có lợi nhiều hơn là phơng châm
phổ biến trong giải quyết các vấn đề quốc tế.
Sự kết thúc của chiến tranh lạnh là một điều kiện tiền đề thúc đẩy quá trình
toàn cầu hóa diễn ra nhanh hơn. Môi trờng quốc tế chuyển sang một giai đoạn hoà
bình, ổn định tạo môi trờng thuận lợi cho kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế của
mỗi nớc trên thế giới nói riêng phát triển nhanh chóng, đồng thời thúc đẩy hợp tác
kinh tế giữa các nớc diễn ra mạnh mẽ hơn.
Mặt khác, trật tự thế giới cũng thay đổi sau chiến tranh lạnh. Thế giới không
còn là thế giới hai cực nh trớc kia mà đang hình thành một thế giới đa cực với siêu c-
ờng là Mỹ và rất nhiều cờng quốc nh các nớc Tây Âu, các nớc Đông á nh Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc và rất nhiều n ớc mới nổi lên khác nhờ sự phát triển kinh tế
3
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

nhanh chóng ở châu á hoặc châu Mỹ latinh Các n ớc đang phát triển, trong đó có


chiến lợc toàn cầu trong khi các nhà nớc đang phải điều chỉnh các hệ thống chính trị,
pháp luật, kinh tế để thích ứng với chiến lợc của các công ty đó.
Toàn cầu hoá cũng thúc đẩy cơ chế hoạt động mậu dịch và kinh tế thế giới
ngày càng kiện toàn, quyền lực và vai trò của các tổ chức quốc tế với t cách điều hoà
và giám sát các hoạt động kinh tế thế giới nh IMF, WB hay WTO. Đặc biệt sự ra đời
ngày 1/1/1995 của WTO với tiền thân là GATT đã đánh dấu một giai đoạn mới cho sự
phát triển của thơng mại và kinh tế thế giới. Với 145 nớc thành viên chiếm trên 90%
tổng kim ngạch thơng mại thế giới, WTO trở thành một tổ chức có quy mô toàn cầu
có vai trò đảm bảo quan trọng cho bớc phát triển của mậu dịch và kinh tế thế giới.
1.2. Xu thế khu vực hoá cũng đã xuất hiện ở những năm 1950 và xu thế này
ngày càng trở nên mạnh mẽ trong những năm gần đây. Bằng chứng là số hiệp định th-
ơng mại khu vực đã kí kết trên toàn cầu tăng lên rõ rệt. Theo con số thống kê do WTO
công bố hồi tháng 4/2001, hiện nay toàn thế giới có tất cả 243 chơng trình mậu dịch
khu vực, trong đó có 197 chơng trình là khu mậu dịch tự do hoặc liên minh thuế
quan.
1
Đáng chú ý là sự ra đời của liên minh châu Âu (EU), của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á (ASEAN ), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC),
Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Những lợi ích do quá trình toàn cầu hoá cũng nh khu vực hoá mang lại là rất
lớn. Tuy nhiên, kèm với quá trình đó cũng là không ít những thách thức nh nguy cơ
khủng hoảng, lũng đoạn kinh tế, nạn thất nghiệp, .
Rõ ràng, toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế không thể đảo ngợc
trong thế giới ngày nay. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ đã kéo
theo sự phụ thuộc ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy các nớc
cùng hợp tác với nhau để tham gia tích cực vào quá trình này. Việc ra đời ACFTA
cũng là đi theo xu thế chung này, giúp các nớc thành viên tận dụng tối đa những lợi
ích của toàn cầu hoá, nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế, ngăn chặn và khắc
phục ngay những nguy cơ về tụt hậu kinh tế, đồng thời đối phó với những thách thức

