Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà - Pdf 73

Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trờng, các
thầy cô giáo và bạn bè-những ngời đã tận tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập dới mái trờng Đại học Ngoại
Thơng. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô
giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa, ngời đã chỉ bảo giúp
đỡ tận tình để em hoàn thành bài khoá luận này.
Hà Nội 12/2002
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Hà
1
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
Mục lục
Lời mở đầu ...................................................................................................1
Chơng 1: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...............3
1. Khái niệm và đặc điểm của FDI..................................................................3
1.1 Khái niệm FDI.............................................................................................3
1.2 Đặc điểm của FDI......................................................................................4
2. Vai trò của FDI............................................................................................5
2.1 Đối với nớc chủ đầu t.............................................................................5
2.2 Đối với nớc tiếp nhận đầu t ...................................................................6
3. Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay............................7
3.1 Dòng FDI ngày càng tăng và tập trung vào các nớc phát triển................8
3.2 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong dòng lu chuyển FDI..................................................................11
3.3 Sáp nhập và mua lại trở thành hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế .13.
3.4. Lĩnh vực đầu t có sự thay đổi sâu sắc...................................................16
Ch
Ch
ơng II

4. Đánh giá về hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ
năm 1990 đến nay.........................................................................................44
4.1. Những thành tựu đạt đợc......................................................................44
4.1.1 Hoạt động JDI đã góp phần thực hiện thành công chính sách
đối ngoại của Nhật Bản.......................................................................44
4.1.2 Cơ hội kinh doanh của các công ty Nhật Bản ngày càng đợc
mở rộng...............................................................................................46
4.1.3 Thế cân bằng trong quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với Mỹ và EU đợc
tạo lập...................................................................................................49
4.2. Một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân..................................................52
4.2.1. Một số hạn chế tồn tại...............................................................52
4.1.2 Nguyên nhân..............................................................................57
Chơng III: JDI ở Việt Nam và một số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu
hút đầu t của Nhật Bản...........................................................62
3
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
1. Sơ lợc về tình hình đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ
1988 đến nay................................................................................................62
1.1 Khái quát về tiến trình đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
từ năm 1988 đến nay....................................................................................63
1.2 Quy mô dự án đầu t...............................................................................64
1.3 Cơ cấu lĩnh vực đầu t.............................................................................65
1.4 Hiệu quả của những dự án JDI ở Việt Nam.............................................66
1.5 Một số hạn chế tồn tại.............................................................................68
2. Xu hớng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản trong những năm đầu thế kỷ
21.................................................................................................69
2.1. Duy trì thị trờng đầu t truyền thống, tăng cờng khai thác mở
rộng thị trờng mới........................................................................................69
2.2. Tiếp tục khai thác lĩnh vực đầu t thế mạnh đồng thời khai thác
đầu t các ngành mới.....................................................................................74

