Bài giảng NV L6 TUAN 21 CKTKN - Pdf 79

Tuần : 21 Bài 19 : NS: 05/01/2011
Tiết 78 ND: 07/01/2011
SO SÁNH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh :
- Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép
tu từ so sánh.
1. KiÕn thøc.
- CÊu t¹o cđa phÐp tu tõ so s¸nh.
- C¸c kiĨu so s¸nh thêng gỈp.
2. KÜ n¨ng
- NhËn diƯn ®ỵc phÐp so s¸nh.
- NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®ỵc c¸c kiĨu so s¸nh ®· dïng trong v¨n b¶n, chØ ra ®ỵc t¸c dơng cđa c¸c
kiĨu so s¸nh ®ã.
3. Th¸i ®é
- Gi¸o dơc häc sinh biÕt cã ý thøc sư dơng so s¸nh khi nãi vµ viÕt.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- PPDH – KTDH: Vấn đáp, thảo luận nhóm. Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp kiến thức.
- HS: Soạn bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Phó từ là gì? phó từ gồm mấy loại lớn? Đó là những loại nào ? Ý nghóa, công dụng của mỗi loại?
- KT vở bài tập 2 hs.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm so sánh
- GV treo bảng phụ – HS đọc VD ( Sgk).
- HS tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh

- HS đọc lại ví dụ 3 trên bảng phụ.
H. Sự so sánh trong các câu trên có gì
khác với sự so sánh trong câu “ Con mèo
vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét
mặt lại vô cùng dễ mến”?
(đây không phải là so sánh tu từ mà là sự so sánh
luận lí, nó thiên về nhận thức hơn là biểu cảm).
H. Qua tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là so sánh?
So sánh được dùng trong thơ văn nhằm mục đích
gì?
- HS đọc ghi nhớ ( sgk).
Hoạt động 2: HD tìm hiểu cấu tạo của phép so
sánh
- GV giới thiệu cấu tạo của phép so sánh lên bảng
phụ.
- Gọi HS lên bảng điền những tập hợp từ chứa
hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở mục I.
- GV kết luận: Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ
gồm 4 yếu tố. (VD 1.b) nhưng cũng có khi lược bớt
1 số yếu
tố nào đó (VD a.1).
H. Hãy nêu thêm 1 số từ so sánh mà em biết? Đặt
câu với các từ đó?
- HS kể thêm 1 số từ so sánh, đặt câu.
* HS đọc 2 VD của Lê Anh Xuân, Thép Mới.
H. Tìm phép so sánh trong 2 câu trên.
H. Cấu tạo của những phép so sánh ấy có gì đặc
biệt?
- HS nêu nhận xét.
H. Trong VD b, em có nhận xét gì về trật

như
như
búp trên
cành
hai dãy
trường
thành vô
tận
2.2. Kể thêm 1 số từ so sánh
- Giống như, tựa như, như la, y như, bằng,
...)
2.3. Cấu tạo của phép so sánh trong
những câu:
a. Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
->Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh,
từ so sánh
b. Như tre mọc thẳng, con người không
chòu khuất.
-> Đảo vò trí 2 vế.
 Ghi nhớ 2: (25/SGK)

II. Luyện tập:( Sgk)
BT1:
- HS đọc BT1 và nêu yêu
cầu bài tập 1 -> HS làm ,
*1/25: Cho VD:
a. So sánh đồng loại:
Thầy thuốc như mẹ hiền
GV gọi HS trình bày ( chú

* “Bài học đường đời đầu tiên”:
- Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2
lưỡi liềm máy.
- Cái chàng dế Choắt, người gầy gò và dài nghêu như 1 gã
nghiện thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn tới giữa lưng, hở cả
mạng sườn như người ta cởi trần mặc áo gilê.
- Đến khi đònh thần lại , chò mới trợn tròn mắt, giương cánh lên
như sắp đánh nhau.
* Bài : “Sông nước Cà Mau” ( HS về nhà làm tiếp)
* 4/ 27 : Viết chính tả:
III. Hướng dẫn về nhà
* Bài cũ: - Học thuộc 2 ghi nhớ ( Sgk).
- Hoàn thành bài tập các bài tập Sgk.
* Bài mới
- Soạn bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
**********************************
Tuần : 21 Bài 19 : NS: 05/01/2011
Tiết 79 ND: 07/01/2011
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh :
- Nắm được 1 số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận
xét, so sánh.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
Biết cách vận dụng các thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.
Trọng tâm:

- Gọi đại diện nhóm lần lượt trình bày -→ giáo
viên cùng học sinh nhận xét bổ sung.
H. Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung được
những đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong
cảnh được miêu tả ?
H. Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ
ngữ và hình ảnh nào ?
( Đoạn 1 : gầy gò, dài lêu nghêu như gã nghiện
thuốc phiện, cánh ngắn củn hở cả lưng và tay ,
mạng sườn như người mặc áo gilê....
Đoạn 2 : Phần đầu :-> gió muối : tả vẻ đẹp thơ
mộng ; phần còn lại : vẻ đẹp mênh mông , hùng vó
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong miêu tả:
1.1. Đọc các đoạn văn trong SGK.
Đoạn 1:
Hình ảnh Dế Choắt ốm yếu, tội nghiệp
(đối lập với Dế Mèn).
Đoạn 2:
Quan cảnh vừa đẹp, thơ mộng, vừa mênh
mông hùng vó của sông nước Cà Mau.
Đoạn 3:
Hình ảnh đầy sức sống của những cây gạo
vào mùa xuân.
1.2. Những đặc điểm nổi bật thể hiện qua
những từ ngữ và hình ảnh.
của sông nước Cà Mau.
Đoạn 3 : các hình ảnh như : cây gạo sừng sững như

đoạn 2, để chỉ ra đoạn văn này đã bỏ đi những
chữ gì ?
( những chữ bò bỏ đi đều là những hình ảnh được
so sánh , liên tưởng rất thú vò )
H. Những chỗ bò bỏ đi đã ảnh hưởng đến đoạn văn
miêu tả này như thế nào ?
( đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi được
trí tưởng tượng trong lòng người đọc )
-> sức gợi hình, gợi cảm bò giảm đi rõ rệt. Do vậy
mà cảnh sông nước Cà mau mất đi vẻ đẹp độc
->Để tả sự vật , phong cảnh , người viết
cần biết quan sát
- Quan sát giúp chọn được những chi tiết nổi
bật của đối tượng đc m.tả
* Liên tưởng và so sánh.
Đoạn 1:
+ Người gầy gò và dài lêu nghêu như 1 gã
nghiện thuốc phiện.
+ Cánh ngắn củn như người cởi trần mặc
áo gilê.
+ Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ
giống như kẻ mất hồn.
Đoạn 2:
+ Kênh rạch chi chít như mạng nhện.
+ Nước ầm ầm như thác.
+ Rừng đước như 2 dãy trường thành vô
tận.
+ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người
bơi ếch.
Đoạn 3:


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status