quan của quá trình phát triển toàn bộ nền kinh tế thế giới và việc phân phối hợp lý
nhất các nguồn lực.
Vì vậy, dới sức ép cạnh tranh, các nớc trên thế giới đặc biệt là những nớc đang
phát triển vốn hay phải chịu thiệt thòi trong quá trình cạnh tranh quốc tế, một mặt,
phải nỗ lực tự đổi mới, tự điều chỉnh nền kinh tế của đất nớc mình để theo kịp quá
trình cạnh tranh chung, mặt khác, thờng tìm cách hợp tác với nhau để cùng phát triển.
ACFTA đợc thành lập chính là việc Trung Quốc và các nớc ASEAN cùng hợp tác với
6
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

nhau để đối phó với quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt này. Hơn nữa, nh trên đã
nói, trong thời đại mới khoa học-công nghệ là yếu tố quan trọng nhất chi phối sức
cạnh tranh của một nền kinh tế nhng do hạn chế về khả năng và nguồn lực, các nớc
cần phải hợp tác với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi bên và cũng là của
cả khối hợp tác chung.
Ngoài ra, cuộc chiến cạnh tranh giữa các nớc nhất là các cờng quốc để tranh
giành ảnh hởng ở các thị trờng thế giới cũng đang diễn ra ngày càng quyết liệt hơn.
Đặc biệt là những nớc có sức mạnh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới nh Mỹ và EU
đang đẩy nhanh tiến trình mở rộng ảnh hởng của mình ở nhiều nớc, nhiều khu vực.
Mỹ sau khi đã giành quyền chi phối ở nhiều khu vực nh Mỹ la tinh, Trung Đông đang
tích cực xúc tiến khu mậu dịch tự do Tây bán cầu, thông qua APEC đẩy mạnh tự do
hoá mậu dịch và đầu t trong khu vực có lợi cho Mỹ. Đồng thời, Mỹ hoạch định kế
hoạch hợp tác với khu vực Trung đông, Bắc Phi...
Việc hai khối kinh tế mạnh nhất thế giới này có ảnh hởng rất lớn đến thơng
mại của các nớc trong các khu vực của thế giới đã thúc đẩy việc thành lập các khu vực
kinh tế không có Mỹ và EU, trong đó có ACFTA. Các nớc Trung Quốc và ASEAN
thành lập khu mậu dịch tự do chung cũng là vì mục đích làm cho ACFTA trở thành
một trong nhiều những khối kinh tế đối trọng với các khối kinh tế ngày càng phát
triển của Mỹ và EU. Riêng về phía Trung Quốc, đây là nớc có tham vọng hơn bất kỳ
nớc nào trong ACFTA mong muốn thực hiện ý đồ bành trớng thế giới và Trung Quốc

2,8% so với 4,2% năm 1997, khối lợng thơng mại thế giới chỉ tăng 4,1% so với 10,3%
của năm 1997.
3
Cuộc khủng hoảng khởi phát từ Thái Lan vào tháng 7/1997 lan nhanh sang
nhiều nớc khác và đã để lại nhiều hậu quả tới tất cả các nớc trong ASEAN. Tốc độ
tăng trởng kinh tế của các nớc Đông nam á sau khủng hoảng suy giảm trầm trọng.
Năm 1998, tăng trởng kinh tế của Indonexia giảm 13,4%, Thái Lan giảm 6,4%, của
Malai giảm 1,7%, một số nớc khác trong khu vực chịu hậu quả ít nặng nề hơn thì tốc
độ tăng trởng kinh tế cũng giảm sút rõ rệt nh Philippin kinh tế tăng trởng chỉ còn
1,9% so với 5,7% của năm 1996, con số này đối với Singapo là 1,2% so với 6,6% của
năm1996.
4
Kim ngạch thơng mại và đầu t của các nớc ASEAN giảm đáng kể. Trong năm
1997 kim ngạch buôn bán nội bộ ASEAN chỉ tăng 4,7% so với mức tăng 28,8% ở
22 &