lý để tăng cờng thu hút nguồn vốn này. Để đa ra đợc các giải pháp hữu hiệu thì tr-
ớc hết chúng ta cần phải tìm hiểu xem mục đích của Nhật Bản khi tham gia vào
đầu t quốc tế là gì? Xu hớng vận động của dòng JDI trong thời gian qua ra sao?
Các ngành nào Nhật Bản có thế mạnh và đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài? Chiến lợc
của các nhà đầu t Nhật Bản trong thời gian tới nh thế nào? Trên cơ sở trả lời các
câu hỏi này thì chúng ta sẽ định hớng quy hoạch chiến lợc thu hút đầu t để kêu gọi
đầu t của Nhật Bản ra sao? Những giải pháp nào nhằm củng cố niềm tin của các
nhà đầu t Nhật Bản vào môi trờng đầu t của Việt Nam? Đây cũng là lý do mà tôi
lựa chọn đề tài Tình hình đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm
1990 và một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t của Nhật Bản vào
Việt Nam . Khi lựa chọn đề tài này tôi nghĩ rằng mình đă thực hiện đợc cả hai
5
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
mục đích, vừa hiểu đợc tính hình JDI vừa tìm hiểu đợc tình hình tiếp nhận đầu t
những lợi thế cũng nh những khiếm khuyết của môi trờng đầu t ở Việt Nam.
Tất nhiên có nhiều lĩnh vực khác có thể hay hơn đề tài mà tôi đã lựa chọn
nhng đối với tôi, đây có lẽ là một công việc tâm đắc nhất mà tôi đã làm trong thời
sinh viên của mình, bởi nó không chỉ chứa đựng những trí thức mà tôi đã dày công
tìm kiếm và học hỏi mà nó còn là bản khoá luận tốt nghiệp đánh giá kết quả của
tôi trong suốt quá trình học tập.
Khi lựa chọn đề tài này tôi đã gặp đợc một số thuận lợi bởi tôi đã có một
thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và su tầm tài liệu. Bên cạnh đó tôi cũng nhận đợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè trong việc thu thập tài liệu. Đặc biệt, tôi đã nhận đợc
sự quan tâm chỉ bảo của cô giáo, Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hoa cũng nh các thầy
cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại thơng. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối với tôi
là những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về JDI trong những năm gần đây còn hạn
chế. Hơn nữa, trong việc thu thập số liệu mới, cập nhật tôi cũng gặp rất nhiều khó
khăn.
Bởi vậy, với khả năng còn hạn hẹp tôi không giám khẳng định mình sẽ đa ra
đợc một chuyên luận hoàn chỉnh về tình hình JDI và một số giải pháp nhằm tăng c-

ngoại hối và ngoại thơng Nhật Bản 10/1980, FDI đợc định nghĩa "Là việc nắm lấy
bất kỳ cổ phiếu do tổ chức pháp nhân theo luật pháp nớc ngoài phát hành hoặc
bất kỳ một khoản tiền cho vay tới một tổ chức pháp nhân nh vậy nhằm thiết lập
mối quan hệ kinh tế lâu dài hoặc bất kỳ khoản trả vốn nào để thành lập, mở rộng
một chi nhánh, nhà máy hay một doanh nghiệp khác ở nớc ngoài bởi một ngời
bản xứ". Nh vậy chủ đầu t có thể là cổ đông của doanh nghiệp đợc thành lập hoặc
cũng có thể là trái chủ của doanh nghiệp đó nhng với điều kiện là cho vay dài hạn.
FDI có nghĩa là đầu t nhằm có đợc quyền lợi thực sự và lợi ích lâu dài trong việc
quản lý doanh nghiệp ở nớc chủ nhà.
Điều 2, khoản 1 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 quy định "Đầu t
trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền
7
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành đầu t theo quy định của Luật này". Nhà đầu
t nớc ngoài là cá nhân, pháp nhân nớc ngoài. Vốn trong hoạt động FDI không chỉ
là tiền mà còn là các tài sản khác nh máy móc nguyên vật liệu, công nghệ, bí
quyết, ... Mặc dù hoạt động FDI có yếu tố nớc ngoài nhng vẫn phải tuân thủ theo
các quy định của Luật Đầu t nớc ngoài Việt Nam nói riêng và pháp luật Việt Nam
nói chung, FDI là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân.
Nh vậy, FDI là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoài
đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm dành quyền điều
hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch
vụ thơng mại.
1.2 Đặc điểm của FDI
FDI có những đặc điểm khác biệt để phân biệt với các hình thức đầu t khác.
Các đặc điểm đó là:
Thứ nhất, FDI là vốn đầu t do chủ đầu t tự quyết định đầu t và tự chịu trách
nhiệm về lỗ lãi. Do đó, hình thức đầu t này mang lại hiệu quả kinh tế cao, không
để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế, ít bị lệ thuộc vào điều kiện chính trị. Lợi
nhuận mà chủ đầu t thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của đối tợng mà họ