3
Kinh tế thế giới 2001-2002. Đặc điểm và triển vọng. NXB chính trị quốc gia. (đã dẫn)
3
44
Asia week 17/ 7/1998
8
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

những năm trớc khi khủng hoảng xảy ra. Năm 1998, kim ngạch ngoại thơng của khối
giảm mạnh từ 714,8 tỉ USD xuống còn 595,1 tỉ USD. Đông Nam á không còn là điểm
hấp dẫn đầu t trên thế giới nh trớc đây nữa. Tổng FDI ASEAN thu hút trong năm 1997
giảm gần 20% so với năm 1996.
5
Hàng loạt ngân hàng, công ty tài chính bị phá sản,

vực vẫn giữ đợc gần nh hoàn toàn không bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng. Mặc dù,
hệ thống ngân hàng Trung Quốc cũng phải gánh những món nợ khoảng 100% GDP
Trung Quốc năm 1997 và đặc biệt là những khoản nợ khó đòi, xuất nhập khẩu năm
1998 cũng giảm (0,4%), nhng nhìn chung nền kinh tế Trung Quốc không chịu ảnh h-
ởng nhiều của cuộc khủng hoảng. Kinh tế năm 1998 tuy giảm sút còn 7,6% nhng vẫn
là mức tăng trởng cao nhất châu á vào năm đó. Trung Quốc đã đợc thế giới gọi là " ốc
đảo ổn định" của châu á trong cuộc khủng hoảng này.
Sau cuộc khủng hoảng, trớc tầm quan trọng ngày càng tăng của Trung Quốc
trong khu vực, các nớc ASEAN càng muốn đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác với
Trung Quốc. Việc ACFTA ra đời cũng là hệ quả tất yếu của quá trình này.
4.2. Suy thoái kinh tế toàn cầu từ sau sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ :
Hai năm 1999 và 2000, các nớc châu á với nỗ lực phục hồi kinh tế sau khủng
hoảng đã có dấu hiệu lạc quan về sự tăng trởng kéo theo sự phát triển khá sáng sủa
của kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn thế giới trong năm 1999 là 3,6%,
năm 2000 đạt 4,7% - con số tăng trởng cao nhất trong vòng ít nhất là 6 năm trớc đó.
6
Đến đầu năm 2001, tình hình đã thay đổi. Có thể nói đây là năm đen tối của
kinh tế thế giới. Bắt đầu bằng sự suy giảm công nghệ thông tin toàn cầu do Mỹ cầm
đầu đã đẩy hầu hết các nớc châu á, đặc biệt là các nớc Đông nam á, vào tình trạng
suy thoái. Tiếp ngay sau đó là sự kiện ngày 11/9 ở Mỹ đã giáng một cú sốc nặng nề
xuống kinh tế Mỹ. Sau sự kiện này, nền kinh tế Mỹ đã tụt dốc một cách thảm hại, tăng
trởng kinh tế Mỹ chỉ còn 1,1% so với 4,1% của năm trớc.
7
Đây là lần đầu tiên kinh tế
Mỹ sụt giảm xuống mức thấp nhất sau 10 năm tăng trởng liên tục.
Kinh tế Mỹ suy giảm đã khiến cho kinh tế toàn cầu lao dốc theo thông qua
hàng hoá xuất nhập khẩu, các thị trờng tài chính và lòng tin của giới kinh doanh. Tăng
trởng kinh tế cả năm 2001 của thế giới chỉ còn 2,4%, khối lợng thơng mại quốc tế
giảm xuống còn 1,0% so với con số kỉ lục là 12,4% của năm 2000. Cuộc suy thoái lần
này mang tính chất đồng bộ cao mà nguyên nhân chủ yếu là do suy giảm đầu t. Nền

Bên cạnh những nhân tố khách quan trên, sự ra đời của ACFTA đợc quyết
định chủ yếu bởi những nhân tố chủ quan hết sức quan trọng từ bản thân hai phía
Trung Quốc và các nớc ASEAN. Cần khẳng định một điều rằng, cả Trung Quốc và
ASEAN đều có nhu cầu thiết thực thành lập một khu mậu dịch tự do chung và cũng đã
86-7 &
: Tổng hợp từ Kinh tế thế giới 1999- 2000, 2000 -2001, 2001-2002. Đặc điểm và triển vọng ( đã dẫn ).
9
Những vấn để kinh tế thế giới Số 2 (276 ) 2002.
11
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

có đầy đủ năng lực thực hiện điều này. Sau đây là những nhân tố chủ quan chính thúc
đẩy sự ra đời của ACFTA:
1) chiến lợc phát triển kinh tế của Trung quốc và ASEAN
Chiến lợc phát triển kinh tế của Trung Quốc và ASEAN có rất nhiều nội dung
và quy mô rất lớn. ở đây chỉ nêu ra chủ yếu là những chiến lợc kinh tế đối ngoại của
hai bên có liên quan trực tiếp đến quan hệ giữa hai bên.
1.1) Chiến lợc phát triển kinh tế của Trung Quốc :
Trớc đây, Trung Quốc đã duy trì một chiến lợc phát triển kinh tế hớng nội
kéo dài trong gần 30 năm từ năm 1949. Thực tế đã cho thấy, việc thực hiện chiến lợc
này một cách phiến diện đã gây tổn thất rất lớn cho sự phát triển kinh tế ở Trung
Quốc.
Từ cuối thập niên 70, sau kỳ họp toàn thể trung ơng lần thứ 3 khoá 11 Đảng
cộng sản Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc đã chủ trơng xoá bỏ đờng lối kinh tế cũ,
bắt đầu chuyển sang chiến lợc phát triển kinh tế mở. Cùng với thời gian, chiến lợc
kinh tế mở ngày càng đợc phát huy, mức độ mở cửa cũng không ngừng đợc nâng cao.
Tháng 7/1997, Chủ tịch nớc Giang Trạch Dân đã tuyên bố: "Mở cửa ra thế giới bên
ngoài là một điều kiện cốt yếu để Trung Quốc thực hiện đợc công cuộc hiện đại hoá
xã hội chủ nghĩa của mình". Tháng 8/1998, ông lại khẳng định :"Chúng ta phải thực
hiện một cách vững chắc chính sách mở cửa, hoà nhập vào dòng toàn cầu hoá kinh tế,

Mỹ, EU.
Đối với khối ASEAN, Trung Quốc muốn mở rộng các mối quan hệ gần gũi
của mình với các nớc ASEAN và tận dụng cơ chế AFTA để thực hiện mục tiêu mở
rộng đầu t và xuất khẩu trong tơng lai. Thực tế, Trung Quốc tuy là một nớc rộng lớn,
giàu tiềm năng về vốn đầu t và tài nguyên thiên nhiên nhng xét trên đầu ngời thì
Trung Quốc là một nớc nghèo tài nguyên và thiếu vốn. Mặt khác, do cơ cấu kinh tế
phát triển không cân bằng và có tình trạng sản xuất thừa nên vẫn tồn tại những nguồn
vốn nhàn rỗi không đợc sử dụng. Vì vậy, Trung Quốc muốn hợp tác với ASEAN để
thu hút vốn và tài nguyên của bên ngoài đồng thời tăng cờng đầu t ra bên ngoài trong
đó ASEAN là một đối tác quan trọng mà Trung Quốc xem xét.
Trong chiến lợc chung " Phát triển ba ven ( ven biển, ven sông, ven biên) "
nhằm đẩy mạnh sự phát triển đồng đều của nền kinh tế quốc dân, có hai chiến lợc liên
quan trực tiếp đến các nớc ASEAN , đó là Chiến lợc phát triển khu vực Đại Tây Nam
và Chiến lợc phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Trong hai chiến lợc này, hớng
của Trung Quốc là tăng cờng buôn bán xuất khẩu với các nớc láng giềng nh Mianma,
13
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