hồi vốn đầu t và thu lợi nhuận cao. Sự phát triển không đồng đều về trình độ phát
triển sản xuất tạo ra chênh lệch về điều kiện và giá cả các yếu tố đầu vào của sản
xuất. Do đó FDI cho phép lợi dụng chênh lệch này để giảm chi phí sản xuất, tăng
lợi nhuận ...
FDI giúp các chủ đầu t tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.
Một trong các động cơ đầu t ra nớc ngoài là định hớng nguồn nguyên liệu phục vụ
cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn tài nguyên của các n-
ớc đang phát triển dồi dào nhng do thiếu vốn và công nghệ nên không thể khai thác
đợc. Do đó, đầu t vào các lĩnh vực này sẽ thu đợc nguyên liệu thô với giá rẻ và lợi
nhuận cao.
FDI giúp các chủ đầu t nớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công
nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh: các nhà đầu t thờng chuyển những máy
9
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
móc công nghệ đã lạc hậu so với trình độ chung của thế giới để đầu t sang nớc
khác. Điều này giúp các chủ đầu t bán đợc máy móc cũ nhằm đổi mới thiết bị công
nghệ, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm ở thị trờng mới và di chuyển máy móc gây ô
nhiễm ra nớc ngoài.
2.2 Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t
Các nớc công nghiệp phát triển là những nớc xuất khẩu FDI lớn nhất đồng
thời là nớc tiếp nhận FDI lớn nhất tạo nên luồng đầu t hai chiều giữa các quốc gia
trong đó các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò chủ chốt. Nguồn vốn FDI có vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của các nớc này và chiến lợc phát triển của
TNCs nh tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, tăng nguồn thu cho
chính phủ, giải quyết thất nghiệp, kiềm chế lạm phát.
Bảng1: Đóng góp của FDI vào nền kinh tế Việt Nam:
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Doanh thu (Triệu USD)
2063 2743 3815 3910 4600 6167 7400
Xuất khẩu (Triệu USD)

vốn. Tuy nhiên, cũng có khi lợi ích của bên này lại là thiệt hại đối với bên kia,
chẳng hạn nh trờng hợp chuyển giao công nghệ cũ, chủ đầu t càng thu đợc nhiều
lợi nhuận thì nớc nhận đầu t càng phải gánh chịu nhiều thiệt hại nh ô nhiễm môi tr-
ờng, công nghệ lạc hậu và chi phí công nghệ cao ... Do đó, chủ đầu t cũng nh bên
tiếp nhận phải có các chính sách hợp lý nhằm tối đa hoá lợi ích do FDI mang lại
đồng thời phải đánh giá đúng những cái "đợc" và "mất", để quyết định đầu t hay
tiếp nhận đầu t.
3. Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay
Cùng với thơng mại, tài chính-tiền tệ, FDI là một trong các động lực chính
thúc đẩy quá trình xâm nhập vào nhau, nơng tựa lẫn nhau và mâu thuẫn với nhau
giữa các trung tâm kinh tế của thế giới. Dòng FDI chủ yếu vẫn đổ vào các nớc
công nghiệp phát triển và xuất phát chủ yếu từ các nớc này lan toả khắp thế giới.
Trong những năm qua, FDI tăng vợt tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới và tốc độ
tăng trởng của thơng mại quốc tế. Xu hớng vận động chính của dòng FDI trên thế
giới tập trung vào các đặc điểm sau:
3.1 Dòng FDI ngày càng tăng và tập trung vào các nớc phát triển
Bảng 2: Tình hình tiếp nhận và xuất khẩu FDI trên thế giới.
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Cả thế giới Nớc phát triển Nớc đang phát triển
Tiếp
nhận
Xuất khẩu Tiếp nhận Xuất khẩu
Tiếp
nhận
Xuất
khẩu
1983-1987 77,1 76,8 58,7 72,6 18,3 4,2
1988-1992 177,3 208,5 139,1 193,3 36,8 15,2
1990 203,8 204,3 169,8 222,5 33,7 17,8