Lào, Việt Nam, khai thác tiềm năng của các nớc này về thơng mại, tài nguyên, nhân
lực .để mở rộng khu Tây Nam lạc hậu và phát triển vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ.
1.2) Chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc ASEAN :
Trong văn kiện "Tầm nhìn ASEAN 2020" đợc thông qua tại Hội nghị thợng
đỉnh không chính thức ở Kualar Lumpur tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo ASEAN đã
nêu ra một số nội dung chủ yếu sau:
- Hoàn thành khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và đẩy nhanh việc tự do hoá th-
ơng mại dịch vụ
- Hoàn thành khu vực đầu t ASEAN ( AIA) vào năm 2010 và thực hiện tự do đầu t
vào năm 2020
- Tăng cờng và mở rộng hợp tác tiểu vùng ở các khu vực tăng trởng tiểu vùng hiện
có và thành lập những khu vực tăng trởng tiểu vùng mới

Trong đó Trung Quốc là một đối tác quan trọng và ASEAN muốn đẩy mạnh quan hệ
nhằm tận dụng những cơ hội từ sự phát triển của nớc này. Cũng theo lời ông Severino
" ASEAN phản ứng với một nền kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển bằng cách
liên kết với nền kinh tế này với sự tự tin và nhìn thấy vô số cơ hội từ sự trỗi dậy của
Trung Quốc. Đây là tiền đề cho quyết định của các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung
Quốc quyết định thành lập ACFTA".
12
Nh vậy, rõ ràng ASEAN luôn đặt Trung Quốc
nh một trong những đối tác hàng đầu của mình vàliên kết với Trung Quốc là một mục
tiêu rất quan trọng của ASEAN.
2) Những đặc điểm tơng đồng và bổ sung lẫn nhau giữa
Trung Quốc và các nớc ASEAN :
Trung Quốc và ASEAN có rất nhiều những đặc điểm tơng đồng cũng nh tính
bổ sung lẫn nhau rất lớn là nhân tố quan trọng thúc đẩy hai bên thành lập một khu
mậu dịch tự do chung.
2.1. Về điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, chính trị :
Trung Quốc và các nớc ASEAN là những nớc láng giềng có chung đờng biên
giới dài hàng ngàn km, có điều kiện địa lý rất thuận lợi. Trung Quốc giáp với rất nhiều
nớc ASEAN nh Việt nam, Lào, Mianma và rất gần với những nớc ASEAN còn lại nh
Brunei, Singapore, Philipin, Ví dụ, tỉnh Vân Nam của Trung Quốc là tỉnh nối liền
Trung Quốc và ASEAN , chiếm đến 4061 km đờng biên giới trong tổng số 20000 km
đờng biên giới của Trung Quốc. Tỉnh Quảng Tây là cửa ngõ giữa Trung Quốc và
11
1211

& 12
Globalization's challenge to regional economic integration. ( www.aseansec.org)
15
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy


16
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

còn có sự bổ sung rất lớn về những lĩnh vực nh nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ
thuật, khai thác tài nguyên
Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, Trung Quốc có lợi thế so sánh về một số
cây trồng nh rau, quả trong khi các n ớc ASEAN lại có lợi thế về những cây trồng
trên diện tích đất đai lớn nh ngũ cốc. Hơn nữa, Trung Quốc lại có nhiều máy móc
nông nghiệp hiện đại vốn đang rất thiếu ở một số nớc ASEAN. Về tài nguyên thiên
nhiên, trong khi Trung Quốc đang ngày càng khan hiếm tài nguyên sau một quá trình
tăng trởng kinh tế cao thì những nớc ASEAN vốn là những nớc giàu tài nguyên. Một
số nớc ASEAN cha đủ năng lực tận dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên về thuỷ
năng, mỏ khoáng sản thì Trung Quốc lại có đầy đủ máy móc công nghệ, kinh
nghiệm và lực lợng thi công hùng hậu để khai thác các nguồn tài nguyên này. Hay
trong lĩnh vực công nghiệp, Trung Quốc có một cơ sở công nghiệp hoàn chỉnh, thống
nhất có thể bổ sung cho các nớc ASEAN.
Về hợp tác quốc tế, Trung Quốc và ASEAN đều là thành viên của APEC, do
đó quan hệ hợp tác hai bên có nhiều điểm thuận lợi để phát triển hơn nữa vì hai bên có
những điểm giống nhau về các vấn đề lớn nh : mục tiêu, tính chất và cách thức vận
hành của APEC. Trung Quốc và ASEAN đã hiệp thơng điều hoà với nhau về nhiều
vấn đề để có lập trờng thống nhất về những vấn đề quan trọng liên quan đến lợi ích
chung của các nớc đang phát triển trong chơng trình tự do hoá mậu dịch đầu t và hợp
tác kinh tế APEC.
Ngoài ra, Trung Quốc và một số nớc ASEAN đều tham gia vào hợp tác kinh tế
phát triển tiểu vùng sông Mêkông mở rộng và chơng trình hợp tác ASEAN phát triển
lu vực sông Mêkông nên nhờ đó không những các nớc trong tiểu vùng có điều kiện
thuận lợi để tăng khả năng giao thơng, thu hút đầu t từ nớc ngoài mà còn có thể hợp
tác khai thác sử dụng tài nguyên của dòng sông một cách có hiệu quả nhất.
Những đặc điểm tơng đồng và bổ sung trên là nhân tố rất thuận lợi thúc đẩy
hợp tác kinh tế giữa hai bên mà không phải một khu vực mậu dịch tự do nào cũng có

Các nớc ASEAN đang gấp rút thực hiện AFTA, sẽ hoàn thành chơng trình này
vào năm 2002 với 6 nớc đầu tiên và hoàn thành toàn bộ chơng trình cắt giảm thuế
quan vào năm 2009. Ngoài ra, những chơng trình hợp tác của ASEAN về đầu t, công
nghiệp, dịch vụ, tài chính ngân hàng, giao thông vận tải đang đ ợc thực hiện cũng là
những tiền đề cho sự gắn kết giữa các nớc thành viên thành một khối thống nhất.
Tóm lại, cả hai bên Trung Quốc và ASEAN đều tìm thấy lợi thế của nhau để
tiến tới hợp tác sâu rộng hơn. Cả ASEAN và Trung Quốc đều là một trong những khu
13
Tổng hợp từ "China sees extraordinary economic progress" ( www.chinadaily.com.cn) và "Facts and Figures telling
of prosperity" (www.peopledaily.com.cn)
18
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

vực phát triển nhanh nhất thế giới, có tiềm lực kinh tế rất lớn. ASEAN thì muốn tìm
cơ hội để hởng lợi từ sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc và từ những chính sách
tự do hoá thơng mại của Trung Quốc đặc biệt sau khi nớc này đã trở thành thành viên
của WTO. Trung Quốc muốn tận dụng cơ chế AFTA để mở rộng đầu t và xuất khẩu
trong tơng lai.
4) Một số nhân tố về chính trị :
Trong việc thành lập ACFTA, không phải là hai bên Trung Quốc và ASEAN
không có những mục tiêu chính trị nằm sau hợp tác kinh tế này và chính những mục
tiêu này là nhân tố thúc đẩy hai khối này liên kết với nhau.
Trớc hết là các nớc trên thế giới đều muốn chống lại việc đẩy mạnh bành tr-
ớng của Mỹ để ngăn chặn âm mu thiết lập một thế giới đơn cực. Muốn đẩy nhanh tốc
độ phát triển kinh tế, hợp tác chống thế giới đơn cực, các nớc có xu hớng thành lập
những liên minh giữa những nớc có nền chính trị khác nhau, lấy lợi ích kinh tế, quốc
gia, quốc tế làm cơ sở cho sự liên minh đó. Trung Quốc là một nớc lớn, Trung Quốc
cũng muốn khẳng định và củng cố vai trò trên trờng quốc tế, tăng cờng tiếng nói của
mình trong khu vực và từ đó sẽ mở rộng ra toàn thế giới.
Còn về ASEAN, một mặt, những mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc có

đối với Trung Quốc và các nớc ASEAN
I. tình hình quan hệ kinh tế thơng mại giữa Trung
Quốc và ASEAN trong những năm gần đây:
Trung Quốc và các nớc ASEAN đã có quan hệ kinh tế thơng mại từ lâu, tuy
nhiên chỉ từ sau khi Trung Quốc thực hiện bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với các
nớc Đông nam á thì quan hệ kinh tế mới phát triển. Cùng với quá trình phát triển kinh
tế và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của các nớc ASEAN và Trung Quốc, quan hệ
kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN ngày càng đợc đẩy mạnh. Cho đến
nay, đã có hơn 100 hiệp định kinh tế song phơng đợc ký kết giữa Trung Quốc và
ASEAN. Sau đây là những nét chính trong một số lĩnh vực nổi bật trong quan hệ kinh
tế thơng mại giữa hai bên trong những năm gần đây :
1. quan hệ thơng mại :
1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu :
Quan hệ thơng mại trong những năm gần đây giữa hai bên chịu ảnh hởng chủ
yếu của sự tăng trởng kinh tế kinh tế của mỗi bên và công cuộc hiện đại hoá kinh tế
của Trung Quốc. Kim ngạch thơng mại song phơng giữa Trung Quốc và ASEAN
không ngừng tăng qua các năm :
Bảng : Kim ngạch thơng mại Trung Quốc - ASEAN từ 1990-2001
Đơn vị : tỷ USD
Năm 1990 1991 1992 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Kim
Ngạch
4,4 7,96 9,3 13 18,4 20,4 25 23,5 27,2 39,5 41,6
Nguồn :- MOFTEC (Bộ hợp tác kinh mậu Trung
Quốc)
- Thống kê Hải quan Trung Quốc
21
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

Có thể thấy, kim ngạch buôn bán giữa hai bên có những bớc tăng trởng nhanh

Năm 2001, trong số tổng kim ngạch buôn bán 41,6 tỉ USD giữa ASEAN và Trung
Quốc thì riêng kim ngạch buôn bán Singapo -Trung Quốc đã đạt 10,9 tỉ USD chiếm
hơn 26%. Bạn hàng lớn thứ hai trong khối của Trung Quốc là Malayxia với kim ngạch
22
Triển vọng khu mậu dịch tự do ASEAN -TQ SV Nguyễn Thị Thủy