12
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
Biểu đồ 1: So sánh FDI của các nớc phát triển và đang phát triển
Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF (12/2001)
Năm 2000, Mỹ tiếp tục là địa chỉ thu hút FDI nhiều nhất thế giới, chiếm
khoảng hơn 200 tỷ USD, phần lớn trong số này là do các vụ mua bán và sáp nhập
công ty mang lại. Tuy nhiên, năm 2001, Mỹ đã bị Anh thay thế trong t cách là chủ
đầu t nớc ngoài lớn nhất. Theo đánh giá của UNCTAD, Nhật Bản đã trở thành địa
chỉ mới hấp dẫn FDI của thế giới. Lợng FDI vào Nhật Bản năm 2000 tăng 105% so
với năm 1999, đạt 21,51 tỷ USD so với 10,47 tỷ USD của năm trớc cao hơn nhiều
so với mức 5,53 tỷ USD năm 1998. Trong khi đó, Nhật Bản vẫn duy trì đợc vị thế
của một nớc cung cấp FDI hàng đầu thế giới : 66,69 tỷ USD, tăng so với 63,7 tỷ
USD của năm 1999. Tại Châu á, FDI đổ vào các nớc đang phát triển của khu vực
này đã tăng từ mức 97 tỷ USD năm 1998, lên 106 tỷ USD năm 1999. Năm 2000,
do đợc khích lệ bởi sự phục hồi kinh tế trong khu vực, cùng những cải cách theo h-
ớng khuyến khích đầu t nớc ngoài, nên chỉ tính riêng lợng FDI mà các công ty
xuyên quốc gia đổ vào các nớc này đã tăng từ mức 80,5 tỷ USD năm 1999 lên hơn
100 tỷ USD năm 2000. Còn ở châu Âu, trong khi tổng đầu t vào EU bao gồm cả
vốn kinh doanh và xây dựng dân dụng hầu nh rơi xuống tận đáy vào quý II năm
2000 và ngay cả công ty có trụ sở EU cũng đang chuyển vốn đầu t của mình vào
13
0
200
400
600
800
1000
1200
Triệu USD
83-87 88-92 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

83% trong tổng số 865 tỷ USD vốn FDI là do sáp nhập mang lại, tơng đơng
14
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
khoảng 720 tỷ USD. Ngay tại Châu á, mảnh đất của những Chaebol và Keiretsu,
ngời ta đang dần dần đánh giá cao và hiểu biết việc mua lại và sáp nhập nh một
công cụ kinh doanh. Tại Nhật Bản và Hàn Quốc, nếu nh trớc đây ngời ta phải bán
một thứ gì đó, thì đó đợc xem nh là thất bại. Nhng dần dần các doanh gia đã từ bỏ
quan điểm này, họ nhận thấy nhu cầu hợp lý hoá hình mẫu cũ không còn hoạt
động tốt nữa.
Bảng 3 : Năm nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới
Đơn vị: Triệu USD
tt 1996 1997 1998 2000
1
Mỹ
91,883
Mỹ
105,017
Mỹ
146,053
Anh
259,427
2
Đức
50,752
Anh
63,499
Anh
119,747
Pháp
169,481