song phơng đạt gần 9,5 tỉ USD. Tiếp đó là Thái Lan 7 tỉ USD và Inđônêxia 6,7 tỉ USD.
Đối với các nớc ASEAN còn lại, kim ngạch thơng mại với Trung Quốc còn rất nhỏ,
chỉ đạt dới 4 tỉ USD, đặc biệt là những nớc Myanma, Campuchia, Brunei, Lào thì quan
hệ buôn bán với Trung Quốc chỉ đạt rất ít cha đến 1 tỉ USD.
Trớc đây, trong cán cân thơng mại ASEAN -Trung Quốc, ASEAN thờng rơi
vào tình trạng nhập siêu. Song bảng trên cũng cho thấy những năm gần đây, ASEAN
thờng xuất siêu sang Trung Quốc, năm 1999 con số xuất siêu này là hơn 2,65 tỉ USD ,
năm 2000 và 2001 ASEAN xuất siêu hơn 4,8 tỉ USD. Tuy nhiên, đối với những nớc
ASEAN mới nh Việt Nam, Myanma, Lào và Campuchia thì thờng thâm hụt thơng mại
với Trung Quốc.
1.2.Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu :
Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và ASEAN có những tiến
triển đáng kể. Trớc đây, các nớc ASEAN ( trừ Singapo ) vốn là những nớc có nền kinh
tế phát triển phụ thuộc vào xuất khẩu tài nguyên và những hàng hoá sơ cấp. Đầu
những năm 90, hai mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của các nớc ASEAN -6 sang
ASEAN là chất đốt và gỗ. Hai mặt hàng này chiếm đến hơn 50% tổng giá trị xuất
khẩu của ASEAN-6 sang Trung Quốc. Đến nay, cơ cấu hàng này đã thay đổi theo h-
ớng tích cực. Trong các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ASEAN sang Trung Quốc là
các sản phẩm máy móc, thiết bị điện tử, các khoáng sản, nhựa, giấy, bột giấy, gỗ
máy móc và thiết bị điện tử đã chiếm tỉ trọng lớn ( 48%) trong tổng giá trị xuất khẩu
của ASEAN-6 sang Trung Quốc. (xem bảng)
Đối với 4 nớc ASEAN còn lại thì hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc đa số
là nguyên liệu và những mặt hàng sơ chế, đặc biệt là hàng hoá nông sản và tài nguyên
thiên nhiên. Tuy nhiên, kim ngạch của những nớc này còn chiếm tỉ lệ nhỏ nên không

Tổng cộng 3,7 80,2 Tổng cộng 25 74,3
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Trung Quốc sang ASEAN
1993 2000
Máy móc, thiết bị
điện tử
0,9 20,8 Máy móc, thiết bị
điện tử
12,9 51,7
Hàng dệt may, quần
áo, giày dép
0,7 15,7 Hàng dệt may,
quần áo, giày dép
2,6 10,5
Rau quả 0,5 11,6 Kim loại cơ bản &
các sản phẩm KL
1,6 6,4
Kim loại cơ bản &
các sản phẩm KL
0,5 10,6 Các sản phẩm hoá
chất
1,3 5,4
Khoáng sản 0,5 10,5 Khoáng sản 1,3 5,1
Tổng cộng 3,1 69,2 Tổng cộng 19,7 79,1
ASEAN-6 gồm Brunei, Singapo, Malayxia, Inđônêxia, Philipin, Thái Lan
Số liệu năm 2000 chỉ tính từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2000
Nguồn : ASEAN Secretariat
Có thể thấy trong cơ cấu xuất nhập khẩu của cả 2 bên Trung Quốc và ASEAN
sang bên kia, tỷ trọng các mặt hàng chế biến đã tăng lên. Trong số những mặt hàng
chế biến, tỷ lệ các mặt hàng có hàm lợng vốn cao nh máy móc và thiết bị điện tử cũng
tăng lên, tỷ lệ các mặt hàng có hàm lợng lao động cao giảm dần. Trong đó, hiện nay

Inđônêxia 760 1,591 0,837
Thái Lan 2880 4,971 1,994
Philipin 1369 2,564 1,029
Việt Nam 373 0,375 0,086
Myanma 146 0,194 0,034
Campuchia 24 0,022 0,007
Brunei 14 0,036 0,0004
Lào 14 0,025 0,005
ASEAN đến hết n. 2000 16733 50,095 23,191
ASEAN đến hết n. 2001 17972 53,468 26,175
Tổng ĐTNN vào Trung
Quốc tính đến hết 2001
390025 745,391 395,223
Nguồn : Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc ( MOFTEC)
25

Trích đoạn Những cơ hội đối với ASEAN: Những cơ hội đối với Trung Quốc: Một số cơ hội chung cho cả ASEAN và Trung Quốc: Những thách thức đối với Trung Quốc và ASEAN khi tham gia ACFTA Far Eastern Economic Review (FEER ) 2/5/2002 và Thời báo kinh tế Sài Gòn số 1/8/2002.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status