cho khuynh hớng một chiều trớc đây.
3.2 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong dòng lu chuyển FDI
Trong đầu t quốc tế, TNCs có vai trò chủ đạo trong phân phối nguồn vốn
của thế giới vào các khu vực, đặc biệt có vai trò quyết định trong hoạt động FDI,
chiếm lĩnh thị trờng, hình thành các trung tâm đầu t mạnh của thế giới. Trong 100
tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay thì hơn một nửa là công ty (59 TNCs)
chứ không phải là quốc gia (41 quốc gia). Theo số liệu thống kê của UNCTAD thì
trong năm 1998 đã có tới 53.000 TNCs với 450.000 xí nghiệp chi nhánh và chiếm
2/3 tổng khối lợng buôn bán của thế giới, trong đó một nửa buôn bán nội bộ giữa
các chi nhánh của TNCs. Hiện nay, TNCs đầu t ra nớc ngoài khoảng 3.000 tỷ USD,
xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ khoảng trên 5.000 tỷ USD vào năm 1996, 15 nớc
15
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
phát triển có khoảng 30.500 TNCs trong số 38.700 TNCs của thế giới (Tạp chí
Châu Mỹ ngày nay số 3/1998). Đến đầu năm 2001, số lợng TNCs đã tăng nhanh
chóng và đạt con số 57.000 TNCs với hơn 500.000 chi nhánh. Chúng kiểm soát
40% GDP, 60% ngoại thơng, 50% kỹ thuật công nghệ mới, 90% FDI thế giới
(IMF: World Economic Outlook, May, 2001).
Có thể nói, hoạt động của TNCs có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế,
trong chuyển giao công nghệ, nắm vững công nghệ cao, bảo đảm khả năng cạnh
tranh và chiếm lĩnh thị trờng. Sự phát triển của TNCs không chỉ ở mặt mở rộng
quy mô, mà điều chủ yếu là ở sự điều chỉnh chiến lợc kinh doanh của chúng. Việc
điều chỉnh chiến lợc kinh doanh đã tạo ra ảnh hởng trực tiếp đối với quốc tế hoá và
nhất thể hoá sản xuất của thế giới.
Diễn biến chiến lợc của TNCs chủ yếu đã trải qua ba giai đoạn:
Một là, chiến lợc công ty con độc lập. Đây là hình thức chiến lợc phổ biến của
TNCs, với việc các công ty con vận hành tơng đối độc lập. Liên hệ giữa công ty mẹ
với các công ty con ở nớc ngoài đợc khống chế thông qua quyền sở hữu. Những
liên hệ khác chỉ gồm: chuyển giao kỹ thuật và cung cấp t bản dài hạn. Loại công ty

hay quy mô mua vào thì làn sóng sáp nhập của các công ty lần thứ ba đã đạt đến
mức cao nhất trong lịch sử.
Theo UNCTAD, trong hai mơi năm gần đây, giá trị các vụ mua lại công ty
tăng 42%, năm 2001 tổng giá trị các vụ mua lại lên tới 1.424 tỷ USD cao hơn
nhiều so với tổng đầu t quốc tế. Chỉ một nhóm các nớc công nghiệp phát triển nhng
chiếm tỷ trọng lớn hơn trong khối lợng FDI toàn cầu là do các vụ sáp nhập và mua
lại xuyên quốc gia. Các công ty lớn của Anh và Mỹ đóng vai trò chủ chốt trong
lĩnh vực mua lại và sáp nhập, do đó hai nớc này thờng xuyên dẫn đầu thế giới về
việc tăng quy mô đầu t ra nớc ngoài. Lấy ví dụ nh vụ mua lại và sáp nhập lớn nhất
năm 1999 là vụ Tập đoàn Vodafone PLC (Anh) mua lại Công ty viễn thông Air
Touch (Mỹ) trị giá 60,3 triệu USD, tiếp theo là Tập đoàn Zeneca (Anh) mua Công
ty Astra (Thụy Điển) với giá 34,6 triệu USD và vụ mua lại 32,6 triệu USD giữa
Công ty Orange (Anh) và Tập đoàn Mannesmann (Đức). Nớc Anh đứng vị trí số 1
trong số các nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất phản ánh sự thật rằng hai trong số
17
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
ba vụ sáp nhập lớn nhất bắt nguồn từ các công ty Anh. Thụy Điển nhảy lên vị trí
thứ ba trong số các nớc tiếp nhận FDI nhiều nhất năm 1999 cũng một phần nhờ
vào vụ mua lại Astra (Sách trắng về đầu t của Jetro 2001, trang 4).
Làn sóng sáp nhập xuyên quốc gia giữa các công ty diễn ra từ thập kỷ 80
đến nay là kết quả của chiến lợc kinh doanh mới mà TNCs đã chọn để thích ứng
với môi trờng kinh doanh quốc tế đang thay đổi. Nguyên nhân thúc đẩy việc hình
thành làn sóng sáp nhập lần thứ ba là do tác dụng của các nhân tố ngắn hạn và dài
hạn. Nhân tố ngắn hạn nẩy sinh vào giữa thập kỷ 80. Đó là thời kỳ kinh tế các nớc
phát triển tăng trởng với tốc độ tơng đối cao, ở thời kỳ này các công ty không chỉ
có đợc nhiều cơ hội đầu t mà còn có thể sử dụng đợc số lợng lớn lợi nhuận và tiền
vay với lãi suất thấp để thực hiện các vụ đầu t mới. Thứ hai là, các nớc phát triển
đã dấy lên làn sóng tự do hoá tài chính tiền tệ, Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản đã liên tục
nới lỏng việc quản lý khống chế đối với tài chính tiền tệ, thúc đẩy và nâng cao đợc
hiệu quả và lợi ích kinh tế của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, vì vậy mà

ty tài chính sẽ rất tiện lợi khi sử dụng các sản phẩm bảo hiểm của Travelers. Do sự
tiện lợi nh vậy nên tập đoàn mới ra đời này rất có tiềm năng thu hút khách hàng và
có khả năng cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ.
Thứ hai, các công ty hợp nhất vốn không có mạng lới rộng rãi để bán lẻ các
sản phẩm, do đó sự sáp nhập giúp họ có thể dễ dàng thực hiện tiếp thị sản phẩm
của mình ở mọi nơi trên thế giới.
Thứ ba, sáp nhập công ty sẽ nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh
doanh, đó là mục tiêu và là lý do duy nhất cho sự tồn tại và phát triển của quá trình
sáp nhập.
Thứ t, việc sáp nhập các công ty làm cho các công ty cùng đợc lợi khi giá cổ
phiếu của họ tăng mạnh, thể hiện tâm lý chung của ngời đầu t là thích đánh cợc
vào các công ty khổng lồ, có tiềm lực mạnh đủ để vợt qua mọi cuộc cạnh tranh.
Trong thực tế, ngay sau khi quyết định hợp nhất đợc công bố, ngay lập tức giá cổ
phiếu của Travelers tăng lên 18% và của Citi Corp đã tăng lên 26%
Tuy nhiên cũng có những nguy cơ bất ổn, tiềm tàng và hiện thực do sáp
nhập đa lại nh các vụ sa thải nhân công hàng loạt, bộ máy quản lý không đủ khả
năng điều hành, nguy cơ độc quyền biến ngời tiêu dùng thành nạn nhân. Trong
19
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
những năm tới, việc mua lại các công ty của các nớc còn diễn ra sâu sắc hơn. Các
ngành tài chính, viễn thông, dợc phẩm, ô tô sẽ đợc sắp xếp lại trên phạm vi toàn
cầu thông qua việc mua lại và sáp nhập. Trong một số lĩnh vực dịch vụ, thơng mại
khoa học kỹ thuật cao và một số ngành có nhu cầu lớn về tài chính cũng diễn ra
hiện tợng mua lại với quy mô lớn. Đầu t trực tiếp xuyên quốc gia thông qua sáp
nhập vẫn là hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế mặc dù còn có những bất ổn do
nó mang lại.
3.4 Lĩnh vực đầu t có sự thay đổi sâu sắc
Trong thập kỷ 80, tỷ trọng FDI của các nớc phát triển chủ yếu trong ngành
công nghiệp nặng từ 18% (năm 1980) đã hạ xuống còn 11% (năm 1990), còn tốc
độ tăng về thu hút FDI vào ngành sản xuất khai khoáng tăng nhanh hơn ngành chế

giá bất động sản và tỷ giá đang tăng cao ở Đông á ảnh hởng đến hoạt động sáp
nhập và mua lại ... Điều cuối cùng muốn nói đến ở đây là đầu t quốc tế, đặc biệt là
vốn FDI trớc đây, đợc trông đợi nh là một biện pháp để thúc đẩy khả năng tạo việc
làm, giảm thất nghiệp, nhng những mặt trái của làn sóng sáp nhập không cho thấy
mối quan tâm chung này của thế giới sẽ đợc giải quyết dù cho lợng vốn đầu t quốc
tế vẫn sẽ tiếp tục tăng cao.
ch
ch
ơng II
ơng II:
tình hình đầu t trực tiếp ra nớc
ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 đến
nay
Nhật Bản đã có những hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài từ đầu những
năm 50, sau đó đợc thúc đẩy mạnh mẽ vào thập kỷ 70 và từ nửa sau những năm
1980 thì hoạt động JDI đợc gia tăng một cách nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu
của việc JDI tăng đột biến trong giai đoạn này là do tác động của đồng Yên lên giá
21
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
từ 240 Yên/1USD năm 1985 lên tới mức 120 Yên/1USD năm 1988 làm cho giá
thành đầu t nớc ngoài của các xí nghiệp Nhật Bản trở nên rẻ hơn. Đến năm 1989,
làn sóng sáp nhập và mua lại của các công ty Nhật Bản ở nớc ngoài đặc biệt là ở
Mỹ và Tây Âu diễn ra nh vũ bão khiến ngời ta phải thốt lên rằng "Nớc Nhật rồi sẽ
mua cả thế giới". Nhng đầu năm 1990, khi nền kinh tế bong bóng sụp đổ kéo theo
một bớc suy giảm cha từng có trong lịch sử kinh tế Nhật Bản hiện đại, JDI trong từ
năm 1990 đến nay cũng có những đặc điểm khác biệt. Dòng FDI có xu hớng giảm
sút, cơ cấu ngành, lãnh thổ đầu t cũng nh hình thức cũng đợc điều chỉnh để phù
hợp với tình hình mới. Bức tranh chung về tình hình đầu của Nhật Bản ra nớc ngoài
trong từ năm 1990 đến nay cũng có những mảng sáng tối khác nhau.
1. Đánh giá về lợi thế và bất lợi thế của Nhật Bản khi tham gia vào hoạt động

đã vợt Mỹ trong các lĩnh vực nh kỹ thuật vi điện tử, đồ điện gia dụng, thông tin
bằng sợi quang, thiết bị tự động hoá văn phòng, ... Nhật Bản cũng đã giành đợc
một phần đáng kể trên thị trờng chất bán dẫn của thế giới để chiếm dần những chỗ
đã mất của Mỹ. Sở dĩ có đợc những thành công nh vậy là do Nhật Bản đã đầu t
mạnh vào phát triển khoa học kỹ thuật. Năm tài khoá 1986/1987, Nhật Bản đã
nâng chi phí nghiên cứu và phát triển lên tới 9,2 ngàn tỷ Yên gần bằng một nửa của
Mỹ so với khoảng cách 1/8 năm 1970. Ngân sách tài khoá năm 1996 của Nhật Bản
đã tăng đầu t cho khoa học công nghệ lên thêm 6,9% tơng đơng với 26,7 tỷ USD.
Mặc dù ngân sách chung của Nhật Bản năm tài khoá 2001 giảm so với năm trớc
nhng ngân sách đầu t cho khoa học công nghệ vẫn tăng5% (Báo cáo về ngân sách
cho khoa học công nghệ năm 2001-Bộ tài chính Nhật Bản ). Điều đó cho thấy quan
điểm rõ ràng của Nhật Bản coi khoa học và công nghệ nh là một động lực cho tăng
trởng kinh tế. Do đó Nhật Bản đã thành công trong việc nắm độc quyền về công
nghệ trong một số lĩnh vực đặc biệt là ở các ngành công nghiệp cao cấp, qua đó
khống chế đợc các ngành công nghiệp cấp thấp. Cho dù Mỹ và Tây Âu có rất nhiều
ngành công nghiệp với quy mô lớn mạnh nhng nhờ vào u thế độc quyền ở những
công nghệ cao, Nhật Bản vẫn chiếm đợc thế nổi trội trong rất nhiều ngành công
nghiệp. Hiện nay, Nhật Bản đang chiếm 1/3 lợng hàng xuất khẩu hàng năm đối với
các mặt hàng có tính độc quyền. Sự độc quyền về kỹ thuật đã làm cho Nhật Bản có
23
Khóa luận tốt ngiệp Nguyễn Thị Thanh Hà - A3K37
u thế khá mạnh về giá cả. Đây là nguyên nhân mà trong những năm qua ngay cả
khi đồng Yên tăng giá gấp hai lần so với đồng USD mà xuất khẩu của Nhật Bản
vẫn giữ đợc mức tăng nhanh.
1.1.3 Kinh nghiệm quản lý tiên tiến và độc đáo
Một lợi thế nữa của Nhật Bản đó là những kinh nghiệm quản lý độc đáo và
tiên tiến. Các ông chủ Nhật Bản thờng khuyến khích các công nhân tham gia vào
việc quản lý công ty bằng các hình thức khác nhau, điều này đã phát huy tối đa
tính sáng tạo và tính tập thể của ngời lao động. Quản lý chất lợng cũng là một đặc
trng quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp. Với phơng châm "chất lợng

có sự ngờ vực. Nhật Bản đang mong muốn mở rộng quan hệ với các nớc Châu á
nhng ảnh hởng chính trị của Nhật Bản ở Đông Nam á bị hạn chế bởi những kỷ
niệm trong thời kỳ Thế chiến thứ hai. ảnh hởng văn hoá của Nhật Bản trên thế giới
còn yếu. Nhật Bản không sẵn có những nguồn tài nguyên thiên nhiên nh Hoa Kỳ
cũng nh không có một thị trờng trong nớc có thể so sánh với thị trờng nội địa Hoa
Kỳ hay EU. Hơn nữa, hiện nay Nhật Bản lại đang phải chịu sự cạnh tranh dữ dội
của Mỹ, EU và các nớc công nghiệp mới NIEs.
Những mặt mạnh của nền kinh tế Nhật Bản đã đợc khẳng định nhng những
mặt bất lợi của nền kinh tế cũng đợc bộc lộ rõ nét, chính những hạn chế này làm
cản trở hoạt động đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 đến nay.
2. Chiến lợc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990
Từ cuối những năm 80 trở lại đây, trớc những tác động của đồng Yên tăng
giá, nhu cầu đòi hỏi bức thiết về nguyên nhiên liệu, nhu cầu tìm kiếm thị trờng mới
và mức lơng đang tăng lên ở Nhật Bản, thêm vào đó là xu hớng quốc tế hoá nền
kinh tế thế giới, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các nhà đầu t
Nhật Bản đã phải hoạch định các chiến lợc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài mới nhằm
tối đa hoá lợi nhuận thu đợc.
Mức lơng tăng cùng với tác động của đồng Yên tăng giá làm cho giá thành
sản xuất ở Nhật Bản đắt lên tơng đối so với các nớc khác, do đó, hàng xuất khẩu từ
Nhật Bản không thể cạnh tranh đợc ở thị trờng nớc ngoài. Bên cạnh đó, hàng rào
25

Trích đoạn Châu á Địa bàn đầu t ngày càng quan trọng Lĩnh vực đầu t Đánh giá về hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ Cơ cấu lĩnh vực đầu t
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status